Tài liệu hướng dẫn quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap trên cây xoài (Mangifera indica) là tư liệu tham khảo cho nông dân trong quá trình chăm sóc, phòng chống sâu bệnh hại chính, thu hoạch và bảo quản xoài. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH SẢN XUẤT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN CÂY XOÀI (Mangifera indica) (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-SNNPTNT ngày /5/2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai) I YÊU CẦU VỀ SINH THÁI Nhiệt độ Xoài ăn trái nhiệt đới, chịu đựng khoảng nhiệt độ từ C - 46oC, nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng phát triển tốt vào khoảng 24oC - 27oC o Ẩm độ Xồi thích hợp với vùng có mùa mưa mùa khơ rõ rệt, mùa khơ phải kéo dài tới 03 tháng, mùa mưa không kéo dài 07 tháng Lượng mưa hữu hiệu 150 mm/tháng Khi có mưa nhiều sương nhiều lúc trổ bơng thụ phấn Nhờ rễ khỏe ăn sâu nên xoài chịu hạn tốt Ánh sáng: Xoài ưa sáng, trồng dày yếu ớt, cành dài nhỏ, mỏng, cành giáp khơng trái Đất đai Xồi thích hợp đất cát thịt pha cát, thoát thủy tốt, pH từ 5,5 7,0; pH từ trở xuống phát triển Mực nước ngầm tốt nên sâu 2,5 m Xồi trồng phát triển bình thường nhiều loại đất khác nhau, đất phèn, mặn, nghèo dinh dưỡng chăm sóc tốt II GIỐNG - Phải sử dụng giống trồng có nguồn gốc rõ ràng, phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam giống địa phương sản xuất, sử dụng lâu năm không gây độc cho người Trường hợp mua giống sở công bố tiếp công bố tiêu chuẩn giống xuất vườn ươm - Cần lựa chọn giống có khả kháng sâu bệnh sử dụng hạt giống, giống khỏe, sâu bệnh để giảm sử dụng thuốc BVTV - Trên thị trường có loại giơgs sau: + Xồi cát Hòa Lộc: Xuất phát từ Cái Bè (Tiền Giang), phẩm chất vị ngọt, thơm, thịt mịn chắc, xơ Trái to (400 - 600 g) dạng trái đẹp, hạt nhỏ, tỷ lệ thịt trái cao (77 - 79%) Tuy nhiên trái có vỏ mỏng nên khó vận chuyển giống khác Cây tương đối khó xử lý hoa trái vụ, trái dễ bị bệnh thán thư thối trái nên khó bảo quản Năng suất 100 - 200 kg/cây/năm Thời gian từ trổ bơng đến chín trung bình 3,5 - 04 tháng + Xoài cát Chu: Xuất phát từ huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) Có hai loại cát Chu Đen cát Chu Trắng Trọng lượng trái trung bình 300 - 400 g, vỏ mỏng, tỷ lệ thịt trái 75 - 80% với thịt mịn, dẻo, xơ, có vị chua Cây thân thẳng, dạng tròn, dễ bị bệnh thán thư thối trái + Xồi Bưởi: Còn gọi Xồi ghép Cái Bè Xồi bưởi thường trồng hạt lại có khả cho trái sớm sau 02 - 03 năm sau gieo hạt Xoài bưởi chịu phèn hạn tốt chịu úng Trái nặng 300 - 400 g, thịt vàng, nhão, trung bình, hạt to với tỷ lệ xơ trung bình, thịt trái chiếm 70% trái Năng suất 100 - 150 kg/cây/năm + Ngoài số giống Xồi như: Xồi ĐT - 15 (xoài xanh Thái Lan), xoài Khiêu Xa Vơi (xoài Thái Lan có vỏ màu xanh đậm) Nhân giống Xồi nhân giống từ hai phương pháp chính: a) Nhân giống từ hạt - Chọn mẹ có phẩm chất ngon, suất cao, cho trái ổn định - Chọn trái già, bao hạt cứng hoàn toàn - Hạt đem tốt nên gieo ngay, để lâu sức nảy mầm Khi gieo đặt nghiêng phần lưng hạt quay lên để rễ dễ mọc Nên gieo bầu Sau tháng đem trồng vườn, đem trồng cần loại bỏ có thân khác với đặc tính giống chọn b) Nhân giống phương pháp ghép Xoài thường áp dụng phương pháp ghép thay cho phương pháp trồng từ hạt phát triển tốt, suất cao, đồng Áp dụng phương pháp ghép áp, ghép cành hay ghép mắt Phương pháp phổ biến ghép mắt * Chuẩn bị mầm ghép: Thu thập từ vườn đầu dòng quan chức công nhận, chọn từ cho nhiều trái, ổn định, khơng cách năm, có phẩm chất ngon Chọn nhánh tốt, ngắt bỏ 01 - 02 tuần trước lấy mầm để có mầm mạnh Nhánh mang mầm chở xa phải giữ ẩm để bảo quản Khi ghép cành nên chọn cành da xanh, mọc mạnh, dễ tróc vỏ tách * Cây làm gốc ghép - Đường kính gốc cm (ngay vị trí ghép) - Chiều cao 50 cm (tính từ mặt bầu cây); có - tầng - Kích thước bầu đất 15 x 25 cm (phần thể tích ni giống) * Tiêu chuẩn giống đem trồng - Cây phải đồng để vườn sau không bị hỗn tạp - Cây phải giống, khỏe mạnh, bệnh khơng có vết gây hại trùng - Thân thẳng, xanh tốt, rễ phát triển tốt - Vị trí ghép cách gốc 15 - 20 cm - Chiều cao 50 - 70 cm (tính từ mặt bầu); có 02 tầng III KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC Chuẩn bị đất đai: - Chọn vùng sản xuất: + Vùng sản xuất rau áp dụng theo VietGAP phải phải cách xa khu vực gây nhiễm hóa học, sinh học vật lý (khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, sinh hoạt khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ tập trung, nghĩa trang …) Trước tiến hành sản xuất, người sản xuất phải tiến hành đánh giá yếu tố Bao gồm trạng sử dụng đất vùng sản xuất vùng lân cận lịch sử trước vùng sản xuất + Phải đánh giá nguy gây ô nhiễm sản phẩm hóa học sinh học từ hoạt động trước từ khu vực xung quanh Trường hợp xác định có mối nguy phải có biện pháp ngăn ngừa kiểm sốt hiệu khơng tiến hành sản xuất (ví dụ sử dụng thuốc BVTV trước khơng chủng loại, liều lượng, nồng độ, thuốc ngồi danh mục , hàm lượng kim loại nặng, bón phân cao ) + Đất trồng phải đất cao, dễ nước, phù hợp với q trình sinh trưởng phát triển bơ xoài + Định kỳ hàng năm phải tiến hành lấy mẫu đất để phân tích, đánh giá nguy hóa học, sinh học, vật lý Việc lấy mẫu phải người lấy mẫu cấp chứng Cục Trồng trọt – Bộ Nơng nghiệp &PTNT cấp, mẫu phải phân tích phòng thí nghiệm định - Làm đất, hố trồng + Thiết kế vườn xoài phải đảm bảo yêu cầu sau: Thoát nước tốt mùa mưa Hạn chế ngăn chặn sâu bệnh hại xâm nhiễm từ bên ngồi Chống xói mòn để giữ độ phì cho đất Đảm bảo vườn thơng thống, hạn chế sâu bệnh gây hại + Hố trồng: Có kích thước 60 x 60 x 60 cm (chú ý để riêng lớp đất mặt đào) Mỗi hố, lấy lớp đất mặt trộn với 7,5 kg phân hữu (phân chuồng, phân rác) hoai mục + kg vơi bột + 0,5 kg lân super , sau cho tất hỗn hợp xuống hố để từ 20 đến 30 ngày trồng + Trồng chắn gió: Cây chắn gió nên trồng trước trồng xồi Lợi ích chắn gió cản gió tránh gió lớn làm ngã cây, gãy cành Cây chắn gió làm giảm tốc độ gió nên hạn chế nước cải thiện tiểu khí hậu vườn để thụ phấn tốt Những năm đầu trồng xồi trồng xen ngắn ngày như: loại đậu, bắp,… Kỹ thuật trồng - Thời vụ: Nếu chủ động nước trồng quanh năm Tuy nhiên trồng vào đầu mùa mưa đỡ cơng tưới - Khoảng cách, mật độ: Tùy giống độ phì đất, thường trồng khoảng cách x m tương đương 400 cây/ha - Cách trồng: Trước trồng, xé bỏ túi nylon ươm giống đặt vào hố, vun nhẹ đất vụn vào xung quanh bầu đất dùng tay ấn nhẹ đất xung quanh bầu Đối với đất đồi, trồng mặt, nghĩa sau trồng xong mép phía bầu đất với mặt đất Ở vùng đất thấp trồng để tạo môi trường cho rễ phát triển Sau trồng xong dùng cọc có chiều cao 0,7 - 01 m cắm chéo qua thân dùng dây mềm buộc vào cọc để tránh gió lớn làm long gốc Tủ xung quanh gốc rơm, rác mục tưới nước giữ ẩm cho liên tục tháng Chăm sóc 3.1 Bón phân - Yêu cầu sử dụng phân bón + Phải sử dụng phân bón chất bổ sung phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Nếu sử dụng phân gia súc, gia cầm làm phân bón phải ủ hoai mục kiểm sốt hàm lượng kim loại nặng theo quy định + Sử dụng phân bón theo nhu cầu xồi, kết phân tích chất dinh dưỡng đất, giá thể theo quy trình khuyến cáo quan có chức + Phân bón chất bổ sung phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu + Một số loại phân bón chất bổ sung như: amoni nitrat, nitrat kali, vôi sống phải bảo quản tránh nguy gây cháy, nó, làm tăng nhiệt độ + Các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ phối trộn, bón phân… phải vệ sinh sau lần sử dụng bảo dưỡng thường xuyên nhằm giảm nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nguồn nước + Sau vụ phải đánh giá nguy nhiễm hóa học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lưu hồ sơ sản xuất Nếu xác định có nguy nhiễm việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm - Giai đoạn kiến thức Lượng phân bón (kg/cây) Năm Urê (kg) Lân Super (kg) Kali Clorua (kg) Năm 0,375 0,5 0,3 Năm 0,375 0,3 Năm 0,5 0,7 Năm 0,7 0,625 Đối với xoài năm thứ nhất: nên pha phân với nước tưới vào gốc định kỳ tháng/lần Hàng năm bổ sung thêm phân bón cho để thúc đẩy sinh trưởng - Giai đoạn kinh doanh: Khi cho trái, phân bón yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến tượng trái cách niên xoài Hiện tượng cách niên Xoài xác định chế độ bón phân, chăm sóc khơng đầy đủ + Ngun tắc bón phân cho xồi Gia tăng lượng phân sau vụ thu hoạch (vào năm trúng mùa) để đủ sức nuôi trái cho năm sau Trên đất tốt màu mỡ có nhiều khơng nên bón nhiều đạm Ở số giống xồi bón nhiều urê, kali bị nứt trái, trái có vị chát Trường hợp nên bón thêm vơi hay CaSO4, phun Ca(NO3)2 + Lượng phân bón: Khi xồi cho trái (cây từ 05 - 20 năm), lượng phân bón hàng năm cho sau: Phân hữu hoai mục 12,5 kg; urê 0,7 kg; lân 1kg; kali 0,625 kg; vơi kg + Thời điểm bón Lần 1: Sau thu hoạch: Bón tồn lượng phân hữu hoai mục + 50% lượng urê + 50% lượng lân + 40% lượng kali Lần 2: Bón 01 tháng trước thời điểm hoa: 10% lượng urê + 50 % lượng lân + 10% lượng kali Lần 3: Bón 03 tuần sau đậu trái: 20% lượng urê + 25% lượng kali Lần 4: Bón lúc xồi đậu trái 08 đến 10 tuần, bón hết lượng phân lại (urê, kali) Để tăng chất lượng trái xoài giảm tượng thối trái, nên bổ sung phân bón phân Calcinitrate (Ca(NO3)2 - urê sữa) * Lưu ý: Nếu có hệ thống tưới tiết kiệm phân hóa học hòa tan vơ bồn bón theo hệ thống tưới tiết kiệm nước để tăng hiệu phân bón tăng suất 3.2 Tưới nước - Nước tưới cần dựa nhu cầu bơ độ ẩm đất Cần áp dụng phương pháp tưới hiệu quả, tiết kiệm như: nhỏ giọt, phun sương thường xuyên kiểm tra hệ thống tưới nhằm hạn chế tối đa lượng nước thất thoát rủi ro tác động xấu đến môi trường - Nước tưới (gồm nước mặt nước ngầm) có hàm lượng kim loại nặng không vượt giới hạn tối đa cho phép Nước sử dụng sau thu hoạch đạt yêu cầu theo quy định chất lượng nước sinh hoạt - Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn nước vùng trồng Nếu bắt buộc phải chăn ni phải có chuồng trại có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường nguồn nước sản phẩm sau thu hoạch - Trong thời kỳ nhỏ việc tưới nước tiến hành quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho đợt lộc non hình thành phát triển - Suốt mùa khô, khoảng 03 - 05 ngày nên tưới nước cho - Sau thu hoạch: tưới thường xuyên để trì ẩm độ đất khoảng 50 60% độ ẩm bão hòa Trước hoa khoảng 02 tháng, xoài cần giai đoạn khơ hạn để phân hố mầm hoa - Sau xử lý hoa thời kỳ mang trái: Tưới liên tục sau thu hoạch 3.3 Làm cỏ, tỉa cành, tạo tán: - Làm cỏ sát gốc đến đợt/năm Chú ý chống cháy vườn vào mùa khô Chỉ nên làm cỏ quanh gốc xoài, cỏ hàng phát gọn tạo thành luống có tác dụng chống xói mòn đất mùa mưa Khi xồi bước vào giai đoạn kinh doanh làm cỏ đến lần/năm, phát gom cỏ vườn gọn gàng để tránh cháy mùa khô - Khi - tầng (cao 0,8 - 01 m) bấm đọt cành cấp I, tỉa bỏ để lại 03 chồi mọc 03 hướng Khi cành cấp I dài 0,5 - 0,8 m, tỉa để lại 03 cành, cành cấp II Từ cành cấp II tỉa để lại 03 cành cấp III Sau ngưng tỉa phát triển tự nhiên, lúc có khung vững chắc, tán phát triển theo dạng tròn sau - Hàng năm cần tiến hành tỉa cành, 02 lần năm Lần 1: Sau thu hoạch Lần 2: Trước xử lý hoa, cắt bỏ cành già cỗi, cành bị che khuất ánh sáng, cành sâu bệnh 3.4 Xử lý hoa trái vụ - Cách xử lý hoa + Nên tạo cho xoài đồng loạt biện pháp tỉa cành, bón phân + Tưới hóa chất xử lý hoa (theo danh mục thuốc BVTV hành) vào gốc đọt xoài đồng loạt non (cơi đọt có màu đồng), tưới cách gốc 0,5 - 01 m Nồng độ, liều lượng xử lý hướng dẫn nhãn bao bì Lưu ý: Giữ ẩm gốc sau tưới thuốc Cách 02 - 03 năm xử lý trái vụ lần, xử lý liên tục bị kiệt sức không trái - Tăng đậu + Khi bơng dài 10 - 12 cm phun thuốc phòng trừ sâu bệnh kết hợp với phân bón có hàm lượng Bo cao để tăng cường khả đậu trái + Giai đoạn phát triển trái: Bón phân NPK cho để nuôi trái Tưới đủ nước cho hấp thu dưỡng chất tốt Phòng trị sâu bệnh định kỳ để giữ suất phẩm chất trái 3.5 Kỹ thuật bao trái + Vật liệu: Chuyên dùng không thấm nước, có khả cho ánh sáng xuyên qua trì màu sắc trái điều kiện sản xuất bình thường + Yêu cầu: Áp dụng đồng giải pháp từ tỉa cành tạo tán, xử lý hoa trái mùa, phòng trị sâu bệnh hợp lý; trước bao trái phun thuốc trừ sâu, bệnh kết hợp với tỉa trái + Thời điểm: Bao trái trái qua giai đoạn rụng trái sinh lý (40 - 50 ngày tuổi) hiệu - Lợi ích bao trái: Giảm số lần phun thuốc, tránh va chạm học gió gây ra, làm giảm xâm nhập nấm vi khuẩn qua vết thương; đó, hạn chế tối đa bệnh thán thư xì mủ trái gây làm tăng suất từ 40 - 55% tăng chất lượng trái xoài sau thu hoạch, màu sắc trái đẹp, bệnh sau thu hoạch giảm giúp kéo dài thời gian bảo quản từ 03 - 05 ngày so với bình thường IV PHỊNG CHỐNG SÂU BỆNH HẠI CHÍNH Áp dụng Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) để phòng trừ sâu bệnh hại nhằm hạn chế tới mức thấp việc sử dụng thuốc BVTV, giữ cân hệ sinh thái, đảm bảo suất, hạn chế ô nhiễm cho người mơi trường, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm nông sản Biện pháp canh tác kỹ thuật: Vệ sinh đồng ruộng sẽ, cắt tỉa già vàng úa tiêu hủy, luân canh trồng khác họ, chọn giống khỏe, sức đề kháng sâu bệnh tốt, giống có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Bón phân cân đối hợp lý, tăng cường sử dụng phân hữu sinh học, vi sinh Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý (tạo khỏe) Kiểm tra đồng ruộng phát kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp sâu, bệnh Thực ghi chép nhật ký đồng ruộng Biện pháp sinh học: Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh Hạn chế sử dụng loại thuốc hóa học có độ độc cao để bảo vệ lồi ong ký sinh ruồi đục lá, loài thiên địch bắt mồi nhện, bọ kìm… Biện pháp vật lý: - Sử dụng bẫy màu vàng, bôi chất bám dính: dùng nhựa thơng (Colophan) nấu trộn với nhớt xe theo tỉ lệ 4/6; bẫy Pheromone dẫn dụ côn trùng - Dùng bẫy cào đuổi bắt ruồi vào buổi sáng sớm Biện pháp hóa học: Đảm bảo theo quy định sản xuất áp dụng theo ViệtGAP - Chỉ mua thuốc BVTV hạn sử dụng có tên Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam hiệu lực; ưu tiên lựa chọn thuốc sinh học, thuốc thảo mộc để phòng chống; sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng”, hướng dẫn cán kỹ thuật, nhà sản xuất; mua thuốc cửa hàng đủ điều kiện buôn bán thuốc BVTV - Khi sử dụng thuốc BVTV phải có biện pháp ngăn chặn phát tán sang ruộng xung quanh; phải có biển cảnh báo khu vực phun thuốc; thuốc BVTV pha không dùng hết cần thu gom xử lý theo quy định chất thải nguy hại - Lập danh sách để mua thuốc BVTV phép sử dụng rau, dự kiến sản xuất, bao gồm tên thương mại, hoạt chất, đối tượng dịch hại - Thuốc BVTV phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Các hóa chất không sử dụng hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất - Trước sử dụng thuốc BVTV: Lựa chọn loại bình phun xịt vòi phun phù hợp xác định lượng nước thuốc đơn vị diện tích cần phòng trừ; Chuẩn bị dụng cụ đo lường để đong, đo thuốc kiểm tra thiết bị phun, rải có hoạt động tốt khơng nước sạch; kiểm tra điều kiện thời tiết, khơng phun thuốc có gió to, trời nắng, mưa chuẩn bị mưa để hạn chế tối đa nguy gây ô nhiễm cho trồng lao động khu vực xung quanh Thời gian phun thuốc thích hợp lúc sáng sớm chiều mát; - Người phun, rải thuốc phải mang đầy đủ thiết bị bảo vệ cá nhân: quần áo bảo hộ dài tay, găng tay, ủng, mũ, trang bảo vệ mũi, miệng - Sau sử dụng thuốc, người sử dụng thuốc BVTV phải: Cắm biển báo khu vực phun, rải thuốc BVTV Thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV quy định Rửa dụng cụ phun, rải thuốc khu vực cách xa nguồn nước, nước vệ sinh cần đổ nơi an toàn; loại thuốc chưa sử dụng phải bảo quản kho đảm bảo ngun vỏ bao bì gốc ghi đầy đủ thơng tin thuốc Sâu hại a) Rầy bơng xồi (Idiocerus niveosparsus) Là đối tượng gây hại quan trọng xoài, gây hại trầm trọng vào giai đoạn hoa (có thể giảm 20 - 100% suất) * Đặc điểm hình thái Trưởng thành dạng nêm, đầu to tròn, dài mm, màu xanh nâu xanh nhạt Trứng màu trắng sữa, hình thon, dài khoảng 0,8 mm Trứng đẻ có màu trắng sau có màu trắng sữa Rầy non khơng cánh, màu sắc biến đổi từ màu trắng sang màu xanh màu vàng đen tuỳ tuổi * Tập quán sinh sống cách gây hại - Rầy xuất rộ bắt đầu trổ bông, đạt đỉnh cao giai đoạn trổ bơng sau giảm dần Khi trái lớn rầy tự biến Một đẻ từ 100 - 200 trứng, trứng đẻ nụ hoa, gân lá, cuống chồi non cuống hoa - Cả trưởng thành ấu trùng chích hút nhựa non bông, thiệt hại gây chủ yếu với bơng Bơng xồi bị rầy chích hút trở nên nâu, khơ rụng Tùy theo mật độ rầy suất giảm 20%, cá biệt có thất thu hồn tồn Rầy tiết chất mật môi trường cho nấm bồ hóng phát triển hoa làm ảnh hưởng đến quang hợp Ngoài ra, chỗ vết chích đẻ trứng rầy bơng cuống non gây vết thương cho làm chết khơ phận * Biện pháp phòng trừ - Tỉa cành, vệ sinh vườn sau thu hoạch - Sử dụng bẫy đèn, bẫy đặt thau nước pha xà bông, dầu hôi trước giai đoạn từ đến hai tuần để thu hút trưởng thành Phương pháp hiệu rầy chưa đẻ trứng áp dụng vào đêm khơng có trăng - Vào giai đoạn xoài vừa nụ hoa, phát diện rầy phun thuốc sinh học có hoạt chất như: Matrine, Abamectin, Emamectin benzoate, Azadirachtin, Rotenone,… liều lượng theo khuyến cáo nhãn b) Sâu ăn xồi (Thalassodes falsaria) * Đặc điểm hình thái Trưởng thành lồi bướm thân cánh có màu xanh, mép cánh trước cánh sau có đường viền nhỏ màu nâu Ấu trùng có dạng sâu đo, màu xanh vàng, thân có đốm nhỏ màu vàng nâu Nhộng hóa nhộng có màu xanh lợt có màu vàng nâu vũ hóa, thời gian nhộng kéo dài 06 - 08 ngày * Tập quán sinh sống cách gây hại - Sâu phá hại từ chùm nhú giai đoạn đậu trái làm giảm số trái - Khi bị động, ấu trùng thường có tập quán bám sát nhánh bơng nên khó phát * Biện pháp phòng trừ Khi bắt đầu nở bơng, mật độ sâu thấp (5% bơng bị hại), sử dụng loại thuốc có hoạt chất Matrine, Rotenone, Permethrin phun vào buổi chiều, liều lượng theo khuyến cáo nhãn * Biện pháp phòng trừ: Dùng thuốc đặc trị danh mục phép sử dụng có đăng ký xồi để phun trừ d) Bệnh đốm da ếch * Tác nhân: Do nấm Chaetothyrium sp * Triệu chứng tác hại Bệnh nhiễm sớm trái non, vỏ trái vết bệnh tròn đường kính - 10 mm, xuất rải rác, vết bệnh liên kết lại trông giống da ếch Bệnh xuất gần đây, hại nặng trái già * Điều kiện phát sinh, phát triển: Bệnh gây hại nặng điều kiện ẩm độ cao * Biện pháp phòng trừ: Tạo độ thơng thống vườn xồi, bao trái lại để hạn chế bệnh V THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN - Thu hoạch sản phẩm phải đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV theo quy định hành hướng dẫn nhà sản xuất - Cần thu hoạch vào thời điểm sản phẩm có chất lượng tốt nhất: Từ đậu trái đến chín cần thời gian khoảng 90 - 120 ngày tùy giống Nên hái xoài đủ già, neo trái dễ làm kiệt sức ảnh hưởng đến hoa vụ sau, trái xoài hái da láng, vỏ dày Hái trái nên chừa cuống từ - 10 cm để mủ khơng phun ra, giữ cho trái xồi hình thức đẹp - Trong thời gian thu hoạch: Phải kiểm soát tránh xâm nhập động vật vào khu vực sản xuất, nhà sơ chế bảo quản sản phẩm Trường hợp sử dụng bẫy, bả để kiểm soát động vật cần đặt vị trí có nguy gây ô nhiễm cho sản phẩm - Nơi bảo quản sản phẩm phải sẽ, có nguy ô nhiễm sản phẩm Trường hợp sử dụng chất bảo quản sử dụng chất phép sử dụng theo quy định hành - Quản lý sản phẩm truy xuất nguồn gốc theo quy định pháp luật HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH SẢN XUẤT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN CÂY THANH LONG (Hylocereus undatus) (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-SNNPTNT ngày /5/2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai) I YÊU CẦU VỀ SINH THÁI Nhiệt độ-ẩm độ Cây long nhiệt đới có nguồn gốc vùng nhiệt đới Châu Mỹ Nhiệt độ thích hợp cho long sinh trưởng phát triển từ 20 - 34oC Lượng mưa Nhu cầu lượng mưa cho 800 - 2.000 mm/năm, thấp vượt dẫn tới tượng rụng hoa thối Đất đai Cây long trồng nhiều loại đất khác từ đất cát pha, đất xám bạc màu, đất đỏ Bazan, đất thịt… Tuy nhiên, trồng long đạt hiệu cao điều kiện đất tơi xốp, thoát nước tốt, khơng bị nhiễm mặn có pH đất từ - Ánh sáng Cây long chịu ảnh hưởng quang kỳ, hoa điều kiện ngày dài, sinh trưởng phát triển tốt nơi có ánh sáng đầy đủ, thiếu ánh sáng ốm yếu Tuy nhiên, cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng long II GIỐNG - Phải sử dụng giống trồng có nguồn gốc rõ ràng, phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam giống địa phương sản xuất, sử dụng lâu năm không gây độc cho người Trường hợp mua giống sở công bố tiếp công bố tiêu chuẩn giống xuất vườn ươm - Cần lựa chọn giống có khả kháng sâu bệnh sử dụng hạt giống, giống khỏe, sâu bệnh để giảm sử dụng thuốc BVTV - Trên thị trường có giống chủ yếu sau: + Giống long ruột trắng: Hình dạng trái đẹp, vỏ màu đỏ ruột màu trắng Thời gian hoa từ tháng - dương lịch (chính vụ), thời gian từ đậu trái đến thu hoạch khoảng 28 - 35 ngày + Giống long ruột đỏ: Cây sinh trưởng khỏe, cành to, màu xanh có 03 cạnh, cạnh có thùy mang mần ngủ nhiều gai, mép cạnh có viền nâu rõ rệt, phần đỉnh sinh trưởng cành non có màu tím Hoa có bắc màu xanh nhạt, hoa từ tháng đến tháng 10, có năm đợt hoa chính, trọng lượng trung bình 350 - 400 gam/quả Tuy nhiên, giống thường mẫn cảm với số đối tượng sâu bệnh gây hại so với long ruột trắng - Tiêu chuẩn cành giống + Tuổi cành 12 tháng (đã cho trái vụ trước, không nên chọn cành vừa cho trái), cần chọn cành có gốc cành bắt đầu hóa gỗ để hạn chế bệnh thối cành + Chiều dài cành tốt từ 40 - 50 cm + Cành khỏe có màu xanh đậm, sâu bệnh + Các mắt cành mang chùm gai phải tốt, mẩy + Phần gốc cành cắt bỏ phần vỏ khoảng - cm để lại lõi giúp nhanh rễ tránh thối gốc Cành giâm nơi thoáng mát khoảng 20 - 30 ngày trước trồng III KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC Chuẩn bị đất đai: - Chọn vùng sản xuất: + Vùng sản xuất rau áp dụng theo VietGAP phải phải cách xa khu vực gây nhiễm hóa học, sinh học vật lý (khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, sinh hoạt khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ tập trung, nghĩa trang …) Trước tiến hành sản xuất, người sản xuất phải tiến hành đánh giá yếu tố Bao gồm trạng sử dụng đất vùng sản xuất vùng lân cận lịch sử trước vùng sản xuất + Phải đánh giá nguy gây ô nhiễm sản phẩm hóa học sinh học từ hoạt động trước từ khu vực xung quanh Trường hợp xác định có mối nguy phải có biện pháp ngăn ngừa kiểm sốt hiệu khơng tiến hành sản xuất (ví dụ sử dụng thuốc BVTV trước khơng chủng loại, liều lượng, nồng độ, thuốc ngồi danh mục , hàm lượng kim loại nặng, bón phân cao ) + Đất trồng phải đất cao, dễ nước, phù hợp với q trình sinh trưởng phát triển bơ + Định kỳ hàng năm phải tiến hành lấy mẫu đất để phân tích, đánh giá nguy hóa học, sinh học, vật lý Việc lấy mẫu phải người lấy mẫu cấp chứng Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp &PTNT cấp, mẫu phải phân tích phòng thí nghiệm định - Thiết kế vườn trồng + Nếu đất có độ dốc lớn cần tạo bậc thang riêng cho hàng cây, nghiêng phía để chống xói mòn + Thiết kế hệ thống thoát nước trồng trụ lúc Đối với vườn có địa hình tương đối phẳng, 02 hàng long đào rãnh nước vng góc với hướng dốc chính, rãnh sâu 30 - 40 m, rộng 20 - 25 cm Đối với vườn có độ dốc (≥ %), 04 - 05 hàng long đào rãnh thoát nước + Dọc theo hướng dốc chính, khoảng 30 - 40 m thiết kế mương hai hàng trụ, mương cắt thẳng góc với rãnh thoát nước: Sâu 50 - 60 cm, rộng 40 cm - Chuẩn bị trụ + Có thể dùng trụ gỗ, trụ gạch xi măng cốt sắt để trồng long, trụ xi măng cốt sắt khuyến cáo sử dụng phổ biến sản xuất Trụ có kích thước dài - 2,2 m, cạnh vuông từ 15 - 20 cm + Khi trồng trụ: Phần mặt đất cao khoảng 1,5 - 1,6 m, phần chôn mặt đất khoảng 0,5 - 0,6 m, phía trụ có 04 cọng sắt ló dài 20 - 25 cm bẻ cong theo 04 hướng dùng làm giá đỡ cho cành long - Chuẩn bị đất, hố trồng: Đất cày bừa kỹ, tạo mặt phẳng để dễ thoát nước chống ngập úng + Kích thước hố trồng: 50 cm x 50 cm x 50 cm 40 cm x 40 cm x 40 cm + Khoảng cách: Hàng cách hàng 03 m, trụ cách trụ 03 m, mật độ khoảng 1.100 trụ/ha + Trộn đất mặt với phân chuồng hoai + vôi + lân super lấp xuống hố trước trồng 15 ngày (bón lót) Kỹ thuật trồng - Thời vụ: Cây long trồng quanh năm, thời điểm xuống giống thích hợp nhất: + Tháng 10 - 11: Thời gian thuận lợi nguồn hom giống dồi dào, vùng đất thấp tránh nguy ngập úng, cần phải đủ nước tưới mùa khô + Tháng - 6: Đối với vùng thiếu nước nên trồng vào đầu mùa mưa gặp khó khăn hom giống - Cách trồng + Đặt hom cạn từ - cm, đặt phần lõi (đã gọt bỏ lớp vỏ bên ngoài), nhằm tránh thối gốc + Khi trồng nên áp phần mặt phẳng hom vào mặt trụ tạo điều kiện thuận lợi cho cành rễ dễ bám sát vào trụ + Sau trồng dùng dây cột hom vào trụ để tránh gió làm lung lay, đổ ngã + Mỗi trụ đặt từ 04 - 05 hom theo mặt trụ Chăm sóc 3.1 Bón phân a) Sử dụng phân bón - Phải sử dụng phân bón chất bổ sung phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Nếu sử dụng phân gia súc, gia cầm làm phân bón phải ủ hoai mục kiểm soát hàm lượng kim loại nặng theo quy định - Sử dụng phân bón theo nhu cầu long, kết phân tích chất dinh dưỡng đất, giá thể theo quy trình khuyến cáo quan có chức - Phân bón chất bổ sung phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu - Một số loại phân bón chất bổ sung như: amoni nitrat, nitrat kali, vôi sống phải bảo quản tránh nguy gây cháy, nó, làm tăng nhiệt độ - Các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ phối trộn, bón phân… phải vệ sinh sau lần sử dụng bảo dưỡng thường xuyên nhằm giảm nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nguồn nước - Sau vụ phải đánh giá nguy ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lưu hồ sơ sản xuất Nếu xác định có nguy nhiễm việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm b) Cách bón: - Giai đoạn kiến thiết bản: Từ 01 - 03 năm đầu sau trồng + Năm 1: Bón lót: Lượng phân chuồng kg + 0,5 kg lân super + 0,5 kg vơi /trụ (Nếu khơng có nguồn phân chuồng thay loại phân hữu vi sinh với liều lượng 01 kg/trụ) Bón thúc (sau trồng 20 - 30 ngày): Bón 0,31 kg urê + 0,6 kg lân super + 0,4 kg kali/trụ Định kỳ bón 01 tháng/lần + Năm 2: Bón kg phân hữu hoai mục + 0,3 kg urê + 1,1 kg lân super + 0,4 kg kali + 0,5 kg vơi/trụ Định kỳ bón 01 tháng/lần + Năm 3: Bón 0,55 kg urê + 2,2 kg lân super + 0,7 kg kali + 0,5 kg vôi/trụ Định kỳ bón 1,5 tháng/lần + Cách bón: Rải xung quanh gốc (cách gốc 20 - 40 cm tùy theo tuổi cây), lấp lớp đất mỏng dùng rơm tủ lên, tưới nước - Giai đoạn kinh doanh: + Phân hữu cơ: Lần (sau thu hoạch): Bón kg phân chuồng hoai mục 1,8 kg phân hữu vi sinh Lần (chuẩn bị hoa): Bón kg phân chuồng hoai mục 0,6 kg phân hữu vi sinh/trụ Lẩn (nuôi trái): kg phân chuồng hoai mục 0,6 kg phân hữu vi sinh/trụ + Phân hóa học + Liều lượng bón: Tuổi Lượng phân bón Nguyên chất g/trụ N P2O5 K2O > năm 253 352 Lượng phân bón tương đương kg/trụ Urê Lân super Kali 378 0,55 2,2 0,63 + Cách bón: Rải mặt đất xung quanh trụ, phủ lên lớp đất mỏng rơm rạ, hay cỏ khơ, sau tưới nước cho phân tán + Thời gian bón: Chia làm 08 lần bón trên/năm (trung bình 1,5 tháng/lần) Đơn vị tính: Kg/trụ STT Tháng Vườn > 05 năm tuổi Urê Lân Kali Lần - 10 0,12 2,2 Lần 12 0,15 0,14 Lần 0,1 0,14 Lần 4 0,1 0,07 Lần 5 0,05 0,07 Lần 6 0,05 0,07 Lần 7 0,05 0,07 Lần 8 0,05 0,07 Tổng cộng 0,55 2,2 0,63 Ghi chú: + Nếu đất có phản ứng chua lân Super lân Văn Điển bón thêm vơi từ 550 kg/ha + Có thể sử dụng phân hổn hợp NPK thay phân đơn + Phân bón lá: Để tăng cường thêm dinh dưỡng cho cây, giúp phát triển tốt sử dụng thêm phân bón qua để bón cho long 3.2 Tưới nước - Nước tưới cần dựa nhu cầu long độ ẩm đất Cần áp dụng phương pháp tưới hiệu quả, tiết kiệm như: nhỏ giọt, phun sương thường xuyên kiểm tra hệ thống tưới nhằm hạn chế tối đa lượng nước thất thoát rủi ro tác động xấu đến môi trường - Nước tưới (gồm nước mặt nước ngầm) có hàm lượng kim loại nặng không vượt giới hạn tối đa cho phép Nước sử dụng sau thu hoạch đạt yêu cầu theo quy định chất lượng nước sinh hoạt - Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn nước vùng trồng Nếu bắt buộc phải chăn ni phải có chuồng trại có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường nguồn nước sản phẩm sau thu hoạch - Cây long chịu hạn, nhiên điều kiện nắng hạn kéo dài không đủ nước làm giảm khả sinh trưởng phát triển làm giảm suất - Biểu thiếu nước long là: Cành hình thành ít, sinh trưởng chậm, cành bị teo tóp chuyển sang màu vàng, thiếu nước hoa, tỷ lệ rụng hoa đợt hoa cao >80%, nhỏ Do cần phải tưới nước thường xuyên đảm bảo đủ độ ẩm cho phát triển 3.3 Làm cỏ, tủ gốc - Vào mùa nắng nên dùng rơm rạ, xơ dừa, rễ lục bình để tủ gốc giữ ẩm cho biện pháp giúp hạn chế phát triển cỏ dại bổ sung dinh dưỡng cho đất - Cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng với long nơi trú ẩn sâu bệnh, trước đợt bón phân cần làm vườn, hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ cỏ 3.4 Tỉa cành, tạo tán - Mục đích tỉa cành tạo tán cho có khung bản, thơng thống giúp sinh trưởng mạnh, cho suất cao ổn định - Năm thứ tỉa nhẹ cần để tạo tán hình dù Tới cuối năm thứ trụ để kiểm soát số cành cành mẹ (cành sừng trâu) Yêu cầu: + Chỉ giữ lại 01 - 03 cành con/cành mẹ + Các cành cành mẹ xa nhau, phân bố để tránh tán lệch + Giữ lại cành mập, khỏe + Tỉa bỏ cành mọc lòa xòa lối - Tỉa hoa, quả: Chọn 02 hoa phát triển tốt để cành, tỉa bỏ hoa lại, hoa cành nên chọn hai mắt xa nhau, sau hoa nở 05 - 07 ngày tiến hành tỉa quả, cành để lại 01 quả, chọn phát triển tốt, khơng dấu vết sâu bệnh IV PHỊNG CHỐNG SÂU BỆNH HẠI CHÍNH Áp dụng Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) để phòng trừ sâu bệnh hại nhằm hạn chế tới mức thấp việc sử dụng thuốc BVTV, giữ cân hệ sinh thái, đảm bảo suất, hạn chế ô nhiễm cho người môi trường, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm nơng sản Biện pháp canh tác kỹ thuật: Vệ sinh đồng ruộng sẽ, cắt tỉa già vàng úa tiêu hủy, luân canh trồng khác họ, chọn giống khỏe, sức đề kháng sâu bệnh tốt, giống có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Bón phân cân đối hợp lý, tăng cường sử dụng phân hữu sinh học, vi sinh Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý (tạo khỏe) Kiểm tra đồng ruộng phát kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp sâu, bệnh Thực ghi chép nhật ký đồng ruộng Biện pháp sinh học: Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh Hạn chế sử dụng loại thuốc hóa học có độ độc cao để bảo vệ loài ong ký sinh ruồi đục lá, loài thiên địch bắt mồi nhện, bọ kìm… Biện pháp vật lý: - Sử dụng bẫy màu vàng, bơi chất bám dính: dùng nhựa thông (Colophan) nấu trộn với nhớt xe theo tỉ lệ 4/6; bẫy Pheromone dẫn dụ côn trùng - Dùng bẫy cào đuổi bắt ruồi vào buổi sáng sớm Biện pháp hóa học: Đảm bảo theo quy định sản xuất áp dụng theo ViệtGAP - Chỉ mua thuốc BVTV hạn sử dụng có tên Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam hiệu lực; ưu tiên lựa chọn thuốc sinh học, thuốc thảo mộc để phòng chống; sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng”, hướng dẫn cán kỹ thuật, nhà sản xuất; mua thuốc cửa hàng đủ điều kiện buôn bán thuốc BVTV - Khi sử dụng thuốc BVTV phải có biện pháp ngăn chặn phát tán sang ruộng xung quanh; phải có biển cảnh báo khu vực phun thuốc; thuốc BVTV pha không dùng hết cần thu gom xử lý theo quy định chất thải nguy hại - Lập danh sách để mua thuốc BVTV phép sử dụng rau, dự kiến sản xuất, bao gồm tên thương mại, hoạt chất, đối tượng dịch hại - Thuốc BVTV phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Các hóa chất khơng sử dụng hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất - Trước sử dụng thuốc BVTV: Lựa chọn loại bình phun xịt vòi phun phù hợp xác định lượng nước thuốc đơn vị diện tích cần phòng trừ; Chuẩn bị dụng cụ đo lường để đong, đo thuốc kiểm tra thiết bị phun, rải có hoạt động tốt không nước sạch; kiểm tra điều kiện thời tiết, khơng phun thuốc có gió to, trời nắng, mưa chuẩn bị mưa để hạn chế tối đa nguy gây ô nhiễm cho trồng lao động khu vực xung quanh Thời gian phun thuốc thích hợp lúc sáng sớm chiều mát; - Người phun, rải thuốc phải mang đầy đủ thiết bị bảo vệ cá nhân: quần áo bảo hộ dài tay, găng tay, ủng, mũ, trang bảo vệ mũi, miệng - Sau sử dụng thuốc, người sử dụng thuốc BVTV phải: Cắm biển báo khu vực phun, rải thuốc BVTV Thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV quy định Rửa dụng cụ phun, rải thuốc khu vực cách xa nguồn nước, nước vệ sinh cần đổ nơi an toàn; loại thuốc chưa sử dụng phải bảo quản kho đảm bảo nguyên vỏ bao bì gốc ghi đầy đủ thơng tin thuốc Sâu hại a) Kiến Kiến lửa (Solenopsis geminata); kiến riện (Cardiocondyla wroughtoni) * Đặc điểm hình thái Kiến lửa có màu nâu đỏ Kiến chúa đẻ trứng đất, mô đất cao Giai đoạn ấu trùng không gây hại, phá hại giai đoạn kiến trưởng thành Kiến riện thành trùng có màu nâu đen, kiến thường trú ẩn sinh sản cành khơ, vỏ trụ * Tập tính gây hại Gây hại cách đục phá gốc làm hư hom giống, cành non, tai lá, nụ hoa, non, chín, gây ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm * Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh vườn, dọn cành cây, khô vườn để khơng cho kiến có nơi ẩn nấu - Ở vườn bị nhiễm nặng, có nụ hoa, sử dụng thuốc hóa học để trị phải đảm bảo thời gian cách ly an tồn, khơng sử dụng thuốc hóa học tuần trước thu hoạch - Sử dụng nước đường bã dừa khơ trộn với thuốc hóa học có hoạt chất Fipronil rải xung quanh gốc để diệt kiến sau thu hoạch b) Bọ xít (Mictis longicornis) * Đặc điểm hình thái - Trưởng thành có màu vàng nâu, chiều dài thân - 15 mm, có hình 05 cạnh, cánh trước loại cánh nửa cứng - Trứng đẻ có dạng gần tròn, màu xanh nhạt vàng Khi nở, trứng có màu xám đen - Bọ xít non gồm 05 tuổi, có hình dáng gần giống với bọ trưởng thành * Tập tính gây hại Bọ xít gây hại cách chích hút nhựa vỏ quả, tai để lại vết chích nhỏ tạo điều kiện cho nấm bệnh vi khuẩn gây hại, chín nơi vết chích xuất đốm đen, làm giá trị thương phẩm Bọ xít gây hại long từ có nụ hoa đến hình thành trái * Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh vườn phát quang bụi rậm, cỏ dại - Bọ trưởng thành có kích thước lớn, dễ phát nên biện pháp tốt bắt tay - Biện pháp hóa học: (Hiện chưa có thuốc đăng ký sử dụng long), tạm thời sử dụng loại thuốc có danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam đăng ký ăn trái khuyến cáo sử dụng chứa hoạt chất Etofenprox, Buprofezin… c) Ruồi vàng đục (Dacus dorsalis) * Đặc điểm hình thái Con trưởng thành loại ruồi màu nâu vàng, lớn ruồi nhà Trên phía lưng bụng có 02 vệt đậm đen hình chữ T Ruồi có kim đẻ trứng dài nhọn cuối bụng chọc thủng vỏ, đẻ trứng vào vùng tiếp giáp vỏ thịt Ấu trùng (sâu non) dạng dòi, khơng có chân Nhộng màu nâu đỏ, hóa nhộng đất * Tập tính gây hại Ruồi đục đối tượng nguy hiểm đối tượng kiểm dịch khắt khe nhiều nước giới, ruồi chích hút vào vỏ đẻ trứng vào bên trong, bên lớp vỏ có vết chích sẻ biến màu nâu, trứng nở thành sâu non (dạng dòi) ăn phá bên làm thối rụng * Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng, thu gom tiêu hủy rụng - Thu hoạch trái chín kịp thời - Áp dụng biện pháp bao trái - Dùng thuốc dẫn dụ có hoạt chất Methyl eugenol để dẫn dụ diệt ruồi đực, tránh ánh sáng chiếu trực tiếp vào bẫy, cách 02 tuần thay thuốc lần, nên treo bẫy đồng loạt diện rộng - Phun mồi Protein: Ưu điểm phương pháp diệt ruồi ruồi đực, lượng thuốc trừ sâu sử dụng ít, an tồn cho trùng có ích d) Bọ trĩ (Thrip spp.) * Đặc điểm hình thái:Trưởng thành nhỏ, dài - mm có màu vàng cam Trưởng thành đẻ trứng rải rác mô Trứng nhỏ đẻ màu trắng sữa, gần nở có màu vàng nhạt Bọ trĩ non giống trưởng thành khơng cánh màu vàng nhạt * Tập tính gây hại Bọ trĩ gây hại từ giai đoạn nụ héo râu (rút râu) gây nên tượng mắc võng trái non trái già Bọ trĩ thường gây hại quanh năm, đặc biệt tháng mùa khơ * Biện pháp phòng trừ Cần kiểm tra phát sớm, có bọ trĩ với mật độ cao, dùng thuốc bảo vệ thực vật có danh mục phép sử dụng Việt Nam khuyến cáo để phòng trừ, nhóm thuốc Pymetrozine, Thiamethoxam… Đặc biệt giai đoạn nụ có kích thước từ - 10 cm, giai đoạn nguy hiểm nhất, kể sau rút râu vườn nhiều cỏ dại Nếu phát trễ việc phòng trừ khơng đạt hiệu Ngồi long số đối tượng khác gây hại như: * Ốc sên sên dẹp (sên nhớt, sên trần): Phát triển mạnh mùa mưa Ban ngày ẩn nơi ẩm, mát, lớp rơm tủ, ban đêm chúng xuất ăn phá phần non cành, hoa, trái long để lại vết trầy xước làm mẫu mã long bị hư hại xuất bán - Biện pháp phòng trừ + Vệ sinh vườn, dọn cỏ dại vào mùa mưa + Tẩm thuốc bảo vệ thực vật có danh mục phép sử dụng Việt Nam khuyến cáo để phòng trừ vào bơng, trái đặt bả nơi sên, ốc hay tập trung + Ngồi biện pháp bón phân nhóm lân + vơi hạn chế tốt loại này, kể ốc gạo ăn rễ tơ * Các loại bọ cánh cứng - Bọ cánh cứng thường gây hại vỏ tai trái gây vết thương tạo điều kiện cho nấm bệnh vi khuẩn gây hại làm giảm mẫu mã trái - Biện pháp phòng trừ + Vệ sinh vườn, phát quang bụi rậm, cỏ dại, bón phân chuồng hoai + Bọ trưởng thành có kích thước lớn, dễ phát nên biện pháp tốt bắt tay + Có thể dùng thuốc bảo vệ thực vật có danh mục phép sử dụng Việt Nam khuyến cáo để phòng trừ, nhóm Thiamethoxam, Bệnh hại a) Bệnh thối đầu cành * Tác nhân Do nấm Alternaria sp gây * Triệu chứng Trên đầu cành vết bệnh đốm nhỏ, màu vàng, sau lan rộng làm phần cành có màu vàng, mềm thối sũng nước * Điều kiện phát sinh, phát triển Bệnh phát triển mạnh điều kiện nóng, ẩm, mưa nhiều, thường vào cuối mùa nắng, đầu mùa mưa * Biện pháp phòng trừ - Cung cấp đủ nước cho vào mùa nắng - Tránh tưới vào lúc trời nắng gắt - Bón phân cân đối, hợp lý phân đạm, lân, kali phân bón - Vườn phải thoát nước tốt - Cắt bỏ cành bị bệnh tiêu hủy - Có thể dùng thuốc bảo vệ thực vật khuyến cáo có danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam để phòng trừ, như: Difenoconazole, Mancozeb, liều lượng theo hướng dẫn nhãn b) Bệnh đốm nâu (đốm trắng) * Tác nhân Do nấm Neoscytalidium dimidiatum (Penz) Crous & Slipper gây * Triệu chứng - Trên thân cành: Khi xuất hiện, triệu chứng ban đầu vết lõm màu trắng, sau vết bệnh lên thành đốm tròn màu nâu Trong điều kiện thuận lợi bệnh phát triển mạnh, vết bệnh liên kết với làm cho cành long bị sần sùi, gây thối khô mảng - Trên quả: Tương tự thân cành, đốm làm cho vỏ trở nên sần sùi thối khô mảng Bệnh nặng gây nám (rám) làm giảm giá trị thương phẩm nghiêm trọng * Điều kiện phát sinh, phát triển Bệnh phát sinh phát triển lây lan nhanh điều kiện thời tiết ẩm ướt, ẩm độ khơng khí cao, vào mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Bệnh phát sinh gây hại nặng vùng long bón nhiều phân đạm, sử dụng nhiều chất kích thích sinh trưởng Bệnh đốm nâu long lây lan chủ yếu qua đường: - Qua hom giống, tàn dư bệnh sản phẩm long - Bào tử nấm phát tán, lây lan nhờ gió, dòng nước chảy qua số sinh vật (một số lồi ốc sên, trùng) * Biện pháp phòng trừ - Sử dụng giống bệnh để trồng; tuyệt đối không sử dụng cành bị bệnh để trồng, không sản xuất giống khu vực long nhiễm bệnh - Vệ sinh cỏ dại, tiến hành tỉa cành cho vườn thơng thống, sẽ, khơng để vườn rậm rạp - Thường xuyên kiểm tra vườn, vườn cận kề vườn bệnh vườn um tùm, xanh tốt vào thời điểm ẩm độ không khí cao - Khơng tưới nước vào chiều tối tạo điều kiện ẩm độ cho bào tử nấm gây bệnh nảy mầm, gây hại - Loại bỏ cành, bị bệnh, thu gom chôn lấp, rắc vôi bột tiêu hủy (không bỏ cành bệnh, bệnh xuống nguồn nước hay vứt vườn) - Bón phân hợp lý, tránh bón thừa phân đạm sử dụng nhiều lần chất kích thích sinh trưởng bị bệnh Tăng cường bón lân, kali phân hữu hoai mục việc bổ sung thêm phân có hàm lượng canxi, magie, silic để tăng sức đề kháng cho - Sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma trộn với phân hữu bón vào đất để tăng khả kiểm soát nguồn bệnh đất Liều lượng theo khuyến cáo ghi bao bì sản phẩm - Khi vườn có nhiễm bệnh, vào mùa mưa rắc vôi bột khử trùng mặt đất với liều lượng 01 - 02 tấn/ha - Khi phát bệnh đốm nâu chớm xuất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng (Ở Việt Nam chưa có thuốc đăng ký phòng trừ bệnh đốm nâu hại long) nên tạm thời sử dụng loại thuốc đồng (Cuprous Oxide, Copper Hydroxide, Copper Sulfate) gốc Mancozeb để phun phòng chống bệnh; sử dụng thuốc phải theo nguyên tắc “4 đúng” đảm bảo thời gian cách ly theo khuyến cáo nhãn c) Bệnh thán thư * Tác nhân Do nấm Colletorichum gloeosporioides gây * Triệu chứng - Trên hoa: Bệnh làm hoa tượng khô đen, trái rụng - Trên thân: Bệnh gây nên vết sưng nứt, vết nứt ăn sâu làm chết - Vết bệnh già có màu xám hay xám trắng, có vòng đồng tâm, phần ngồi có quầng màu đen, phân cách rõ rệt phần mô bệnh mô khỏe, viền đen ngã màu vàng * Điều kiện phát sinh phát triển Bệnh gây hại chủ yếu hoa, trái Trên hoa nấm tạo thành đốm đen nhỏ làm hoa bị khơ rụng, già chín có đốm đen tròn lõm vào vỏ, bệnh phát triển mạnh thời tiết nóng ẩm mưa nhiều * Biện pháp phòng trừ - Tỉa cành cho thơng thống, loại bỏ cành bị sâu bệnh, khơng cho cành tiếp xúc với đất - Tiêu hủy cành bị bệnh nặng - Phun thuốc phòng bệnh thời tiết thuận lợi cho bệnh phát sinh, phát triển (như mưa nhiều), dùng thuốc bảo vệ thực vật có danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam khuyến cáo để phòng trừ,… liều lượng theo hướng dẫn nhãn d) Một số bệnh sinh lý khác Cây long bị số bệnh sinh lý khác như: Vàng cành sinh lý, trắng bạc cành trái non bị dị dạng… Đây biểu việc chăm sóc thiếu nước, cỏ dại nhiều, thiếu phân, ngập úng … Ngoài nhà vườn chưa thành thạo việc sử dụng phân bón chất kích thích sinh trưởng long, nên làm cho long chín khơng (thường gọi lem), màu sắc xấu, tai long bị mềm vàng ảnh hưởng lớn đến chất lượng long V THU HOẠCH, SƠ CHẾ , BẢO QUẢN - Thu hoạch sản phẩm phải đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV theo quy định hành hướng dẫn nhà sản xuất - Cần thu hoạch vào thời điểm sản phẩm có chất lượng tốt nhất: Thu hoạch khoảng 28 - 32 ngày sau nở hoa để có chất lượng ngon bảo quản lâu Thời điểm thu hoạch tốt vào sáng sớm chiều mát, tránh ánh nắng gay gắt chiếu trực tiếp vào làm tăng nhiệt độ quả, nước làm ảnh hưởng đến chất lượng thời gian bảo quản Dụng cụ thu hoạch phải sắc, bén - Trong thời gian thu hoạch: Phải kiểm soát tránh xâm nhập động vật vào khu vực sản xuất, nhà sơ chế bảo quản sản phẩm Trường hợp sử dụng bẫy, bả để kiểm soát động vật cần đặt vị trí có nguy gây nhiễm cho sản phẩm - Nơi bảo quản sản phẩm phải sẽ, có nguy nhiễm sản phẩm Trường hợp sử dụng chất bảo quản sử dụng chất phép sử dụng theo quy định hành Quả sau cắt đựng giỏ, để mát, phân loại sơ vận chuyển nhà đóng gói sớm tốt, khơng để lâu vườn Các dụng cụ dao, kéo, giỏ, dùng thu hoạch nhiều lần phải chùi rửa bảo quản cẩn thận ... theo quy định hành - Quản lý sản phẩm truy xuất nguồn gốc theo quy định pháp luật HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH SẢN XUẤT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN CÂY THANH LONG (Hylocereus undatus) (Ban hành kèm theo. .. tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Các hóa chất không sử dụng hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất. .. tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Các hóa chất khơng sử dụng hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất