1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO

32 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổng quan về Nghị định thư Kyoto, Vai trò của các quốc gia đang phát triển trong việc thực hiện nghị định thư Kyoto, Việt Nam với việc thực hiện nghị định thư Kyoto

TỔNG QUAN VỀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG QUAN NHẤT VỀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO 1.1 Nghị định thư Kyoto 1.1.1 Sự đời nghị định thư Kyoto Các lý thuyết hâm nóng tồn cầu phát sinh từ cuối kỷ 19 nhà khoa học Thụy Điển quan sát thay đổi nhiệt độ khơng khí bị ô nhiễm để từ kết luận trái đất nóng dần người phóng thích khí ô nhiễm vào không khí Lý thuyết nguyên nhân khởi đầu cho bao thảo luận sau nhà khoa học Họ cho từ năm 1896, CO2 thải vào khơng khí việc đốt than đá để tạo lượng nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính” Theo ước tính, thán khí khơng khí tăng 30% từ năm 1975 đến Mãi đến năm 1949, sau khảo sát tượng tăng nhiệt độ khơng khí Âu Châu Bắc Mỹ từ năm 1850 đến 1940 so với nơi khác giới, nhà nghiên cứu Anh đến kết luận phát triển quốc gia kỹ nghệ làm tăng lượng nhiễm thán khí khơng khí, làm cho mặt đất hai vùng nầy nóng mau so với vùng chưa phát triển Đến năm 1958, nghiên cứu phòng thí nghiệm Mauna Loa Observatory (Hawai) đặt độ cao 3.345m chứng minh khí CO2 nguyên nhân yếu gia tăng nhiệt độ Đến năm 1976, chất khí Methane, Chlorofluorocarbon (CFC), Nitrogen oxide (NOx) xác nhận nguyên nhân hiệu ứng nhà kính Các nghiên cứu hai khoa học gia Karl Trenberth tạp chí Sciences số tháng 12/2003 nói lên tính cách khẩn thiết vấn đề Theo ước tính từ 1990 đến 2100, nhiệt độ mặt địa cầu tăng từ 3,1 đến 8,9 oF (1,6 đến 4,2oC) Và tăng nhiệt độ làm nóng chảy hai tảng băng Greenland Antartica làm ngập lụt bờ biển Điều sau làm thu hẹp diện tích sống người địa cầu Để từ sinh sản nhiều hệ lụy sau: Trái đất chịu đựng luồng khí nóng bất thường Hạn hán, bão tố xảy nhiều nơi thường xuyên Hệ thực vật, sinh vật bị thay đổi Mực nước biển dâng cao nhiều nơi Hiện tượng biến đổi khí hậu có nguồn gốc từ việc phát thải mức khí nhà kính hoạt động kinh tế xã hội người vào khí Nhằm ngăn chặn hiểm họa thay đổi khí hậy gây ra, Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển Rio de Janeiro, Brazil váo tháng năm 1992, 155 quốc gia có Việt Nam ký Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto Nghị định liên quan đến Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu (Framework Convention on Climate Change) mang tầm quốc tế Liên Hợp Quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Bản dự thảo kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 Hội nghị bên tham gia lần thứ ba (3rd Conference of the Parties) bên tham gia nhóm họp Kyoto, Nhật Bản thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng năm 2005 Kể từ tháng 11/2007 có khoảng 175 nước kí kết tham gia chương trình Trong có khoảng 36 nước phát triển (với liên minh Châu Âu tính một) u cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ cam kết cụ thể nghị trình (lượng khí chiếm 61.6% lượng khí nhóm nước Annex I cần cắt giảm) Nghị định thư khoảng 137 nước phát triển tham gia kí kết (Brazil, Trung quốc đại lục, Ấn Độ…) không chịu ràng buộc xa vấn đề theo dõi diễn biến báo cáo thường niên vấn đề khí thải Bên cạnh nhiều tranh cãi xung quanh mức độ hiệu nghị định chuyên gia, khoa học gia nhà hoạt động mơi trường Một vài nghiên cứu phí tổn bỏ nhằm hậu thuẫn cho thành công nghị định quan tâm tiến hành 1.1.2 Những nội dung nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto bao gồm 28 Điều khoản Phụ lục trở thành định chung cho tồn cầu có 55% tổng số quốc gia tính theo tỷ lệ lượng cần thiết trình sản xuất kỹ nghệ quốc gia Nghị định thư Kyoto cam kết tiến hành dựa nguyên tắc Chương trình khung Liên hiệp quốc vấn đề biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change- UNFCCC) Trong quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 năm loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác Nghị định thư đại diện cho thống quốc gia cơng nghiệp vấn đề cắt giảm khí thải 5.2% so với năm 1990 (lưu ý mức độ cắt giảm theo đến năm 2010 phải đạt tiêu khoảng 29%) Mục tiêu hướng đến việc giảm thiểu loại khí carbon dioxide, methane, nitrous oxide, sulfur hexafluoride, hydrofluorocarbons perflourocarbons khoảng thời gian 2008-1021 Mức trần qui định cho nước tham gia cụ thể 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu 7% cho Hoa Kỳ, 6% với Nhật Bản, 0% với Nga mức hạn ngạch cho phép tăng Úc 8%, 10% cho Iceland Đó sơ thảo Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc đưa - UNFCCC trí Hội nghị thượng đỉnh tồn cầu Rie de Janeiro vào 1992 Khi có nước thuộc Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu tham gia kí kết Sau Nghị định thư Kyoto đệ trình phiên họp thứ ba Hội nghị bên tham gia nằm Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu tổ chức vào năm 1997 Kyoto, Nhật Bản Hầu hết điều khoản Nghị định thư yêu cầu dành cho nước công nghiệp phát triển - liệt vào nhóm Annex I UNFCCC, khơng có hiệu lực nguồn khí thải đến từ lãnh vực hàng không hàng hải thuộc phạm vi quốc tế Nghị định thư có hiệu lực với 170 quốc gia, chiếm khoảng 60% nước liên quan đến vấn đề khí thải nhà kính Tính đến tháng 12 năm 2007, Hoa Kỳ Kazakhstan hai nước không tiến hành biện pháp cắt giảm dù có tham gia kí kết nghị định thư Hiệu lực hết vào năm 2012, để vun đắp thành công cho nghị trình tại, nhiều hội nghị quốc tế với tham gia bên liên quan tiến hành từ tháng 5/2007 Nội dung quan trọng Nghị định thư Kyoto đưa tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý nước phát triển chế giúp nước phát triển đạt phát triển kinh tế, xã hội cách bền vững thông qua thực "Cơ chế phát triên sạch" (CDM: Clean Development Mechanism) Dự án CDM đầu tư vào lãnh vực như: lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp quản lý chất thải Nghị định kí kết phủ quốc gia tham gia Liên hiệp quốc điều hành nguyên tắc tổ chức qui ước Các quốc gia chia làm hai nhóm: nhóm nước phát triển-còn gọi Annex I (vốn phải tuân theo cam kết nhằm cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính ) buộc phải có đệ trình thường niên hành động cắt giảm khí thải; nhóm nước phát triển-hay nhóm nước Non-Annex I (khơng chịu ràng buộc nguyên tắc ứng xử Annex I tham gia vào Chương trình cấu phát triển (The Clean Development Mechanism-CDM)) Các quốc gia Annex I không đáp ứng yêu cầu đặt kí kết phải cắt giảm thêm 1.3 lượng khí vượt mức cho phép thời hạn hiệu lực nghị định thư Kể từ tháng 1/2008 đến hết năm 2012, nhóm nước Annex I phải cắt giảm lượng khí thải để lượng khí thải thấp 5% lượng khí vào năm 1999 (với nhiều nước thành viên Châu Âu, mức tương đương khoảng 15% lượng khí họ thải vào năm 2008) Trong trung bình lượng khí phải cắt giảm 5%, mức dao động quốc gia Liên minh Châu Âu 8% đến 10% (đối với Iceland), ràng buộc với nghị định thư với nước khối có khác nên số nuớc phát triển EU phép giữ cho mức tăng đến 27% (so với 1999) Quy ước hết hạn vào năm 2013 Nghị định thư Kyoto cho phép vài cách tiếp cận linh hoạt cho nước Annex I nhằm đạt mục tiêu cắt giảm khí thải cách cho phép nước mua lượng khí cắt giảm từ quốc gia khác Điều đạt hình thức tài hay từ chương trình hỗ trợ cơng nghệ cho nước Non-Annex I (vốn có tham gia vào Chương trình cấu phát triển sạchCDM) để nước hồn thành mục tiêu kí kết Nghị định thư, có thành viên chứng nhận CER (Certified Emission Reductions) Chương trình cấu phát triển phép tham gia Trong thực tế, điều có nghĩa kinh tế Non-Annex I không bị bắt buộc phải giới hạn lượng khí thải gây ra, chương trình cắt giảm khí thải xúc tiến quốc gia nhận lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit), vốn bán cho nước Annex I Qui định xuất Nghị định thư do: Có dấu hiệu lo ngại chi phí bỏ cho mục tiêu kí kết Nghị định thư đắt nước Annex I, đặc biệt nước đầu tư hiệu cho việc bảo vệ môi trường đất nước họ đạt tiêu chuẩn mơi trường Vì lí Nghị định thư cho phép nước mua lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit) từ nước Non-Annex I giới thay tiến hành nâng cấp tiêu chuẩn môi trường nước Điều xem cơng cụ hiệu nhằm khuyến khích nước Non-Annex I giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính (phát triển bền vững), điều kinh tế lượng đầu tư vào quốc gia Non-Annex I tăng lên thông qua việc mua bán hạn ngạch carbon cho phép (với điều kiện nước phải tham gia vào chương trình cắt giảm khí thải qua chương trình CDM) 1.1.3 Kyoto Mục tiêu – Con đường đến hiệu lực nghị định thư Mục tiêu đặt nhằm "Cân lại lượng khí thải mơi trường mức độ ngăn chặn tác động nguy hiểm cho tồn phát triển người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc mơi trường" Theo Chương trình hợp tác phủ vấn đề biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change-IPCC) nhiệt độ toàn cầu gia tăng từ 1.4°C (2.5°F) đến 5.8°C (10.4°F) từ 1990 đến 2100 Các bên ủng hộ cho nhấn mạnh Nghị định thư Kyoto phải bước điều kiện để thỏa mãn Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu UNFCCC liên tục cân nhắc sửa đổi cho phù hợp để hoàn thành mục tiêu cân khí thải mức độ thích hợp cho phát triển người Các điều khoản Nghị định thư đưa bàn thảo vào tháng 12/1997 thành phố Kyoto - Nhật Bản đưa kí kết thơng qua từ 16/3/1998 đến 15/3/1999 Sau thứ có hiệu lực từ ngày 16 tháng năm 2005 Đến tháng 11 năm 2007 có 175 nước đại diện phủ nước tham gia kí kết (chiếm 61.1% lượng khí thải từ nước Annex I) Theo điều khoản 25 Nghị định thư Kyoto, thời gian hiệu lực tính sau khoảng thời gian 90 ngày kể từ Nghị định có đủ 55 quốc gia tham gia kí kết lượng khí thải nước phải chiếm 55% tổng phát thải lượng carbon dioxide nước Annex I thải vào năm 1990 Điều kiện thứ thoả mãn vào ngày 23 tháng năm 2002 số lượng 55 nước tham gia đạt với chữ kí Iceland, điều kiện thứ hai phải đến ngày 18 tháng 11 năm 2004 đạt với tham gia Nga Khơng lâu sau đó, Nghị định thư Kyoto thức có hiệu lực cho tất bên tham gia kí kết, ngày 16 tháng năm 2005 Tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu diễn Montreal, Canada (112-2005) đại diện 34 nước ký Nghị định thư Kyoto giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính thơng qua lần cuối điều lệ Nghị định thư Kyoto Đây coi bước ngoặt quan trọng đánh dấu thời điểm Nghị định thư Kyoto vào hoạt động cách đầy đủ toàn diện Trong khuôn khổ điều lệ thông qua, nước thành viên thành lập Hội đồng giám sát hỗn hợp có nhiệm vụ theo dõi q trình triển khai chế Kyoto, cho phép nước phát triển đầu tư vào kinh tế chuyển đổi Trung - Đông Âu nhiều khu vực khác nhằm giảm bớt lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính cam kết Các nước thành viên thiết lập chế “phát triển sạch” nhằm khuyến khích nước công nghiệp tăng cường đầu tư vào nước phát triển với nhiều dự án bền vững, hướng tới mục tiêu giảm bớt lượng khí thải Bản điều lệ đề cập tới hàng loạt vấn đề khác nhằm vận hành giám sát việc triển khai Nghị định thư Kyoto cách tính lượng khí thải, hướng dẫn thiết lập hệ thống sở liệu, hay biện pháp sử dụng đất nông nghiệp để hấp thụ khí cácbon điơxít Trong điều lệ, bên cam kết hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tới năm 2012, đề chế quyền mua bán lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính theo quy định Vai trò Nghị định thư Kyoto 2.1 Những tác động tích cực – Các quan điểm ủng hộ Như phân tích trên, nghị định thư Kyoto tạo thay đổi lớn trình đến cam kết tồn giới nhằm cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đảm bảo thực thi có hiệu cam kết môi trương tiến tới phát triển bền vững tương lai Nghị định thư Kyoto đời thể tốt vai trò tích cực thể qua khía cạnh sau: - Đi đến thỏa thuận cắt giảm khí thải bên tham gia Nghị định thư Kyoto thống giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính với tỷ lệ trung bình 5,2% thời kỳ cam kết (2008-2012) theo mức cắt giảm cụ thể nước, đó, nước cộng đồng châu Âu (EU) 8%; Hoa Kỳ 7% Trong tuyên bố gần đây, Liên minh châu Âu (EU) thống giảm 20% lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2020, đồng thời tăng thêm 20% loại lượng - Đưa chế nhằm tạo linh hoạt cho quốc gia việc giảm lượng khí thải Nghị định thư Kyoto chấp nhận hệ thống cho phép thương mại hóa lượng khí thải cắt giảm gọi "cap and trade system" nhằm giúp nước Annex I linh hoạt tiến hành biện pháp cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính Bình qn nước cần phải đạt mục tiêu lượng khí thải hàng năm thấp 5.2% so với lượng thải năm 1990 cam kết có hiệu lực từ 2008 đến 2012 Mặc dù điều áp dụng cho thành phần kinh tế thực tế nước tham gia điều tiến hành loại hình liên quan đến sở công nghiệp sản xuất lượng giấy Một ví dụ loại hình thương mại khí thải phải kể đến chương trình thương mại khí thải Liên minh Châu Âu Điều có nghĩa thành phần mua hạn ngạch đơn vị sản xuất kinh doanh có mức khí thải vượt số hạn ngạch cho phép (Đơn vị cấp phát cố định -the Assigned Allocation Units, AAUs hay ngắn gọn "Mức cho phép") Cụ thể đơn vị sản xuất phải mua thêm số AAUs trực tiếp từ bên khác nhằm gia tăng mức hạn ngạch cho phép, chủ yếu từ Chương trình cấu phát triển - CDM hình thức trao đổi thương mại khác Vì hạn ngạch carbon cho phép đơn vị thương mại hóa hình thức định dạng giá nên nhà đầu tư mua lại nhằm mục đích đầu hay dành cho thương vụ tương lai Các giao dịch thị trường thứ cấp giúp giá mức hạn ngạch carbon cho phép thay đổi linh hoạt nhằm giúp sở kinh doanh hay dự án đầu tư nhằm thu hút vốn nước ngồi Ví dụ Trung Quốc muốn thu hút đầu tư vào nước họ phủ hỗ trợ thành phần kinh doanh hạn ngạch carbon hình thức trợ giá, sở sản xuất TQ mua hạn ngạch carbon với giá thấp so với sở Thụy Điển Hạn ngạch khí thải qui định Nghị định thư Kyoto cung cấp Chương trình cấu phát triển - CDM (Điều 12 nghị định thư) Chương trình hỗ trợ bổ sung hay gọi chế đồng thực hiện- Joint Implementation (Projects)/JI (Điều Nghị định thư) Chương trình cấu phát triển sạch/CDM cho phép nước nằm ngồi Phụ lục I thương mại hóa khoản hạn ngạch carbon Chương trình hỗ trợ bổ sung/JI cho phép nước Phụ lục I qui đổi lượng khí thải vượt trần cho phép (đã cam kết kí Nghị định thư Kyoto) sang lượng khí thải tương ứng nước khơng thuộc phục lục I có tham gia Chương trình cấu phát triển dạng đơn vị hạn ngạch carbon Chương trình CDM cung cấp Chứng nhận cắt giảm khí thải (CERs), chương trình JI đưa Đơn vị khí thải cắt giảm (Emission Reduction Units - ERUs), có giá trị tương đương với Đơn vị cấp phát cố định (the Assigned Allocation Units - AAUs) - Tạo hội cho quốc gia phát triển nhận nguồn đầu tư lớn từ quốc gia Annex I nhằm phát triển cơng nghệ để giảm lượng khí thải đổi lấy quyền phát thải thông qua chế sau: chế đồng thực (Joint Implementation viết tắt JI), chế buôn bán quyền phát thải quốc tế (International Emission Trade viết tắt IET) chế phát triển (Clean Development Mechanism viết tắt CDM) Trong chế JI IET giao dịch quốc gia cơng nghiệp hóa với nhau, chế CDM thực hội cho nước phát triển có Việt Nam tiến tới mục tiêu phát triển bền vững Có thể hiểu, CDM chế hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường quốc gia phát triển quốc gia cơng nghiệp hóa nhằm làm giảm phát thải khí nhà kính phạm vi tồn cầu Với cam kết phải cắt giảm GHG, quốc gia cơng nghiệp hóa phải đầu tư, đổi mới, cải tiến công nghệ với chi phí tốn mà hiệu mang lại khơng cao có cách làm tốt tiến hành đầu tư dự án CDM nước phát triển, nơi trình độ cơng nghệ chưa cao, mơi trường chưa bị nhiễm nặng, với chi phí đầu tư thấp nhiều Đổi lại, doanh nghiệp đầu tư nhận chứng giảm phát thải công nhận (CERs) để áp dụng vào tiêu cắt giảm phát thải quốc gia Những quốc gia phát triển không bị ràng buộc cam kết phải cắt giảm khí nhà kính nghị định thư Kyoto cải thiện tình hình kinh tế, xã hội mơi trường từ nguồn tài công nghệ tiên tiến chuyển giao từ dự án CDM Ở mức độ tồn cầu, thơng qua dự án giảm phát thải, CDM khuyến khích đầu tư quốc tế, cung cấp nguồn lực cần thiết cho tăng trưởng kinh tế nhiều nơi, nhiều khu vực giới Bởi từ đầu CDM giành quan tâm đặc biệt nước phát triển nước công nghiệp hóa Theo chế CDM, chẳng hạn nhà máy nhiệt điện Việt Nam phát thải 10 đơn vị ô nhiễm Thông qua Nghị định thư Kyoto, nhà máy hợp tác với nước phát triển để cải tiến công nghệ, giảm phát thải xuống tính cho nước đầu tư cơng nghệ, nhà máy cải thiện môi trường tăng sức sản xuất Chứng giảm nhiễm bán cho nước phát triển khác (đã phát thải ngưỡng quy định) để nước đạt cam kết Cơng ước khí hậu Với ưu điểm trên, Nghị định thư Kyoto nhận ủng hộ phần lớn quốc gia công đồng quốc tế, kể quốc gia công nghiệp phát triển đến nước chậm phát triển, có Việt Nam Trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam số quốc gia tham gia tích cực vào hoạt động nhằm giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc đề xuất Tính đến 3/2003, Việt Nam đạt điều kiện để tham gia cách đầy đủ vào dự án CDM quốc tế Đó là: Tham gia hồn tồn tự nguyện, Phê chuẩn cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) ký kết nghị định thư Kyoto, Thành lập quan có thẩm quyền quốc gia CDM, gọi tắt DNA Về mặt quản lý nhà nước, bên cạnh Bộ Tài nguyên Môi trường lựa chọn làm DNA có Ban tư vấn đạo liên ngành (CNECB) nhằm tư vấn, đạo cho DNA việc quản lý hoạt động tham gia đánh giá dự án CDM Việt Nam Ban bao gồm 12 đại diện bộ, ngành liên quan Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Nói thái độ nhà nước Việt Nam Nghị định thư Kyoto, Cục trưởng Cục bảo vệ môi trường Trần Hồng Hà cho biết hội để Việt Nam tham gia q trình ngăn chặn nóng lên khí hậu tồn cầu mà khơng phải sử dụng đến biện pháp mạnh, tác động ngược tới trình phát triển kinh tế Thêm vào đó, nhiều văn Pháp luật quan có thẩm quyền Việt Nam ban hành để điều chỉnh hoạt động thực Nghị định thư Kyoto Hiện Việt Nam có dự án CDM Ban điều hành CDM phê duyệt, dự án Thu hồi sử dụng khí đồng hành mỏ dầu Rạng Đông (Bà Rịa – Vũng Tàu) Dự án sử dụng khí đồng hành từ q trình khai thác dầu mỏ để sản xuất điện, khí hóa lỏng dùng sinh hoạt xăng Chi phí thực dự án 73 triệu USD, dự kiến giảm 6,74 triệu CO thời gian 10 năm Với mức giá thị trường Châu Âu 24 euro/1 CO dự án mang lại cho bên tham gia dự án khoản thu khổng lồ 202 triệu đô la Mỹ Không thế, 13 dự án khác trình lên DNA chờ phê duyệt, 16 dự án 10 ý tưởng dự án xây dựng Như Việt Nam có động thại tích cực việc tham gia thực Nghị định thư Kyoto Số lượng dự án CDM khơng nhiều có khả mở rộng ngành lĩnh vực khác, đem lại nguồn thu không nhỏ cho Việt Nam Như vậy, thông qua hoạt động Việt Nam, khái quát thái độ quốc gia phát triển chế CDM nói riêng nghị định thư Kyoto nói chung Các quốc gia nhận thấy Nghị định thư hội để phát triển kinh tế cải thiện môi trường cho quốc gia mình, đồng thời tiền thêm bước sâu vào trình hội nhập với đời sống quốc tế 2.2 Những yếu điểm nghị định thư Kyoto – Quan điểm quốc gia không ủng hộ Nghị định Các nghiên cứu hai khoa học gia Karl Trenberth tạp chí Sciences số tháng 12/2003 nói lên tính cách khẩn thiết vấn đề nầy Theo ước tính hai ơng từ 1990 đến 2100, nhiệt độ mặt địa cầu tăng từ 3,1 đến 8,9oF(1,6 đến 4,20C) Và tăng nhiệt độ nầy làm nóng chảy hai tảng băng Greenland Antarctic làm ngập lụt bờ biển Điều sau nầy làm thu hẹp diện tích sống người địa cầu Và cuối phải gánh chịu nhiều hệ lụy tượng này: - Trái đất chịu đựng luồng khí nóng bất thường; - Hạn hán thường xuyên xảy nhiều nơi; - Mưa to, bão tố xảy bất thường tiên liệu trước nay; - Hệ thực vật, sinh vật bị thay đổi; - Mực nước biển dâng cao nhiều nơi ước tính khoảng 75cm năm 2100 Một phát trung tâm nghiên cứu vào tháng 3, 2004 cho thấy nồng độ thán khí (CO 2) năm 2002 376 mg/L, năm 2003 379 mg/L Mức gia tăng trung bình vòng thập niên vừa qua 1,8 mg/L, lúc mức tăng trung bình cho 50 năm trước mg/L Với nghiên cứu trên, thấy Nghị định thư Kyoto, thông qua giải pháp hiệu để hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng nóng lên nhanh chóng Trái Đất phân tích hiệu nghị định thư Mặc dù đồng tình đa số quốc gia đánh giá chế hiệu việc cải tạo môi trường bị ô nhiễm ngày trầm trọng song nghị định thư Kyoto vấp phải số quan điểm chống đối từ phía chuyên gia số quốc gia phát triển Quan điểm quốc gia tựu chung số điểm sau - Thực nghị định thư Kyoto buộc nước phát triển phải hy sinh nhiều, tiêu phát triển kinh tế Đứng đầu cho quan điểm Mỹ Mỹ quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu giới đồng thời nước xả nhiều khí nhà kính giới, chiếm 28% lượng khí thải năm (số liệu năm 2007) Theo tính tốn chuyên gia kình tế Mỹ, thực cắt giảm khí nhà kính theo chương trình nghị định thư Kyoto vạch gồm cam kết nhằm giảm lượng khí thải nhà kính, kinh tế Mỹ phải giảm tối thiểu 30% so với tốc độ phát triển Trong chưa có đủ chứng khoa học tác động khí thải gây hiệu ứng nhà kính lên khí hậu tồn cầu kinh tế Mỹ phải trả tham gia NĐT lớn Đây lý khiến Mỹ “quay lưng” với nghị định thư Kyoto với việc rút khỏi nghị định năm 2005 - Nghị định thư Kyoto tạo bất bình đẳng việc buộc quốc gia cắt giảm lượng khí thải nhà kính mình, đặc biệt nghị định thư nhắm đến đối tượng quốc gia có cơng nghiệp phát triển Trong đó, số quốc gia có cơng nghiệp phát triển nhanh đối tượng gia tăng lượng khí thải vào mơi trường khơng đề cấp đến, điển hình Trung Quốc Ấn Độ - Thêm vào đó, việc nghị định thư khơng đưa quốc gia phát triển vào danh sách quốc gia cần cắt giảm lượng khí thải đồng thời đưa chế JI, CDM IET tạo chế cho phép quốc gia nằm AnnexI gia tăng lượng khí thải việc mua quyền phát khí thải Như vậy, bản, khí thải chưa giảm đáng kể, chi phí để đầu tư vào cơng trình CDm khơng nhỏ Việc xem quyền phát khí thải vơ hình trung tạo hàng loạt đợt mưa acid gây tổn thất nặng nề cho nơng trại, đặc biệt đảo Java Sumatra Nhiễm độc nguồn nước lượng chì, thuỷ ngân cao làm huỷ hoại đời sống sinh vật biển…mà khơng có giải pháp kịp thời hiệu quả, thời gian ngắn nữa, đất nước Indonesia lâm vào tình trạng “khủng hoảng mơi trường” 2.2 Vai trò nước phát triển việc thực thi Nghị định thư Kyoto Các quốc gia phát triển chiếm giữ khoảng tổng số tỉ dân toàn giới Tuy nhiên, xét suốt trình lịch sử quốc gia họ “đóng góp” khoảng ¼ tổng lượng khí nhà kính từ việc tiêu thụ lượng tích lũy khơng khí Lượng lượng sử dụng thải trung bình người dân quốc gia phát triển khoản ¼ số quốc gia phát triển Những nguồn tài nguyên dùng cho việc tái cấu kinh tế quốc gia phát triển cao so với mức khai thạc hạn chế họ thể chổ thu nhập bình quân họ khoảng ¼ nước phát triển Xét khía cạnh “đạo đức” quốc gia phát triển nên tự phát triển mà không chịu sức ép việc cắt giảm khí thải Các quốc gia nhấn mạnh khía cạnh “quyền phát triển” việc hạn chế lượng khí nhà kính (Phụ thuộc vào sách mơi trường quốc gia) thường xem trở ngại cho phát triển Trong đó, quốc gia phát triển tiếp tục đường nên giảm lượng khí nhà kính thải hàng năm lợi ích chung tồn nhân loại Tuy nhiên, việc hạn chế nóng lên trái đất nhằm giúp cho nhân loại tránh thảm họa xảy tương lai (Thực tế quốc gia phát triển đối tượng gánh chịu nhiều thiệt hại từ thảm họa này) đòi hỏi thay đổi mạnh mẽ sách phát thải nhóm: Nhóm quốc gia phát triển nhóm quốc gia phát triển (QGPT) Trong đó, vai trò nhóm quốc gia phát triển quan trọng, vì, nhóm chiếm khoảng ½ lượng khí nhà kính thải hàng năm trương lai phần lớn lượng khí nhà kính giới thải từ nhóm quốc gia Chính vậy, việc thu hút QGDPT tham gia thực thi cách ngiêm túc nghị định thư Kyoto việc cần thiết Một chìa khóa quan trọng nhằm thu hút QGDPT tham gia việc cắt giảm khí thải tạo điều kiện cho họ tiếp cận sách kiểm sốt lượng khí thải nước phát triển Tuy nhiên, vấn đề không đơn Nước Mỹ viễn cảnh khó khăn vấn đề thực nghĩa vụ quốc gia việc thực thi Nghị định thư Kyoto phần lớn quốc gia phát triển mà chủ yếu Trung quốc Ấn độ chưa cam kết việc cam kết cắt giảm lượng khí thải họ Viện lý cơng bình đẳng phát triển, người đại diện quốc gia kể (Trung quốc Ấn độ) họ đối tượng phải tuân thủ việc cắt giảm khí thải nhà kính Mặc dù vậy, quốc gia phát triển lại chống lại điều việc tác động tiêu cực công nghiệp nước họ phải cạnh tranh với quốc gia đòi hỏi Trung quốc Ấn độ phải có sách thực thi việc cắt giảm lượng khí nhà kính hàng năm Kể phần lớn quốc gia phát triển sẵn sàng chấp nhận việc cắt giảm khí nhà kính câu hỏi đặt quốc gia phải chịu “gắng nặng” sách mơi trường việc phân chia nguồn tài nguyên chung toàn nhân lọai thực câu hỏi làm quốc gia phát triển phải suy ngẫm việc lựa chọn có hay khơng việc thực thi việc cắt giảm lượng khí nhà kính thải hàng năm Mặc dù nhiều mâu thuẩn mặt lợi ích, nhiên, việc 159 quốc gia bao gồm quốc gia phát triển Trung Quốc, Ấn độ nước phát triển Anh, Pháp…ký tên phê duyệt vào Nghị định thư Kyoto thể mối quan tâm chung quốc gia toàn giới vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu, thể “mềm dẻo” sách nước việc thực thi Nghị định thư thực tế dấu chấm hỏi Sự tham gia quốc gia phát triển sách mơi trưòng tồn cầu Vấn đề bình đẳng phát triển vẩn xem vấn đề bật đưa hội nghị môi trường từ trước tới quốc gia sớm nhận cần phải có lời hứa khác dành cho chủ thể khác nhua nhằm khuyến khích họ tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường tồn cầu hiệp định khung môi trường Liên hợp quốc (1992) hàm chứa dạng “nghĩa vụ chung riêng” khác biệt có ý kiến cho quốc gia phát triển nên theo cách làm này.Hiệp ước thơng qua hầu hết quốc gia (trong có Mỹ) Tuy khơng có đồng thuận phạm vi toàn cầu việc chủ thể đứng tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng việc thay đổi khí hậu đứng chi trả cho việc Một vấn đề quan trọng có hay khơng quốc gia phát triển chịu hạn chế việc phát thải Chỉ thị Berlin 1995 đồng ý tất bên tham gia, quy định rằng: “Việc hạn chế lượng khí thải hạn chế chủ thể phát thải” nên áp dụng cho quốc gia phát triển, nhung dó lời hứa mẻ cho quốc gia phát triển Đây nguyên tắc tảng Nghị định thư Kyoto Tuy nhiên việc áp dụng nguyên tắc lại mang đến hệ Cụ thể, kgước từ Nghị định thư Kyoto, nhà quản lý Mỹ huy tổng thống Bush phần lớn quốc gia phát triển Trung quốc, Ấn độ không cam kết giảm lượng khí thải nhà kính Trong thư năm 2001 gửi cho thượng viện Mỹ Tổng thống My, Bush viện dẫn luật Byrd-Hagel 1997 Mỹ không tham gia vào Nghị định thư Kyoto với cam kết Nghị định thư quốc gia phát triển tham gia thực cam kết với Mỹ, Tổng thống Bush viết: “Như biết, chống lại Nghị định thư ví miễn trừ cho 80% giới bao gồm phần lớn trung tâm dân cư Trung quốc Ấn độ ảnh hưởng nghiêm trọng cho kinh tế Mỹ với tỷ lệ phiếu thuận đạt 950 thượng nghị sỹ thống Nghị định thư không công coi khơng có hiệu lực việc thảo luận lo lắng việc thay đổi khí hậu” Nagy sau Mỹ, phủ Úc thủ tướng Howard tuyên bố từ chối ký vào Nghị định thư với lý tương tự việc khơng có ủng hộ Mỹ Úc làm cho tiến trình vào thực tế Nghị định thư trở nên khó khăn đặc biệt tính hiệu Nghị định thư bị giảm Mỹ Úc quốc gia thai tới gần 30% tổng lượng khí nhà kính hàng năm tồn giới Việt Nam với việc thực nghị định thư Kyoto 3.1 Việt Nam vấn đề biến đổi khí hậu Một đặc trưng mơi trường tính thống nó, khơng bị giới hạn biên giới hay chủ quyền quốc gia Chính khơng phải tài sản thiết lập sở hữu chủ thể nào, dù lớn mạnh, giàu có hay quyền lực Đã có giai đoạn người xem tài sản vơ tận hồn tồn bất biến, tư tưởng thay đổi hồn tồn người phải bắt đầu nhận lãnh hậu từ môi trường, “người mẹ thiên nhiên” không “rộng lượng” xưa Mơi trường, ngơi nhà chung giới bắt đầu bị hư hại, đặc biệt tượng hư hỏng tầng ơzon, nhà bị hổng lớn, nhiệt độ giới nóng lên Đó thơng tin mà giới dù vơ tâm phải quan tâm thực bắt đầu cảm nhận cách rõ ràng Là quốc gia thuộc hệ thống địa cầu, dù muốn dù không Việt Nam dùng biện pháp “bế quan tỏa cảng” hay xây dựng kinh tế bao cấp, đóng cửa quốc gia đề ngăn tác động từ môi trường giới Chúng ta buộc phải kề vai gánh lấy hậu nặng nề 3.1.1 Những hậu Việt Nam phải gánh lấy từ biến đổi khí hậu toàn cầu Là quốc gia bước chuyển đổi từ kinh tế tập trung, phi thị trường sang kinh tế thị trường, với đầy dẫy khó khăn, có nhiều vấn đề khó khăn, nhiều vấn đề cần phải lo lắng ngồi vấn đề mơi trường, vấn đề tạm thời xa vời với việc kiếm “miếng cơm manh áo” Tuyên ngôn phát triển bền vững Đại hội Đảng, Văn kiện Quốc hội, kế hoạch Chính phủ nhắc đến thường xuyên, nhiên, thiết nghĩ nên nhìn vào thật chúng mang nặng tính hình thức có kế hoạch chiến lược cụ thể Những khuyến cáo nhà môi trường dù đưa sớm, nhiên, thật ý hậu trở nên “nhãn tiền”, khó có khả khắc phục, chi phí cho việc q lớn, ví dụ điển hình cho tình trạng dự án làm cầu Thị Nghè Thành Phố Hồ Chí Minh Quá mê với công làm giàu, trở thành nước công nghiệp phát triển, thật ngỡ ngàng với kết luận cộng đồng quốc tế hậu môi trường mà gánh chịu tương lai không xa Với chủ đề "Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: đồn kết nhân loại giới phân cách", báo cáo phát triển người năm 2007/2008 UNDP nguy tình trạng biến đổi khí hậu gia tăng nay, phát triển người Cụ thể suất nông nghiệp bị giảm sút, hệ sinh thái tan vỡ, nguy thời tiết cực đoan, bệnh tật tình trạng thiếu nước ngày gia tăng Đáng ý nước phát triển, nước nghèo người nghèo lại đối tượng bị tổn thương nhiều biến đối khí hậu mang lại Một kết nghiên cứu cho thấy mức độ rủi ro thiên tai gây số lượng người cụ thể nước phát triển số tương ứng nước phát triển, khác tới 79 lần (Việt báo theo_VNmedia) Với số liệu dẫn cho thấy Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề từ q trình biến đổi khí hậu hội tụ đủ điều kiện bất lợi: nước nơng nghiệp lạc hậu, chất lượng sống người hạn chế nhiều mặt, dịch vụ cơng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe,… , nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái tồn Và nhận thấy rõ ràng phần thay đổi Tại Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 độ C mực nước biển dâng từ 2,5 đến 3cm vòng thập kỷ qua Sự thay đổi chế độ mưa với lượng mưa tăng vào mùa mưa lại giảm vào mùa khô nguyên nhân gây lũ lớn thường xuyên hạn hán xảy hàng năm hầu hết khu vực nước Những biến đổi khí hậu gây nhiều tác hại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, ngành cơng nghiệp thuỷ điện, dầu khí, giao thông cảng biển (Những kết nghiên cứu Viện khoa học khí tượng Thủy văn Mơi trường đưa lễ công bố báo cáo phát triển người năm 2007/2008 UNDP, sáng 28/11 Hà Nội.) Tại lễ công bố báo cáo phát triển người năm 2007/2008 UNDP, ông John Hendra - Điều phối viên thường trú LHQ VN - cho VN chịu hệ việc tăng nhiệt độ: “Bão lụt gây nhiều thiệt hại miền duyên hải Với chiều dài bờ biển lớn mật độ dân số vùng ven biển cao, VN nước chịu ảnh hưởng nhiều tượng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng” Điều cho thấy mức độ nguy hiểm biến đổi khí hậu tùy vào việc gây nguy hiểm cho đâu “Viễn cảnh biến đổi khí hậu làm tăng mực nước biển người dân London vùng hạ Manhattan bình thản đón nhận họ có hệ thống đê bao kiên cố, nơi Bangladesh, ĐBSCL VN, hồn tồn có sở cho mối hiểm họa đáng lo ngại” UNDP thông báo: mực nước biển cần tăng lên 1m Việt Nam tác động tiêu cực tới 5% đất đai; 11% tổng dân số; 7% nông nghiệp; giảm 10% gdp Với dự lượng tăng 3m-5m có nghĩa “thảm hoạ xảy ra” Có thể thấy nhiều cảnh báo đưa ra, đây, chúng không viễn cảnh mơ hồ mà gần thực, phải làm gì? Chắc phủ Việt Nam cần có hành động thiết thực biểu khứ Quả thực, nhiệm vụ khó khăn, khơng nhiệm vụ riêng Bộ Tài ngun Mơi trường mà cần thiết có phối hợp toàn thể quan ban ngành nhà nước 3.1.2 Trách nhiệm – vô tội Trách nhiệm – vơ tội, có phải tư tưởng mà quan niệm hôm nay, tai họa ập đến Như phân tích trên, mơi trường thể thống nhất, tác động chủ thể hành tinh tỷ người tác động trực tiếp đến thay đổi môi trường gián tiếp tác động đến thành viên lại Và hậu chung, vậy, chiến mơi trường khơng riêng ai, mà tất Sự thờ vô trách nhiệm chủ thể có khả làm cho cơng sức tất chủ thể lại trở thành vơ nghĩa Chính thế, cơng ước, nghị định thư xây dựng phê duyệt, nhằm tạo chiến tuyến tập hợp hoạt động đơn lẻ đồng thời thu hút chủ thể khác tranh đấu lợi ích chung Nếu so sánh từ số lượng khí thải mà Việt Nam thải so với tổng lượng khí thải đủ để gây hậu ngày hơm thật khơng đáng kể Và quốc gia phát triển, không bị cộng đồng quốc tế ràng buộc nghĩa vụ pháp lí việc cắt giảm lượng khí thải Vậy thật có trách nhiệm hay khơng thực hơm Nếu nhìn vào số liệu thống kê bảng tổng lượng phát thải carbon dioxide bên thuộc Phụ lục lục I năm 1990 nhằm mục đích Điều Nghị định thư Kyoto, quy trách nhiệm cho quốc gia phát triển với lượng khí thải khổng lồ, Hoa Kì chiếm gần phần tư lượng khí thải giới, sau Nga, Nhật, Đức, Canada, Ý, Ba Lan, Pháp quốc gia phát triển khác Và người phải gánh chịu Lí thuyết không chấp nhận chứng hoàn toàn thuyết phục, cộng đồng quốc tế hoàn toàn đồng tình với luận thuyết này, kết đời Nghị định thư Kyoto với ràng buộc cho việc cắt giảm khí thải số biện pháp hạn chế khác Việc nước ta phải chịu hậu nghiêm trọng so với quốc gia khác giới việc nóng lên trái đất chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên đặc biệt điều kiện địa lí nước ta Tuy nhiên, thiết nghĩ nhìn nhận vấn đề theo góc nhìn biện chứng, tồn diện hơn, khơng thể rũ bỏ trách nhiệm Vấn đề cần tất quốc gia khác giới công nhận Đầu tiên trách nhiệm sau vai trò để chung vai sát cánh cho chiến mơi trường tồn cầu Việc xác định công nhận trách nhiệm quan trọng thái độ tích cực bàn quan quốc gia tham gia vào chiến Như lý thuyết trình bày trên, tác động dù nhỏ hay lớn tác động đến biến đổi tích cực tiêu cực mơi trường giới, sở thực tiễn cho trách nhiệm quy kết Quay trở lại Việt Nam, giai đoạn 20 năm sau đổi mới, làm cho mơi trường sinh thái quốc gia nói chung cho việc giảm thiểu việc thải chất gây hại vào mơi trường sống nói riêng Nguyên tắc phát triển bền vững nhắc đến gần thường xuyên nước ta, nhiên có giá trị thực tiễn Hiện trạng nhiễm bầu khơng khí nước ta nhìn thấy rõ Lượng khí thải nước ta nhỏ so với quốc gia phát triển phát triển khác xuất phát từ nguyên nhân chưa có cơng nghiệp thật phát triển, nhà máy q nhỏ, ít, ứng dụng cơng nghệ chưa thực vào sống khơng hồn tồn khơng phải có sách, biện pháp thực đắn Thực sự, nhà máy với cơng nghệ, máy móc lạc hậu, hồn tồn khơng đầu tư thiết bị xử lí chất thải cách bản, chất thải cơng nghiệp gần thải trực tiếp vào bầu khí quyển, vào mơi trường mà khơng qua quy trình xử lí vô hạn chế Nguyên nhân thứ hai tác động không nhỏ đến việc xã thải vô tội vạ xuất phát từ quan quản lí nhà nước Nếu xét từ phía chủ trương nhà cầm quyền, hẳn có lựa chọn vấn đề phát triển nhanh chóng vấn đề môi trường, vấn đề thể rõ nét số biểu sau: Thứ nhất, quy định pháp luật vấn đề môi trường, đặc biệt quy định xử phạt có vi phạm xả thải làm ảnh hưởng xấu đến môi trường Các chế tài đưa thiếu nghiêm khắc đến mức doanh nghiệp vi phạm khơng đầu tư vào hệ thống xử lí, làm chất thải Thứ hai, có kế hoạch từ phía phủ phục vụ cho hoạt động mơi trường, có khơng đem lại hiệu hạn chế, mang nặng tính hình thức Thứ ba, thái độ thờ quan công quyền cảnh báo nhà khoa học tổ chức quốc tế môi trường Thứ tư, khơng có quan tâm xử lí quan nhà nước vụ ciệc môi trường Nếu xét từ phía khiếm khuyết máy quản lí nhà nước, thấy rõ nguyên nhân quan trọng dẫn đến trạng vi phạm tràn lan nay: Thứ nhất, chế may rườm rà, quan lieu, vậy, hành vi mơi trường khó bị xử lí cách thật khách quan nghiêm khắc bao bọc quan công quyền biểu thường thấy nguyên nhân cho vi phạm kéo dài mà không bị phát giác hay chịu chế tài dù biểu cơng khai dễ dàng nhận Thứ hai, chồng chéo chức quan ban ngành việc phân công chức việc quản lí vấn đề mơi trường nói chung quy định quản lí quy chuẩn kĩ thuật quản lí việc xã thải nói riêng Hệ tình trạng “cha chung khơng khóc” có lĩnh vực bị bỏ sót khơng có quan quản lí Các ngun nhân gây tình trạng lí giải từ nhiều yếu tố mang tính khách quan chủ quan khác Chẳng hạn, xét từ góc độ nhận thức chung người dân, trình độ dân trí qua giai đoạn đầu tư phát triển cho giáo dục, trình độ dân trí có bước tiến rõ rệt, nhiên, xét ý thức bảo vệ môi trường người dân hạn chế Về phía doanh nghiệp nước, chưa có kinh nghiệm ý thức đầu tư dây chuyền công nghệ xử lí chất thải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Và thiết nghĩ nguyên nhân quan trọng trình độ phát triển kinh tế thấp trình độ phát triển dẫn đến hệ tất yếu hạn chế khoa học cơng nghệ nói chung cơng nghệ mơi trường nói riêng Cơng nghiệp nhu cầu tất yếu để phát triển quốc gia Việt Nam cội nguồn nguồn khí phát thải, có cơng nghệ tiên tiến giải vấn đề Cũng hệ lụy tất yếu yếu kinh tế, khả chi tiêu cho việc đầu tư thiết bị này, theo đánh giá đầu tư cho công nghệ môi trường tốn Chẳng hạn trách nhiệm cua quốc gia thuộc nhóm anex1, để thực cam kết trách nhiệm tham gia Nghị định thư, bên tham gia phải đổi công nghệ cơng nghiệp sách mơi trường, cấu kinh tế hợp tác quốc tế Các chuyên gia kinh tế dự đoán đối tác số tiền lớn đến 350 tỷ USD, lớn nhiều so với tổng số viện trợ phát triển hàng năm giới -và đương nhiên khả tài đầu tư cho dự án kinh tế xã hội lớn khác bị hạn chế không đáng kể Với phân tích rõ ràng để đóng góp vào cơng bảo vệ mơi trường khí quyển, Việt Nam ta có nhiều khó khăn thách thức, nhiên điều khơng có nghĩa “bất khả thi” Chắc hẳn, phải thay đổi nhiều từ tư tưởng đến thực tiễn hành động quan trọng đảm bảo việc bảo vệ môi trường song hành với mục tiêu phát triển, chừng mực định chúng có mâu thuẩn định lợi ích Và việc trở thành thành viên nghị định thư Kyoto, diễn đàn lớn môi trường thu hút 150 quốc qia tham gia đươc xem bước khởi đầu ấn tượng cho công 3.2 Việt Nam – Thành viên Nghị định thư Kyoto 3.2.1 Tham gia Nghị định thư Kyoto – Cơ hội Việt Nam Như trình bày trên, nghị định thư Kyoto ràng buộc trách nhiệm cắt giảm khí thải nước AnnexI (nhóm nước phát triển), nước thuộc nhóm Non-annex I (nhóm nước phát triển) khơng bị ràng buộc vấn đề tham gia vào chương trình cấu phát triển (The Clean Development Mechanism – CDM) Chính vậy, việc tham gia vào Nghị định thư Kyoto nước phát triển khác khơng có q nhiều vấn đề cần phải đắn đo, dự, hội thách thức Việt Nam ký Nghị định thư Kyoto vào ngày 3/12/1998 phê chuẩn vào ngày 25/9/2002, trở thành thành viên thức nghị định thư Theo quy định nghị định thư này, Việt Nam khơng cần phải tiến hành cắt giảm khí thải nhiên cuãng có nhiệm vụ định hướng theo tinh thần chung công ước Cụ thể Việt Nam cần phải thực số nghĩa vụ chung như: xây dựng thơng báo quốc gia, kiểm kê khí nhà kính, xây dựng đánh giá phương án giảm nhẹ khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu Hiện tại, với tài trợ Quỹ mơi trường tồn cầu, Bộ TN-MT thực dự án “Thông báo quốc gia lần thứ II VN cho công ước khung LHQ biến đổi khí hậu” Theo dự án này, thời gian qua, Việt Nam đánh giá dự báo lượng khí phát thải lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp lượng VN thải 140 triệu CO2 vào năm 2010 230 triệu CO2 vào năm 2020, riêng nơng nghiệp 50 triệu Bên cạnh đó, giai đoạn vừa qua Việt Nam có cố gắng việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lí, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến cơng ước khí hậu, nghị định thư Kyoto Cụ thể, sau Nghị định thưu Kyoto có hiệu lực vào tháng năm 2005, ngày 17 tháng 10 năm 2005 thủ tướng phủ phan văn khải Chỉ thị số 35/CT-TTg việc tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu văn này, thủ tướng phủ phân cơng, thị cho ngành liên quan việc triển khai kế hoạch nhằm thực nhiệm vụ Việt Nam gia nhập cơng ước khí hậu hướng dẫn tạo phối hợp đồng ngành liên quan Về nội dung thị tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, trao trách nhiệm cho tài nguyên môi trường, quan đầu mối phủ Việt Nam việc thực nghị định thư Kyoto, chủ trì phối hợp với ngành, đảm bảo lồng ghép nhiệm vụ vào chương trình hoạt động thuộc lĩnh vực khác Thứ hai, trao trách nhiệm cho Bộ Văn hóa - Thơng tin chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường quan thông tin đại chúng tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho tầng lớp xã hội hiểm hoạ biến đổi khí hậu gây ra, trách nhiệm, quyền lợi tham gia thực Nghị định thư Kyoto CDM Thứ ba, trao trách nhiệm cho Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Ngoại giao Bộ, ngành, địa phương rà soát văn quy phạm pháp luật liên quan để trình cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi nhằm khuyến khích tạo điều kiện thực Nghị định thư Kyoto Thứ tư, trao trách nhiệm cho Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành liên quan xây dựng Đề án "Cơ chế tài cho Dự án CDM" quy định biện pháp ưu đãi thuế, lãi suất vay vốn tín dụng Nhà nước, trợ giá để khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào dự án CDM Việt Nam Ngồi ra, số nhiệm vụ cụ thể khác cho ngành quan địa phương khác có liên quan Thêm vào đó, nhiều văn Pháp luật quan có thẩm quyền Việt Nam ban hành để điều chỉnh hoạt động thực Nghị định thư Kyoto Tháng 04/2007, Thủ tướng Chính phủ định số 47/2007/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu giai đoạn 2007 – 2010, đề cao mục tiêu huy động nguồn lực thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát triển nhanh, bền vững, bảo vệ mơi trường đóng góp vào việc tổ chức thực UNFCCC, Nghị định thư Kyoto CDM, thu hút vốn đầu tư ngồi nước vào dự án CDM, khuyến khích cải tiến công nghệ, tiếp nhận, ứng dụng công nghệ cao, cơng nghệ sạch, kỹ thuật đại Chính sách ưu đãi Nhà nước doanh nghiệp tham gia dự án CDM thể rõ Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg, quy định doanh nghiệp miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập hàng hoá nhập để tạo tài sản cố định dự án, hàng hoá nhập nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm nước chưa sản xuất được, miễn, giảm tiền sử dụng đất, thuê đất số trường hợp sản phẩm dự án CDM trợ giá Bên cạnh đó, Việt Nam ta giai đoạn vừa qua xây dựng số chế, sách hỗ trợ dự án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm giảm phát thải khí nhà kính Mặt khác, khuyến khích dự án tổ chức xã hội nhằm hỗ trợ thực công ước cách tốt Trên số hoạt động mà thực trở thành thành viên nghị định thư Kyoto sở tiếp nhận tinh thần nghị định thư Tuy nhiên, nhắc đến trên, việc tham gia nghị định thư Kyoto mang tính hội gánh vác trách nhiệm nhằm tạo điều kiên cho việc thực trách nhiệm thành viên thuộc nhóm Annex I Nghị định thư Kyoto chấp nhận hệ thống cho phép thương mại hóa lượng khí thải cắt giảm gọi "cap and trade system" nhằm giúp nước annex linh hoạt tiến hành biện pháp cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính, biện pháp gọi chế phát triển CDM Cơ chế Phát triển cho phép khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân nước phát triển đầu tư thông qua dự án giảm phát thải khí nhà kính dạng chế phát triển nước phát triển Việt Nam Tất nhiên, quan, tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân, tổ chức phi Chính phủ Việt Nam tham gia Cơ chế phát triển Thông qua dự án, nhà đầu tư nhận chứng Giảm phát thải chứng nhận (The Certified Emissions Reductions CERs) Theo quy định mà nghị định thư Kyoto đưa ra, khuôn khổ chương trình CDM, CER loại hàng hố chuyển giao, mua bán thị trường Theo quy định, CER tương đương CO loại khí thải khác CH4 đương 21 CO2, N2O 310 CO2 Các nước phát triển cần mua CER để giảm bớt việc phải cắt giảm phát thải nước họ theo cam kết nghị định thư Theo tin tức công bố, đến tháng 12/2004, Việt Nam hoàn thành việc hướng dẫn việc triển khai Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism - CDM) Hiện nay, Việt Nam 10 nước đánh giá có tiềm CDM với 10 dự án CDM đăng ký Theo ước tính nhóm nghiên cứu Chiến lược quốc gia chế phát triển sạch, Bộ Tài Nguyên Môi trường cơng bố, dự kiến Việt Nam thu nhập thêm đến 250 triệu đôla từ việc bán chứng giảm phát thải giai đoạn từ 2008 đến 2012 Tuy nhiên, thu nhập xác phụ thuộc vào giá mua bán thị trường Việc buôn bán CERs dự án dựa sở giảm phát thải theo cam kết Nghị Định thư Kyoto tăng lên nhanh chóng năm vừa qua Hiện nay, tổ chức nước có nhu cầu mua CERs lớn Ngân hàng Thế giới, cơng ty Nhật Bản, Hà Lan Ngồi có số nước Châu Âu trình xúc tiến chương trình CDM năm 2003-2004 Đây thị trường có nhu cầu lớn CERs Kinh doanh bn bán sản phẩm CERs hình thức hồn tồn thị trường Hiện nay, giá CERs thị trường vào khoảng 4-6 USD/tấn CO2 tương đương Trước Nghị định thư chưa có hiệu lực, thị trường CMD (mua bán CER) hình thành việc tham gia khó khăn Theo đánh giá Liên Hiệp Quốc, sau Nghị định thư có hiệu lực, nhu cầu chuyển nhượng quyền giảm phát thải thông qua mua bán CER tăng lên nhanh Càng đến gần thời kỳ cam kết cắt giảm khí nhà kính (2008 - 2012) theo Nghị định thư, nước phát triển chịu nhiều sức ép Với kinh tế phát triển, việc giảm phát thải khí nhà kính nước tốn khoản tiền lớn nhiều so với việc đầu tư nước phát triển Với mạnh mình, đánh giá 10 nước có tiềm CDM, hồn tồn khẳng định việc tham gia nghị định thư Kyoto hội lớn Việt Nam Như phân tích trên, bảo vệ môi trường thuộc trách nhiệm tất chủ thể, thông qua chế chương trình phát triển nghị định thư Kyoto trở thành hội “béo bở” cho Ngồi ý nghĩa bảo vệ mơi trường, theo ước tính ban đầu, Việt Nam thu lợi ích kinh tế từ dự án CDM thuộc lĩnh vực lượng, nông nghiệp, lâm nghiệp, đạt mức tối đa khoảng 250 triệu USD giai đoạn cam kết Hơn nữa, thông qua dự án CDM tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, có hội tiếp nhận cơng nghệ thân thiện với môi trường mặt khác, thông qua chế này, tạo hội cho tiếp cận với nhiều dự án đầu tư lớn cho phát triển kinh tế nước nay, chương trình xem lĩnh vực đầu tư mới, chi phí thấp Về tình hình thực CDM Việt Nam, ơng Hồng Mạnh Hồ, Chun viên chính, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài nguyên Môi trường), cho biết trước Nghị định thư có hiệu lực, Việt Nam triển khai dự án nghiên cứu chiến lược quốc gia CDM với tài trợ quốc tế Tháng 4/2003, Ban Tư vấn - Chỉ đạo CDM với tham gia nhiều Bộ, ngành Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài nguyên Môi trường) làm Trưởng ban, thành lập Dự án Thu hồi sử dụng khí đồng hành mỏ Rạng Đông (Bà Rịa - Vũng Tàu) với tham gia Tổng Cơng ty dầu khí Việt Nam, Cơng ty Dầu khí Việt - Nhật, Cơng ty ConocoPhillips Gama (Anh quốc) Với chi phí thực ước tính khoảng 73 triệu USD, dự án loại trừ gần 6,74 triệu CO2 10 năm đem lại lợi ích kinh tế lớn bên tham gia dự án nhận CER Dự án mẫu đổi nâng cao hiệu sử dụng lượng nhà máy bia tỉnh Thanh Hóa với tham gia Cơng ty bia Thanh Hóa, Tổng Công ty rượu bia nước giải khát Hà Nội, Viện Nghiên cứu rượu bia nước giải khát, Công ty Mayekawa Nhật Bản Với chi phí thực 3,64 triệu USD, dự án có khả giảm lượng phát thải 104.760 CO 10 năm Các nhà đầu tư chuẩn bị thủ tục để thực nhiều dự án CDM khác Thu hồi khí mêtan bãi rác Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng; Tái trồng rừng A Lưới (Thừa Thiên - Huế), Cung cấp điện cho đảo Phú Quý nguồn phối hợp gió diesel Là lĩnh vực đầu tư mới, có chi phí thấp nên ngày có nhiều đối tác nước ngồi tìm đến Việt Nam Theo nhà nghiên cứu, tiềm CDM Việt Nam chủ yếu lĩnh vực lượng (như sản xuất điện theo công nghệ hơn, chuyển đổi từ nhiệt điện sang thuỷ điện, điện sức gió điện mặt trời, tiết kiệm lượng), lâm nghiệp (như trồng rừng, tái tạo rừng) Như vậy, tham gia Nghị định thư Kyoto hội lớn để Việt Nam nước phát triển khác kêu gọi đầu tư từ nước phát triển nhằm cải thiện sở hạ tầng, tiếp cận tiến sản xuất công nghiệp 3.2.2 Vai trò Việt Nam việc nâng cao hiệu hoạt động Nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto không ràng buộc trách nhiệm cho nước phát triển Việt Nam, nhiên, trình bày trên, với trách nhiệm tình trạng mơi trường giới giới hạn lực mình, thiết nghĩ Việt Nam đóng vai trò định việc thực nghị định thư Kyoto Vai trò thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, giới hạn mình, có hành động tích cực việc giảm thiểu khí thải đề cập trên, dù không bị ràng buộc trách nhiệm từ gia nhập nghị định thư Kyoto phủ Việt Nam có hành động định góp phần thực hóa tinh thần nghị định thư Cụ thể như: Tổ chức chương trình nhằm giảm lượng khí thải mức Siết chặc việc kiểm sốt nguồn khí thải từ sở kinh doanh địa bàn lãnh thổ Ban hành văn pháp luật thể chế hóa số quy định nghị định thư Đưa sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hệ thống xử lí khí thải, sản xuất sản phẩm khơng gây hại, thân thiện với môi trường biện pháp giảm thuế,… Bằng phương tiện truyền thông, nâng cao ý thức người dân nói chung doanh nghiệp vấn đề môi trường,… Thứ hai, tham gia tích cực vào chương trình phát triển nghị định thư Kyoto Theo nguyên tắc bên có lợi, việc Việt Nam tham gia vào chương trình mặt góp phần vào cải biến tình hình mơi trường giới mặt giúp cho nước thuộc nhóm annex hồn thành nhiệm vụ khn khổ nghị định thư Kyoto Nói tóm lại, dù việc đầu tư vào kế hoạch làm mơi trường dù với mục đích nào, hồn thành nghĩa vụ nước annex hay nhằm mục đích kinh tế cách bán quyền phát thải CERs nhằm hướng đến mục tiêu chung cơng ước khí hậu tồn cầu, nghị định thư Kyoto làm giảm thiểu khí nhà kính gây hại, cải biến môi trường giới Thứ ba, yếu tố mà có lẻ khơng ý nhiều đề cập đến vai trò nước non-annex việc thực thi nghị định thư Kyoto việc mở rộng thương mại hóa sản phẩm công nghệ môi trường với việc tham gia vào chương trình phát triển nghị định thư Kyoto, nước phát triển tựu thu hút nước annex đầu tư mua dây chuyền cơng nghệ xử lí khí thải, máy móc thân sản phẩm thân thiện với môi trường rõ ràng, cách thức giúp mở rộng tối đa thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghệ mơi trường theo cách thức đó, sản phẩm công nghệ môi trường dần trở nên phổ biến hơn, với xu hướng đó, kế hoạch nghiên cứu đầu tư cho việc phát triển công nghệ môi trường gia tăng Thiết nghĩ, điều giúp cho vấn đề đầu tư cho công nghệ môi trường tương lai thực dễ dàng đặc biệt với chi phí thấp Thứ tư, xét giai đoạn tại, Việt Nam nước Non-annex I nước phát triển, nhiên với tốc độ tồn cầu hóa nay, khẳng định họ tương lai cơng ước khí hậu Vì vậy, giai đoạn tại, với tham gia Việt Nam nước phát triển vào nghị định thư Kyoto, có điều kiện tiếp cận thường xuyên với sản phẩm công nghệ môi trường, điều tạo thói quen giống nếp văn hóa Các doanh nghiệp tiến hành sản xuất sử dụng máy móc cơng nghệ khơng gây hại cho mơi trường, người dân lựa chọn sản phẩm từ thương hiệu thân thiện với mơi trường, …Lúc đó, mà ý thức hệ xây dựng tâm lý chung doanh nghiệp, người dân cơng bảo vệ mơi trường nói chung việc thực cơng ước khí hậu chắn dễ dàng Mặt khác, khẳng định trên, tương lai Việt Nam nước Non-annex I, cường quốc cơng nghiệp (một ví dụ điển hình Trung Quốc hay Ấn Độ) họ tương lai cơng ước khí hậu, đóng vai trò việc đảm bảo cho ổn định toàn cầu Tuy nhiên, cần nhận thức rõ, xuất phát từ tính thống mơi trường, dù nước phát triển hay phát triển, chí phát triển đóng vai trò quan trọng việc thực hóa mục tiêu nghị định thư Kyoto Tuy nhiên, vai trò có phối hợp hành động tập thể quốc gia Chính vậy, quốc gia phát triển, cần nhận thức vai trò quan trọng việc thực thi nghị định thư Kyoto nói riêng trách nhiệm vấn đề khí hậu tồn cầu nói chung Đối với việt nam quốc gia phát triển khác, để thực tơt vai trò mình, với tư cách thành viên nghị định thư Kyoto tương lai cơng ước khí hậu tương lai, cần thiết có động thái tích cực hơn, đặc biệt từ phía sách vĩ mơ phủ Vấn đề quan trọng việc thay đổi hệ tư tưởng, cần nhận thức vai trò quốc gia cơng chung mơi trường tồn giới có khơng quốc gia phát triển mang tư tưởng tự đặt ngồi vấn nạn mơi trường, xem nhiệm vụ quốc gia giàu có, có khơng quốc gia khác mục tiêu phát triển kinh tế mà sẵn sang xem nhẹ, hi sinh môi trường sinh thái Mục tiêu phát triển bền vững, phát triển mối tương quan với ổn định môi trường sinh thái nhiệm vụ khó khăn, đặc biệt quốc gia phát triển việt nam, thiết nghĩ khơng phải mà hi sinh tương lai nhân loại phương thức mà nghị định thư Kyoto đưa khơng giải triệt để khó khăn cho nước phát triển, nhiên, nhìn nhận theo góc độ tích cực mang lại hội thật đáng giá cho quốc gia việc thực thi trách nhiệm “ngôi nhà chung nhân loại” KẾT LUẬN Nghị định thư Kyoto Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính khí để bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất, bảo đảm an ninh lương thực tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội loài người cách bền vững dù không chịu rang buộc pháp lí việc cắt giảm loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính quốc gia phát triển đóng vai trò quan trọng việc thực nghị định thư Kyoto công bảo vệ môi trường giới nhận thức tầm quan trọng giúp cho quốc gia có động thái tích cực góp phần phát huy hiệu nghị định thư Kyoto Trong giới hạn tiểu luận kết môn, đề tài đưa vấn đề khái quát nghị định thư Kyoto, phân tích tình trạng thành viên, từ làm nối bật vai trò quốc gia phát triển, nhóm nước Non-annex I việc thực thi nghị định thư Đồng thời, phần cuối nhóm tác giả cố gắn đưa số vấn đề xung quanh việc việt nam thực thi nghị định thư này, điểm tích cực hạn chế Và cuối cùng, mở tương lai nhóm quốc gia việc thực cơng ước khí hậu tồn cầu tương lai ... cho thành công nghị định quan tâm tiến hành 1.1.2 Những nội dung nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto bao gồm 28 Điều khoản Phụ lục trở thành định chung cho tồn cầu có 55% tổng số quốc gia... lưng” với nghị định thư Kyoto với việc rút khỏi nghị định năm 2005 - Nghị định thư Kyoto tạo bất bình đẳng việc buộc quốc gia cắt giảm lượng khí thải nhà kính mình, đặc biệt nghị định thư nhắm... 34 nước ký Nghị định thư Kyoto giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính thơng qua lần cuối điều lệ Nghị định thư Kyoto Đây coi bước ngoặt quan trọng đánh dấu thời điểm Nghị định thư Kyoto vào hoạt

Ngày đăng: 27/06/2020, 22:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w