1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thị trường dịch vụ bán lẻ và sự quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp này

111 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 792,5 KB

Nội dung

Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới WTO, thể hiện sự hội nhập mạnh mẽ và toàn diện với thế giới thông qua các cam kết cụ thể cả trong lĩnh vực thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ. Trong đó, các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ phân phối của Việt Nam được đánh giá là khá mạnh mẽ. Vì vậy ngành dịch vụ bán lẻ của Việt Nam sẽ chịu nhiều tác động từ quá trình mở cửa thị trường trong lộ trình thực hiện các cam kết này. Ở thời điểm hiện tại, theo như lộ trình cam kết, Việt Nam đã chính thức mở cửa thị trường bán lẻ bằng việc cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực phân phối kể từ ngày 1/1/2009. Một số tập đoàn bán lẻ nước ngoài đã có những bước đi đầu tiên khá vững chắc tại thị trường Việt Nam; một số khác đang chuẩn bị cho những kế hoạch lớn, dài hơi với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường bán lẻ hấp dẫn số một này – như họ đã làm và từng thành công tại nhiều quốc gia khác. Đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng lớn từ các “người khổng lồ” trên thị trường bán lẻ thế giới, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam rất dễ bị tổn thương trong điều kiện còn yếu kém về nhiều mặt

Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới WTO, thể hội nhập mạnh mẽ toàn diện với giới thông qua cam kết cụ thể lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Trong đó, cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Việt Nam đánh giá mạnh mẽ Vì ngành dịch vụ bán lẻ Việt Nam chịu nhiều tác động từ trình mở cửa thị trường lộ trình thực cam kết Ở thời điểm tại, theo lộ trình cam kết, Việt Nam thức mở cửa thị trường bán lẻ việc cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước hoạt động lĩnh vực phân phối kể từ ngày 1/1/2009 Một số tập đoàn bán lẻ nước ngồi có bước vững thị trường Việt Nam; số khác chuẩn bị cho kế hoạch lớn, dài với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường bán lẻ hấp dẫn số – họ làm thành công nhiều quốc gia khác Đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày lớn từ “người khổng lồ” thị trường bán lẻ giới, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam dễ bị tổn thương điều kiện yếu nhiều mặt Để trụ vững sân nhà, dù lực cạnh tranh yếu, có hỗ trợ thích hợp từ Nhà nước thơng qua cơng cụ quản lý Nhà nước hợp lý, hiệu quả, chắn doanh nghiệp thêm lớn mạnh Trong điều kiện nay, doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam có nhiều ý kiến lo ngại nhiều vướng mắc cơng tác quản lý Nhà nước hệ thống định chế pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ, thiếu chế sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển…Vì việc nghiên cứu tìm hiểu tác động cơng cụ quản lý Nhà nước thị trường dịch vụ bán lẻ tìm kiếm giải pháp để mặt nâng cao hiệu quản lý nhằm phát triển thị trường phát triển sôi động này, mặt tuân thủ cam kết WTO cần thiết Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề trên, người viết xin lựa chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp “Quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam sau Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích khái quát thực trạng doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam, thực trạng công cụ quản lý Nhà nước thị trường dịch vụ bán lẻ, đồng thời làm rõ cam kết Việt Nam WTO mở cửa thị trường dịch vụ phân phối, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ nhằm phù hợp với tình hình phát triển thị trường tuân thủ cam kết WTO - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ sau: + Làm rõ số vấn đề lý luận doanh nghiệp bán lẻ, quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ + Tìm hiểu kinh nghiệm thành cơng số quốc gia công tác quản lý Nhà nước với thị trường dịch vụ bán lẻ + Phân tích, đánh giá thực trạng doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam tác động cam kết WTO thị trường bán lẻ + Phân tích cơng cụ quản lý Nhà nước doanh nghiệp thị trường bán lẻ Việt Nam + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu khóa luận công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc phân tích cơng cụ quản lý Nhà nước, tập trung vào cơng cụ hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thiện khóa luận, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp: hệ thống hóa, thống kê, phân tích, lý luận logic, so sánh Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương I: Quản lý nhà nước doanh nghiệp bán lẻ Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam CHƯƠNG I: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 1.1 Những vấn đề lý luận doanh nghiệp bán lẻ 1.1.1 Khái niệm bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ Có nhiều định nghĩa khác bán lẻ, có số định nghĩa tiêu biểu sau đây: Theo định nghĩa Philip Kotler: Bán lẻ hoạt động nhằm bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng cho cá nhân, khơng mang tính thương mại1 Bất kỳ tổ chức làm công việc tổ chức bán lẻ, hàng hóa hay dịch vụ bán (bán trực tiếp, qua bưu điện, qua điện thoại, hay qua máy bán hàng tự động) đâu (trong cửa hàng, đường phố hay nhà người tiêu dùng) Theo khoản 8, điều 3, Nghị định 23/2007/NĐ-CP ban hành ngày 12/2/2007 Chính phủ Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam quy định: Bán lẻ hoạt động bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối Trong văn giải thích Danh sách phân loại sản phẩm trung tâm CPC, Ban Thống kê Liên Hợp Quốc đưa định nghĩa dịch vụ bán lẻ “bán hàng hóa cho người tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình bao gồm dịch vụ kèm theo việc bán hàng hóa (các dịch vụ bán lẻ)”2 Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia đưa định nghĩa: Bán lẻ bao gồm việc bán hàng hóa cho cá nhân hộ gia đình để họ tiêu dùng, địa điểm cố định, không địa điểm cố định mà qua dịch vụ liên quan3 Philip Kotler (2007), Marketing bản, NXB Lao động – xã hội, trang 314 http://unstats.un.org/unsd/cr/registry/regcs.asp?Cl=9&Lg=1&Co=6 http://en.wikipedia.org/wiki/Retail Để hiểu doanh nghiêp bán lẻ, trước tiên ta phải hiểu doanh nghiệp Khoản 1, điều 4, Luật doanh nghiệp 2005 định nghĩa doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Như doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh bán lẻ gọi doanh nghiệp bán lẻ Các doanh nghiệp bán lẻ hay nhà bán lẻ có đủ loại quy mơ hình thức, luôn xuất thêm kiểu bán lẻ Dù bán hàng cho giai tầng xã hội hay cho thị trường đại chúng, qua năm tháng người bán lẻ có chung ý nghĩ họ phải làm việc điều kiện môi trường biến đổi nhanh Những công thức bán lẻ ngày hơm qua khơng phù hợp ngày hơm chắn không phù hợp cho ngày mai Các chức phân phối nhà bán lẻ thực phối hợp theo nhiều cách khác để tạo dạng bán lẻ Có thể phân loại nhà bán lẻ theo số tiêu thức sau đây4: A Theo quyền sở hữu: Cửa hàng độc lập Các tổ chức bán lẻ nhiều cửa hàng (cửa hàng chuỗi, chi nhánh) Các cửa hàng bán lẻ nhà sản xuất Các cửa hàng bán lẻ người tiêu dùng Các cửa hàng bán lẻ nông dân Các cửa hàng bán lẻ Nhà nước quản lý Cửa hàng công ty phúc lợi công cộng B Theo loại hình kinh doanh Cửa hàng bách hóa tổng hợp Cửa hàng kinh doanh theo nhóm hàng Cửa hàng chuyên doanh 4Trương Đình Chiến – GS.PTS Nguyễn Văn Thường (1999), Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm, NXB Thống kê, Trang 50-52 C Theo mức độ liên kết dọc Khơng có quan hệ liên kết (Chỉ có chức bán lẻ) Liên kết với chức bán buôn Liên kết với chức sản xuất D Theo hình thức pháp lý tổ chức Cùng chủ sở hữu Quan hệ thành viên Quan hệ hợp tác E Theo phương thức tiếp xúc với khách hàng Cửa hàng bình thường Bán hàng qua thư Bán hàng trực tiếp nhà F Theo địa điểm Cửa hàng thành phố lớn - Cửa hàng trung tâm - Cửa hàng ngoại ô Cửa hàng thành phố nhỏ Cửa hàng vùng nông thôn Điểm bán hàng cạnh đường H Theo mức độ cung cấp dịch vụ cho khách hàng Bán lẻ dịch vụ đầy đủ Bán lẻ dịch vụ hạn chế Tự phục vụ Ngoài ra, khu vực bán lẻ có nhiều cửa hàng “gia đình” nhỏ: Những doanh nghiệp người bán lẻ nhỏ giữ vai trò quan trọng số ngun nhân sau: - Ở thường xuất hình thức bán lẻ mà sau cửa hàng lớn áp dụng - Các cửa hàng thuận tiện cho người tiêu dùng có mặt khắp nơi - Thường có đặc điểm có khả thích ứng cao dành cho người tiêu dùng dịch vụ đặc biệt - Họ tạo cho người mua cảm thấy chủ 1.1.2 Vị trí, chức doanh nghiệp bán lẻ: 1.1.2.1 Vị trí dịch vụ bán lẻ dịch vụ thương mại Dịch vụ bán lẻ phận nằm lĩnh vực dịch vụ phân phối ngành dịch vụ thương mại Theo cách hiểu WTO, họ không đưa khái niệm, định nghĩa dịch vụ, dịch vụ thương mại thương mại dịch vụ Thay đưa khái niệm này, WTO dành quan tâm cho quy định phương thức cung ứng dịch vụ thương mại nước thành viên Vì dịch vụ đóng vai trò ngày quan trọng thương mại quốc tế, vòng đàm phán Urugoay, nước thành viên GATT đồng ý đưa dịch vụ vào nội dung đàm phán Và dịch vụ lĩnh vực nhạy cảm so với hàng hóa hữu hình, cho nên, để điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ, kết thúc vòng đàm phán Urugoay, nước thành viên ký hiệp định đa biên dành riêng cho thương mại dịch vụ, Hiệp định chung thương mại dịch vụ (Tiếng Anh General Agreement on Trade Services, viết tắt GATS) Để cụ thể hóa loại hình dịch vụ mà Hiệp định GATS điều chỉnh, WTO đưa danh mục phân loại dịch vụ theo ngành (Services Sectorial Classification List – GNS/W/120) Về bản, phân loại dịch vụ WTO dựa theo CPC (Danh mục phân loại sản phẩm chủ yếu - Central Products Classification) WTO phân loại dịch vụ dựa nguồn gốc ngành kinh tế Toàn lĩnh vực dịch vụ chia 12 ngành Mỗi ngành dịch vụ lại chia phân ngành, phân ngành có liệt lê hoạt động dịch vụ cụ thể Việc phân loại dịch vụ theo WTO thích hợp cho việc xúc tiến đàm phán mở thị trường dịch vụ quốc tế GATS điều chỉnh dịch vụ bán lẻ lĩnh vực dịch vụ phân phối - bao gồm dịch vụ đại lý ăn hoa hồng, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ cấp quyền kinh doanh, dịch vụ phân phối khác 1.1.2.2 Vị trí doanh nghiệp bán lẻ hệ thống phân phối Phân phối q trình lưu thơng hàng hóa từ nhà chế tạo/sản xuất hay nhập tới nhà phân phối trực tiếp/các đại lý bán hàng; hay công ty thương mại, đối tác thu mua tới tay người tiêu dùng/các khách hàng kinh doanh, nhà chuyên môn (các trung gian phân phối) Dù hoạt động phân phối người sản xuất thực hay trung gian đảm nhiệm theo u cầu người sản xuất, ln coi cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng Đối với người tiêu dùng, hoạt động phân phối thể chủ yếu cửa hàng bán lẻ Vậy nhà bán lẻ mắt xích cuối trình biến đổi, vận chuyển, dự trữ đưa hàng hóa, dịch vụ đến tay người tiêu dùng Vị trí thể sơ đồ kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu thụ cuối sau đây: Sơ đồ 1: Các kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất người tiêu thụ cuối cùng5 5Bộ Công thương Trung tâm Thông tin công nghiệp thương mại (2008), WTO hệ thống phân phối Việt Nam, NXB Lao động, trang 1.1.2.3 Chức doanh nghiệp bán lẻ: Nhà bán lẻ trung gian hệ thống phân phối, nhà bán lẻ mang đầy đủ chức thành viên kênh phân phối6: - Thứ nhất, nghiên cứu, thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch tạo thuận lợi cho việc trao đổi - Thứ hai, kích thích tiêu thụ - soạn thảo truyền bá thơng tin hàng hóa - Thứ ba, thiết lập mối liên hệ - tạo dựng trì mối liên hệ với người mua tiềm ẩn - Thứ tư, hồn thiện hàng hóa – làm cho hàng hóa đáp ứng yêu cầu người mua - Thứ năm, tiến hành thương lượng – việc thỏa thuận giá điều kiện khác để thực bước chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng - Thứ sáu, tổ chức lưu thơng hàng hóa – vận chuyển bảo quản, dự trữ hàng hóa - Thứ bảy, đảm bảo kinh phí – tìm kiếm sử dụng nguồn vốn để bù đắp chi phí hoạt động - Chấp nhận rủi ro – gánh chịu trách nhiệm hoạt động kênh Việc thực năm chức đầu hỗ trợ cho nhà bán lẻ ký kết hợp đồng, việc thực ba chức lại hỗ trợ cho việc hoàn tất thương vụ ký kết 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp bán lẻ: Để làm rõ cách phân loại nhà bán lẻ đề cập phần khái niệm bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ, người viết xin phân tích cụ thể phương thức phân loại cửa hàng bán lẻ đặc điểm loại hình bán lẻ đó: 1.1.3.1 Phân loại theo mức độ cung cấp dịch vụ Philip Kotler (2007), Marketing bản, NXB Lao động – xã hội, trang 289 Theo số lượng dịch vụ nhà bán lẻ cung cấp, người ta chia thành loại: cửa hàng bán lẻ tự phục vụ, cửa hàng bán lẻ tự lựa chọn hàng hóa có người bán hàng để giúp đỡ, cửa hàng bán lẻ phục vụ hạn chế, cửa hàng bán lẻ phục vụ đầy đủ Bảng 1: Phân loại loại hình bán lẻ theo tiêu khối lượng dịch vụ cho người tiêu dùng Tự phục vụ Tự lựa chọn Phục vụ hạn chế Phục vụ đầy đủ Đặc - Số dịch vụ tối - Số dịch vụ hạn - Có nhiều điểm thiểu: Người tiêu chế: Có người bán dịch vụ: Mức độ bật dùng sẵn sàng tự hàng giúp đỡ giúp đỡ cao từ Dịch vụ chăm dạng - Có nhiều dạng dịch vụ: tìm, so sánh lựa - Giá hấp dẫn phía nhân viên, sóc khách chọn hàng hóa - Bán mặt người tiêu dùng tốt - Giá hấp dẫn hàng - Bán mặt thường dùng vụ bán trả hàng chủ yếu, - Bán mặt trả lại hàng - Bán mặt thường dùng hàng thường ngày mua hàng cho nhu cầu - Bán mặt đặc biệt chủ yếu hưởng dịch hàng - Bán hàng thời góp thượng hàng cần lựa chọn trước Ví dụ - Cửa hàng kem Cửa hàng hạ giá, Bán hàng lưu Cửa hàng chuyên bán lẻ, cửa hàng cửa hàng tạp hóa, động, cửa hàng thực phẩm, cửa cửa hàng bán qua bách hóa, hàng hạ giá, cửa bưu điện hàng bán qua điện cửa hàng bán qua bưu thoại, cửa hàng tạp điện, máy bán hóa doanh, cửa hàng bách hóa tổng hợp hàng tự động 1.1.3.2 Phân loại theo chủng loại hàng hóa bán Theo nghĩa rộng nói chiều rộng mức độ phong phú chủng loại hàng hóa dựa vào đặc điểm để phân kiểu cửa hàng chủ 10 tiến hành giao dịch trước lý kết hợp đồng sử dụng cho mục đích bên doanh nghiệp Khi có điều kiện sở hạ tầng sở quản lý cho phép tiến tới ký kết hợp đồng thực toán mạng Để phát triển thương mại điện tử, doanh nghiệp bán lẻ cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000, HACCP, ISO 14.000… kinh doanh mạng đòi hỏi cao tiêu chuẩn hóa sản phẩm chất lượng Ngồi nhà bán lẻ cần phát triển hệ thống toán máy quét, theo dõi cửa hàng qua camera, trao đổi liệu điện tử, cải thiện hệ thống xử lý hàng hóa…Việc tốn tiến tới hạn chế dùng tiền mặt mà dùng phương tiện toán giảm thời gian toán, quản lý tốt doanh thu… 3.3.4 Xây đựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Không giống dịch vụ hay sản phẩm khác, thân điểm bán lẻ nơi quảng bá thương hiệu bán lẻ đại Việc đầu tư vào hệ thống nhận dạng thương hiệu bán lẻ, bao gồm logo, màu sắc, cách thức vật liệu trang trí) quan trọng, khơng đóng vai trò quảng cáo ngồi trời mà gắn liền với hình ảnh siêu thị/cửa hàng Hình ảnh gắn liền với cách trưng bày hàng hóa bên trong, vốn cơng cụ quảng bá kinh điển cho siêu thị/ cửa hàng bán lẻ Thương hiệu bán lẻ tạo từ sách giá, sách sản phẩm, dịch vụ, sách xúc tiến, dịch vụ, hệ thống chăm sóc khách hàng doanh nghiệp ban lẻ Doanh nghiệp phải coi thương hiệu cơng cụ bảo vệ lợi ích Việc đăng ký sở hữu cơng nghiệp, đăng ký độc quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp thương hiệu cần thiết Song song với việc lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, doanh nghiệp nên mở rộng thị phần Để làm điều trước tiên doanh nghiệp phải mở rộng thương hiệu cách sử dụng thương hiệu thành danh địa điểm để tiếp tục chiếm lĩnh 97 địa điểm Về lâu dài, doanh nghiệp phải chuẩn bị điều kiện cần thiết để quản lý tài sản trí tuệ Doanh nghiệp phải bố trí nhân lực có hiểu biết để phụ trách sở hữu trí tuệ, phải xây dựng chiến lược sở hữu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Trong cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề thơng tin sở hữu trí tuệ 98 Kết luận Dịch vụ bán lẻ có tầm quan trọng ngày tăng kinh tế Việt Nam Sự bùng nổ số lượng doanh nghiệp bán lẻ thời gian qua phản ánh sức hấp dẫn ngày tăng thị trường Việt Nam, phản ánh mức độ cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực Nhất bối cảnh hội nhập, với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối, có nhiều tập đoàn phân phối bán lẻ lớn nước tham gia thị trường bán lẻ Việt Nam, thị trường hấp dẫn giới Điều đòi hỏi chế quản lý Nhà nước liên tục đổi mới, hiệu hơn, linh hoạt trước thay đổi sôi động thị trường Trong khuôn khổ nghiên cứu khóa luận nhỏ này, người viết cố gắng làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm dịch vụ bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ kinh tế, quản lý Nhà nước kinh tế nói chung doanh nghiệp bán lẻ nói riêng; giới thiệu kinh nghiệm phát triển dịch vụ bán lẻ nước Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan; đồng thời rõ cần thiết tầm quan trọng quản lý nhà nước doanh nghiệp bán lẻ Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, công cụ quản lý Nhà nước dịch vụ bán lẻ bối cảnh chịu tác động cam kết WTO dịch vụ phân phối, người viết rút nhận xét sự phát triển hệ thống bán lẻ nước ta đa dạng hệ thống quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ, thấy nhiều điểm yếu cần khắc phục Từ dự báo bối cảnh môi trường kinh doanh bán lẻ, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, người viết đề xuất số giải pháp phát triển hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam sở hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp bán lẻ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Người viết hi vọng nghiên cứu nhỏ trình bày khóa luận đóng góp phần có ích cho phát triển cơng tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam 99 Danh mục tài liệu tham khảo Sách, tạp chí : Bộ Công thương, Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại, (2008), WTO hệ thống phân phối Việt Nam Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu Thương mại, (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất lý luận trị PGS.TS Nguyễn Cúc, (2008), Tập giảng quản lý Nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân GS, TS Nguyễn Thị Mơ, Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, Nhà xuất lý luận trị TS Tăng Văn Nghĩa, (2008), Tài liệu học tập môn Pháp luật cạnh tranh chống bán phá giá (Phần Luật Cạnh tranh), Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa Quản trị kinh doanh Philip Kotler, (2006), Marketing bản, Nhà xuất Lao động – Xã hội GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu, (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Tổng cục thống kê, (2007), Niên giám thống kê, Nhà xuất thống kê Tổng cục thống kê, (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra 2005, 2006, 2007; Nhà xuất thống kê 10 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội, (2003), WTO Những quy tắc bản, Nhà xuất Khoa học xã hội Luật văn Luật : 11 Luật cạnh tranh tranh số 27/2004/QH11 12 Nghị định 23/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 13 Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 Phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 100 14 Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 Bộ thương mại việc ban hành quy chế siêu thị, Trung tâm thương mại 15 Thông tư số 09/2007/TT-BTM, ngày 17/7/2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định 23/2007/NĐ – CP 16 Thông tư 05/2008/TT – BCT ngày 14/4/2008 Sửa đổi, bổ sung Thông tư 09/2007/TT – BTM Trang web : 17 http://www.dantri.com.vn 18 http://www.tuoitre.com.vn 19 http://www.vietlaw.gov.vn 20 http://www.vietnamnet.vn 21 http://vi.wikipedia.org 22 http://www.vneconomy.com.vn 23 http://www.vnexpress.net 24 http://www.saga.vn/ 25 http://www.tinkinhte.com/ 101 Phụ lục : Cam kết WTO Việt Nam dịch vụ phân phối Các biện pháp áp dụng cho toàn phân ngành dịch vụ phân phối : thuốc xì gà, sách, báo, tạp chí, vật phẩm ghi hình, kim loại quý đá quý, dược phẩm, thuốc nổ, dầu thơ dầu qua chế biến, gạo, đường mía đường củ cải loại trừ khỏi phạm vi cam kết Ngành phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử Cam kết quốc gia bổ sung A Dịch vụ đại lý (1) Chưa cam kết, ngoại trừ (1) Chưa cam kết, hoa hồng (CPC không hạn chế đối với: ngoại trừ biện 621, 61111, - phân phối sản phẩm phục pháp nêu 6113, 6121) vụ nhu cầu cá nhân; phương thức 1, cột - phân phối chương trình tiếp cận thị trường B Dịch vụ bán phần mềm máy tính hợp pháp bn (CPC 622, phục vụ nhu cầu cá nhân 61111, 6113, mục đích thương mại 6121) (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ: (3) Không hạn chế C Dịch vụ bán Phải thành lập liên doanh với lẻ (CPC 631 + đối tác Việt Nam tỷ lệ vốn 632, 61112, góp phía nước ngồi 6113, 6121) không vượt 49% Kể từ ngày 1/1/2008, hạn chế vốn góp 49% bãi bỏ Kể từ ngày 1/1/2009, không hạn chế Kể từ ngày gia nhập, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực phân phối phép cung cấp dịch vụ 102 đại lý hoa hồng, bán buôn bán lẻ tất sản phẩm sản xuất Việt Nam sản phẩm nhập hợp pháp vào Việt Nam, ngoại trừ: xi măng clinke; lốp (trừ lốp máy bay); giấy; máy kéo; phương tiện giới; ôtô xe máy; sắt thép; thiết bị nghe nhìn; rượu; phân bón Kể từ ngày 1/1/2009, cơng ty (4) Chưa cam có vốn đầu tư nước ngồi kết, trừ cam lĩnh vực phân phối kết chung phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn bán lẻ máy kéo; phương tiện giới; ơtơ xe máy Trong vòng năm kể từ ngày gia nhập, cơng ty có vốn đầu tư nước lĩnh vực phân phối phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn bán lẻ tất sản phẩm sản xuất Việt Nam nhập hợp pháp vào Việt Nam Việc thành lập sở bán lẻ (ngoài sở thứ nhất) xem xét sở kiểm tra nhu cầu kinh tế 103 (ENT) (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung D Dịch vụ (1) Không hạn chế (1) Không hạn chế nhượng quyền (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế thương mại (3) Không hạn chế, ngoại trừ (3) Không hạn chế, (CPC 8929) phải thành lập liên doanh với ngoại trừ trưởng đối tác Việt Nam tỷ lệ vốn chi nhánh phải góp phía nước ngồi người thường trú khơng vượt q 49% Kể Việt Nam từ ngày 1/1/2008, hạn chế vốn (4) Chưa cam kết, góp 49% bãi bỏ Kể từ trừ cam kết ngày 1/1/2009, không hạn chế chung Sau năm kể từ ngày gia nhập, cho phép thành lập chi nhánh (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung 104 Phụ lục 2: Trích Quy chế siêu thị, Trung tâm thương mại theo Quyết định số 1371/2004/QĐ –BTM ngày 24/9/2004, điều – điều Điề u Tiêu chuẩn Siêu thị Được gọi Siêu thị phân hạng Siêu thị sở kinh doanh thương mại có địa điểm kinh đoanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại tỉnh, thành phố có quy mơ, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng tiêu chuẩn ba hạng Siêu thị theo quy định đây: Siêu thị hạng I: 1.1 Áp dụng Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 1.1 Có diện tích kinh doanh từ 5.000 m2 trở lên; 1.1.2 Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên; 1.1.3 Cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại, đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn thuận tiện cho đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh Siêu thị; 1.1.4 Có hệ thống kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, toán quản lý kinh doanh tiên tiến, đại; 1.1.5 Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, tóan thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng mạng, qua bưu điện, điện thoại 1.2 Áp dụng Siêu thị chuyên doanh: tiêu chuẩn 1.1.1 từ 1.000m trở lên; tiêu chuẩn 1.1.2 lừ 2.000 tên hàng trở lên; tiêu chuẩn khác Siêu thị kinh doanh tổng hợp Siêu thị hạng II: 105 2.1 Áp dụng Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 2.1.1 Có diện tích kinh doanh từ 2.000 m2 trở lên; 2.1.2 Có Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên; 2.1.3 Cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh Siêu thị; 2.1.4 Có kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, toán quản lý kinh doanh đại; 2.1.5 Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, toán thuận tiện, nhanh chóng, có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có dịch vụ ăn uống; giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, điện thoại 2.2 Áp dụng Siêu thị chuyên doanh: tiên chuẩn 2.1.1 từ 500 m2 trở lên; tiêu chuẩn 2.1.2 lừ 1.000 tên hàng trở lên; tiêu chuẩn khác Siêu thị kinh doanh tổng hợp Siêu thị hạng III: 3.1 Áp dụng Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 3.1.1 Có diện tích kinh doanh từ 500 rn2 trở lên; 3.1.2 Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên; 3.1.3 Cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh Siêu thị; 3.1.4 Có kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, tốn quản lý kinh doanh đại; 3.1.5 Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, tốn thuận tiện, nhanh 106 chóng, có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có dịch vụ phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà 3.2 Áp dụng Siêu thị chuyên doanh: tiêu chuẩn 3.1.1 từ 250 m2 trở lên; tiêu chuẩn 3.1.2 từ 500 tên hàng trở lên; tiêu chuẩn khác Siêu thị kinh doanh tổng hợp Điề u Tiêu chuẩn Trung tâm thương mại Được gọt Trung tâm thương mại phân hạng Trung tâm thương mại sở kinh doanh thương mại có địa điểm kinh doanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại tỉnh, thành phố có quy mơ, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng tiêu chuẩn ba hạng Trung tâm thương mại theo quy định đây: Trung tâm thương mại hạng I: 1.1 Có diện tích kinh doanh từ 50.000 m2 trở lên có nơi trơng giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh Trung tâm thương mại Các cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh, an tồn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hóa kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng, tin học, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch Trung tâm thương mại hạng II: 2.1 Có diện tích kinh doanh từ 30.000 m2 trở lên có nơi trơng giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh Trung tâm thương mại 107 2.2 Các cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh, an tồn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực 2.3 Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hóa kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho th văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch Trung tâm thương mại hạng III: 3.1 Có diện tích kinh doanh từ 10.000 m2 trở lên có nơi trơng giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh Trung tâm thương mại 3.2 Các cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực 3.3 Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hóa kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hóa; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí, cho th văn phòng làm việc, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch Điề u Phân hạng, tên gọi biển hiệu Siêu thị, Trung tâm thương mại Thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại tự tiến hành phân hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại tiêu chuẩn Điều 108 Điều Quy chế theo hướng dẫn kiểm tra Sở thương mại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Sở Thương mại) Chỉ sở kinh doanh thương mại có đủ tiêu chuẩn quy định Điều (đối với Siêu thị) Điều (đối với Trung tâm thương mại) Quy chế đặt tên Siêu thị trung tâm thương mại Nghiêm cấm sở kinh doanh thương mại khơng có đủ tiêu chuẩn quy định Quy chế tự đặt tên Siêu thị Trung tâm thương mại, đặt tên, ghi biển hiệu tiếng nước (như Supermarket, Hypermarket, Big Mart, Big Store, Shopping Center, Trade Center, Plaza, ) Biển hiệu Siêu thị Trung tâm thương mại ghi theo quy định sau đây: 3.1 Phải ghi tiếng Việt Nam Siêu thị Trung tâm thương mại trước tên thương mại tên riêng thương nhân tự đặt trước từ địa danh hay tính chất Siêu thị Trung tâm thương mại (Ví dụ: Siêu thị A, Siêu thị sách B, Siêu thị máy tính C; Trung tâm thương mại D ) 3.2 Nếu ghi thêm tiếng nước ngồi, kích cỡ chữ phải nhỏ kích cỡ tên tiếng Việt Nam phải đặt sau tên tiếng Việt Nam 3.3 Phải ghi rõ tên thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại, địa chỉ, số điện thoại hạng Siêu thị Trung tâm thương mại Điề u Xây dựng Siêu thị, Trung tâm thương mại Chủ đầu tư xây dựng sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp Siêu thị, Trung tâm thương mại phải lập dự án theo quy định hành quản lý đầu tư xây dựng Địa điểm xây dựng Siêu thị, trung tâm thương mại phải phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mạt địa phương Khi lập dự án xây dựng Siêu thị, Trung tâm thương mại chủ đầu tư phải vào tiêu chuẩn phân hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại quy chế để xác định quy mô đầu tư phù hợp với hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại 109 Đ iề u Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại phải bảo đảm quy định pháp luật thực yêu cầu cụ thể sau đây: 1.1 Có tên thương mại riêng tên thương mại Siêu thị Trung tâm thương mại (nếu hàng hóa, dịch vụ khơng có tên thương mại riêng phải có tên hàng hóa, dịch vụ) phải ghi rõ xuất xứ hàng hóa theo quy định pháp luật 1.2 Có mã số, mã vạch loại hàng hóa đăng ký mã số, mã vạch để thuận tiện cho công tác quản lý Siêu thị, Trung tâm thương mại giám sát khách hàng 1.3 Đối với hàng hóa thực phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm ghi rõ thời hạn sử dụng bao bì đóng gói Nếu nơng sản, thực phẩm dạng tươi sơ chế bao bì đóng gói sẵn phải qua chọn lọc, phân loại, ghi rõ xuất xứ, chất lượng thời hạn sử dụng giá hàng, quầy hàng 1.4 Tất loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại phải có giá bán thể rõ ràng nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa niêm yết giá hàng, quầy hàng, điểm kinh doanh dịch vụ 1.5 Hàng hóa có bảo hành phải ghi rõ thời hạn địa điềm bảo hành 1.6 Nguồn hàng tổ chức cung ứng ổn định thường xuyên thông qua đơn hàng hợp đồng với nhà sản xuất kinh doanh Không kinh doanh siêu thị, Trung tâm thương mại loại hàng hóa, dịch vụ sau đây: 2.1 Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục cấm kinh doanh theo quy định pháp luật; hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, hàng thời hạn sử dụng hàng không đảm bảo chất lượng theo quy định pháp luật hàng phẩm chất, hàng chất lượng, hàng nhiễm độc động thực vật bị dịch bệnh ) 2.2 Hàng hóa khơng quy định nhãn hàng hóa, tem thuế hàng hóa nhập tem thuế hàng hoa tiêu thụ đặc biệt 110 2.3 Hàng hóa có chứa chất phóng xạ thiết bị phát xạ i-on hóa mức độ cho phép theo quy định 2.4 Các lồi vật liệu nổ; loại chất lỏng, chất khí dễ gây cháy nổ (như xăng dầu, gas, khí nén ) 2.5 Các loại thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật 2.6 Hàng hóa có chứa hóa chất độc hại thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật 111 ... quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam CHƯƠNG I: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI... rõ số vấn đề lý luận doanh nghiệp bán lẻ, quản lý Nhà nước doanh nghiệp bán lẻ + Tìm hiểu kinh nghiệm thành công số quốc gia công tác quản lý Nhà nước với thị trường dịch vụ bán lẻ + Phân tích,... đàm phán mở thị trường dịch vụ quốc tế GATS điều chỉnh dịch vụ bán lẻ lĩnh vực dịch vụ phân phối - bao gồm dịch vụ đại lý ăn hoa hồng, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ cấp quyền

Ngày đăng: 27/06/2020, 19:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu Thương mại, (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế , Nhà xuất bản lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thốngphân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu Thương mại
Nhà XB: Nhà xuấtbản lý luận chính trị
Năm: 2004
4. GS, TS Nguyễn Thị Mơ, Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại, Nhà xuất bản lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửavề dịch vụ thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản lý luận chính trị
5. TS. Tăng Văn Nghĩa, (2008), Tài liệu học tập môn Pháp luật cạnh tranh và chống bán phá giá (Phần Luật Cạnh tranh), Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa Quản trị kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập môn Pháp luật cạnh tranh vàchống bán phá giá (Phần Luật Cạnh tranh)
Tác giả: TS. Tăng Văn Nghĩa
Năm: 2008
6. Philip Kotler, (2006), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2006
7. GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu, (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lýNhà nước về kinh tế
Tác giả: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
8. Tổng cục thống kê, (2007), Niên giám thống kê, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2007
9. Tổng cục thống kê, (2008), Thực trạng các doanh nghiệp qua kết quả điều tra 2005, 2006, 2007; Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng các doanh nghiệp qua kết quả điều tra 2005, 2006, 2007
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2008
10. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội, (2003), WTO Những quy tắc cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.Luật và văn bản dưới Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO Những quy tắc cơ bản
Tác giả: Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.Luật và văn bản dưới Luật
Năm: 2003
1. Bộ Công thương, Trung tâm thông tin công nghiệp và thương mại, (2008), WTO và hệ thống phân phối Việt Nam Khác
3. PGS.TS Nguyễn Cúc, (2008), Tập bài giảng quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Khác
13. Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 Phê duyệt Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Khác
14. Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 của Bộ thương mại về việc ban hành quy chế siêu thị, Trung tâm thương mại Khác
15. Thông tư số 09/2007/TT-BTM, ngày 17/7/2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định 23/2007/NĐ – CP Khác
16. Thông tư 05/2008/TT – BCT ngày 14/4/2008 Sửa đổi, bổ sung Thông tư 09/2007/TT – BTM.Trang web Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w