1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam

59 213 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VHDN CỦA CÔNG TY DU LỊCH

    • 1. Những khái niệm cơ bản về văn hóa doanh nghiệp

      • 1.1. Khái niệm VHDN

      • 1.2. Đặc điểm và vai trò của VHDN

      • 1.3. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp

      • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp

      • 1.5. Phân loại Văn hóa doanh nghiệp

    • 2. Công ty du lịch và VHDN của công ty du lịch

      • 2.1. Khái niệm, phân loại công ty du lịch

      • 2.2. Khái niệm và tiêu chí đánh giá văn hóa doanh nghiệp của công ty du lịch

  • II. THỰC TRẠNG VHDN CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH TẠI VIỆT NAM

    • 1. Thông tin cơ bản về một số công ty du lịch tại Việt Nam

      • 1.1. Công ty cổ phần du lịch công nghệ IT Life

    • 1.2. Công ty Cổ phần đầu tư Du lịch Hà Nội - Hanoi Tourism

    • 1.3. Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist

    • 2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến VHDN của các công ty du lịch theo mô hình nghiên cứu Denison

      • 2.1. Công ty cổ phần công nghệ du lịch IT Life

      • 2.2. Công ty Cổ phần đầu tư Du lịch Hà Nội - Hanoi Tourism

      • 2.3. Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontouris

    • 3. ĐÁNH GIÁ VỀ VHDN CỦA 3 CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

      • 3.1. Điểm mạnh và điểm yếu

      • 3.2. Một số bài học kinh nghiệm cho việc nâng cao VHDN

  • III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VHDN CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM

    • 1. Phương hướng phát triển ngành du lịch và nâng cao VHDN

      • 1.1. Phương hướng phát triển ngành du lịch

      • 1.2. Phương hướng nâng cao VHDN của công ty trong ngành du lịch

    • 2. Giải pháp đề xuất cho việc nâng cao VHDN

      • 2.1. Giải pháp từ Nhà nước, các cơ quan chức năng

      • 2.2. Giải pháp từ phía công ty

  • TỔNG KẾT

  • PHỤ LỤC

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam văn hóa doanh nghiệp (VHDN) khái niệm mẻ Vì mà ngày nhận quan tâm đặc biệt từ nhà quản lí doanh nghiệp Các doanh nhân nhà quản lý ngày nhận ảnh hưởng yếu tố văn hóa tới hiệu kinh doanh thành công doanh nghiệp Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp dịch vụ tìm hiểu nhận rõ tầm quan trọng văn hóa kinh doanh Thực tế chứng minh văn hóa doanh nghiệp tảng cho việc nâng cao mức cạnh tranh thị trường, yếu tố để thu hút lao động có tâm huyết, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế giới trình cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt ngày VHDN ngày trọng xây dựng Nó trở thành tài sản vơ hình có giá trị cao, đóng vai tròn quan trọng kho tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam mức phát triển sơ khai nhiều hạn chế cần quân tâm nhiều để đạt hiệu quảu cao từ doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ nói riêng Được mệnh danh ngành cơng nghiệp khơng khói- ngành du lịch góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung cuả kinh tế đất nước Đảng nhà nước xác định “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quang trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tinh liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí khách du lịch, nhằm nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước” Vì vậy, năm qua, du lịch có bước phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế quan trọng, mang tính chiến lược góp phần tích cực vào đổi mới, hội nhập quốc tế nước nhà Cùng phát triển không ngừng du lịch phát triển mạnh mẽ ngành dịch vụ hỗ trợ du lịch Hàng loạt khách sạn, khu resort, khu nghỉ dưỡng cao cấp mọc lên khắp nơi khắp đất nước Các công ty lữ hành cung cấp dịch vụ du lịch xuất ngày nhiều để phục vụ nhu cầu ngày cao du khách Sự phát triển mạnh mẽ ngành dịch vụ mang đến nhiều lợi ích khơng khó khăn, thử thách người kinh doanh lĩnh vực du lịch Sự gia tăng cạnh tranh nguồn khách đến với họ lĩnh vực quản lí Vì vậy, nhiều nhu cầu khắt khe đặt doanh nghiệp tất mặt: chi phí, chất lượng dịch vụ, kỹ thuật, kiến trúc, đội ngũ nhân viên phục vụ, đội ngũ quản lý, Tất yếu tố tạo nên khả cạnh tranh doanh nghiệp Nhưng quan trọng tất yếu tố khẳng định sắc doanh nghiệp, mà tới quý khách cảm nhận VHDN Văn hóa doanh nghiệp yếu tố quan trọng định thành công doanh nghiệp góp phần khẳng định thương hiệu doanh nghiệp thị trường Văn hóa doanh nghiệp yếu tố quan trọng, mang đặc trưng doanh nghiệp Vậy để làm rõ VHDN xây dựng nào, chịu tác động từ yếu tố nào, nhóm em định chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp cơng ty du lịch Việt Nam” mà đại diện Công ty cổ phần công nghệ du lịch IT Life, Công ty lữ hành Hanoi Tourism Công ty Saigontourist Đây ba cơng ty tiêu biểu có định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp vững chắc, khẳng định dược vị trí thị trường ngành dịch vụ du lịch nên cho thành nghiên cứu xác khách quan Mục đích nghiên cứu Phân tích VHDN, từ hệ thống hóa vấn đề văn hóa doanh nghiệp cơng ty thuộc lĩnh vực du lịch Thâm nhập hoạt động thực tiễn, tìm hiểu giá trị văn hóa, yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Khảo sát phân tích điều kiện việc xây dựng VHDN Thơng qua đưa giải pháp nhằm nâng cao văn hóa, tác động tốt đến kết kinh doanh, tạo sắc riêng, thương hiệu riêng cho công ty Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Là giá trị văn hóa bên doanh nghiệp, từ giá trị hữu logo, kiến trúc, đồng phục, cảnh quan, đến vơ thái độ phục vụ nhân viên với khách hàng, cấp với cấp dưới, Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp sưu tầm • Phương pháp khảo sát thực địa • Phương pháp thu thập xử lí thơng tin Kết cấu Bài nghiên cứu có kết cấu gồm chương với nội dung sau: Chương I: Một số vấn đề lí luận VHDN công ty du lịch Chương II: Thực trạng VHDN công ty du lịch Việt Nam Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao VHDN công ty du lịch Việt Nam NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VHDN CỦA CÔNG TY DU LỊCH Những khái niệm văn hóa doanh nghiệp 1.1 Khái niệm VHDN Bối cảnh kinh tế thị trường với hội nhập kinh tế quốc tế có tác động lớn đến nhiều lĩnh vực hoạt động người, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Các doanh nghiệp Việt Nam đã, có nhiều hội để đổi phát triển, nhiên bồi cảnh họ gặp không thách thức Vì doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển cần tìm cho hướng thích hợp với giải pháp tích cực Thơng qua đó, doanh nghiệp hình thành phong cách, làm rõ sắc triết lý kinh doanh phù hợp với đòi hỏi thị trường xu hướng thời đại Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, văn hóa cú đột phá quan trọng, vũ khí cạnh tranh mạnh doanh nghiệp Văn hố ngày khơng hệ điều chỉnh thơng minh mà động lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Bắt đầu từ năm 70 kỷ 20, cụm từ Văn Hóa Doanh Nghiệp nhiều người biết đến mong tìm hiểu Có nhiều nghiên cứu định nghĩa đưa ra, nói chung VHDN hay văn hóa tổ chức (Organisational/Corporate Culture) hiểu hệ thống giá trị, quan niệm chuẩn mực hành vi chia sẻ bên tổ chức , có ảnh hưởng mạnh đến cách thức suy nghĩ, cảm nhận, hoạt động (“Tìm sắc văn hóa Việt Nam” – Trần Ngọc Thêm) 1.2 Đặc điểm vai trò VHDN Chẳng có sai nói hầu hết lực lượng lao động doanh nghiệp không khai thác đủ kỹ tuyệt vời họ Đó lý mà nhà lãnh đạo kêu gọi người đồng lòng theo đuổi mục tiêu chung nỗ lực để tạo gắn kết mục tiêu chung Văn hóa doanh nghiệp chiến lược mà đa số nhà lãnh đạo hàng đầu giới sử dụng để tạo thành tựu vượt trội Nếu doanh nghiệp người VHDN tính cách, phẩm chất người khiến họ trở nên đặc biệt nhầm lẫn Văn hóa doanh nghiệp mang “tính nhân sinh”, tức gắn với người Tập hợp nhóm người làm việc với tổ chức hình thành nên thói quen, đặc trưng đơn vị Do đó, văn hóa doanh nghiệp hình thành cách “tự phát” hay “tự giác” Theo thời gian, thói quen dần rõ ràng hình thành “cá tính” đơn vị Nên, doanh nghiệp, dù muốn hay khơng, dần hình thành văn hóa tổ chức, chủ động tạo giá trị văn hóa mong muốn điều cần thiết doanh nghiệp muốn văn hóa thực phục vụ cho định hướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh Văn hóa doanh nghiệp có “tính giá trị” Khơng có văn hóa doanh nghiệp “tốt” “xấu” (cũng cá tính, khơng có cá tính tốt cá tính xấu), có văn hóa phù hợp hay khơng phù hợp (so với định hướng phát triển doanh nghiệp) Giá trị kết thẩm định chủ thể đối tượng theo thang độ định; giá trị khái niệm có tính tương đối, phụ thuộc vào chủ thể, không gian thời gian Trong thực tế, người ta hay áp đặt giá trị mình, tổ chức cho người khác, đơn vị khác, nên dễ có nhận định “đúng-sai” văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp có “tính hệ thống” với chức định hướng xã hội Tính hồn chỉnh cho phép phân biệt văn hố hồn chỉnh với tập hợp rời rạc giá trị văn hoá Bản thân yếu tố văn hóa liên quan mật thiết với thời điểm lịnh sử thời gian dài Do vậy, việc xem xét văn hóa mang tính hệ thống giúp có nhìn, nhận diện cách đầy đủ văn hóa nói chung văn hóa doanh nghiệp nói riêng Văn hóa doanh nghiệp có “tính lịch sử” Tự nhiên biến thành văn hóa nhờ có hoạt động xã hội - sáng tạo người Nhờ có hoạt động mà giá trị tích lũy tạo thành văn hoá Bản thân hoạt động giá trị văn hố Sự tích lũy giá trị tạo nên đặc điểm thứ ba văn hố tính lịch sử Tính lịch sử tạo tính ổn định văn hố Đồng thời, tính lịch sử cần để phân biệt văn hóa tích lũy lâu đời với văn minh trình độ phát triển thời điểm định 1.3 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp Cấp độ dùng để mức độ cảm nhận giá trị văn hoá doanh nghiệp hay nói cách khác tính hữu hình giá trị văn hố Đây cách tiếp cận độc đáo, từ tượng đến chất văn hoá, giúp cho hiểu cách đầy đủ sâu sắc phận cấu thành văn hố • Theo Edgar H Schein1, cấp độ văn hố doanh nghiệp chia thành ba cấp khác • Cấp độ thứ nhất: Những trình cấu trúc hữu hình doanh nghiệp Đây cấp độ văn hóa nhìn thấy lần tiếp xúc bao gồm tượng vật mà người nghe, nhìn cảm thấy tiếp xúc với tổ chức xa lạ: biểu tượng, kiến trúc, lễ nghi, thái độ cách ửng xử thành viên doanh nghiệp,… - Cấp độ thứ hai: Những giá trị tuyên bố (bao gồm chiến lược, mục tiêu, triết lý doanh nghiệp) - Cấp độ thứ ba: Những quan niệm chung (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ tình cảm có tính vơ thức, cơng nhận doanh nghiệp) • Hofstede2 lại hữu ích việc giúp nhận thức khác biệt nhiều văn hóa hữu công ty bắt đầu vươn quốc tế Các loại giá trị xác định nghiên cứu thể bốn chiều văn hóa: - Khoảng cách quyền lực - Chủ nghĩa cá nhân/chủ nghĩa tập thể - Nam giới/Nữ giới - Tâm lý né tránh Phụ lục Cấu trúc VHDN theo Edgar H.Schein Phụ lục Cấu trúc VHDN Hofstede • Cấu trúc mơ hình Văn hóa doanh nghiệp theo mơ hình Denison lại đánh giá VHDN theo nhóm yếu tố 12 giá trị 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 1.4.1 Yếu tố khách quan • Văn hóa dân tộc Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) phận văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội Vì vậy, phản chiếu văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội lên VHDN điều tất yếu Mỗi cá nhân VHDN phụ thuộc vào văn hóa dân tộc cụ thể, với phần nhân cách tuân theo giá trị văn hóa dân tộc Hoạt động kinh doanh tồn môi trường xã hội định nên thiết phải chịu ảnh hưởng văn hóa xã hội Các yếu tố văn hóa xã hội hệ giá trị, tập tục, thói quen, nghi lễ, lối sống, tư tưởng tôn giáo, cấu dân số, thu nhập dân chúng, vai trò tổ chức kinh tế, trị, xã hội,… tác động mạnh mẽ đến hoạt động doanh nghiệp Để đánh giá ảnh hưởng văn hóa dân tộc tới văn hóa tổ chức, Hofstede mơ hình văn hóa mình, đưa khía cạnh để phân tích khác biệt văn hóa tổ chức chịu tác động văn hóa dân tộc: - Xu hướng đề cao cá nhân- tập thể: văn hóa đánh giá nhân viên dựa lực độc lập cá nhân đó, hay đánh giá mức độ gắn kết nhân viên tập thể Hoạt động kinh doanh tiến hành dựa việc lấy cạnh tranh làm tiêu chuẩn tốt phần thưởng hay dựa trình làm việc nhóm, ý kiến tập thể ln ln coi trọng Phụ lục Mơ hình Denison cấu trúc VHDN - Xu hướng khoảng cách quyền lực: cách xã hội ứng xử với bất bình đẳng quyền lực người xã hội, chênh lệch kẻ nắm quyền lực người thấp cổ bé họng, kẻ mạnh kẻ yếu - Xu hướng né tránh rủi ro: mức độ hay khả chấp nhận rủi ro, thay đổi, không chắn sống họ - Xu hướng đề cao nam quyền- nữ quyền: phản ánh việc xã hội gắn kết đề cao vai trò nam nữ - Xu hướng dài hạn- ngắn hạn: xã hội đánh giá giá trị lâu đời truyền thống nào, phương hướng xây dựng sống tương lai họ nhìn xa hay nhìn gần • Văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, thể qua cách ứng xử họ với bên ngoài, với xã hội, với tự nhiên cộng đồng hay khu vực Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh gồm có văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân văn hóa thương trường- đạo đức kinh doanh 1.4.2 Yếu tố chủ quan • Nhà sáng lập Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến VHDN Người đứng đầu doanh nghiệp không người định cấu tổ chức công nghệ áp dụng mà người sáng tạo biểu tượng, ý thức hệ, giá trị áp dụng, niềm tin, giai thoại, lễ nghi, nguyên tắc, mục tiêu, chiến lược,… người ghi dấu ấn cá nhân đậm nét lên văn hóa tổ chức đồng thời tạo nên nét đặc thù văn hóa tổ chức Người sáng lập người lựa chọn hướng đi, mơi trường hoạt động thành viên tham gia vào doanh nghiệp, đồng thời định nguyên tắc, giá trị cốt lõi đầu tiên, đặt móng cho văn hóa tổ chức từ buổi đầu sơ khai Cho nên nhân cách người chủ hay người đứng đầu DN định chất lượng văn hóa doanh nghiệp • Nhà lãnh đạo Nếu nhà sáng lập người định việc hình thành hệ thống giá trị văn hóa doanh nghiệp, tạo nét đặc trưng không pha trộn tổi chức, nhà lãnh đạo người định cấu tổ chức, cách thức làm việc, phá vỡ trì biểu tượng, ý thức hệ, niềm tin cho doanh nghiệp Sáng lập viên nhà lãnh đạo trực tiếp xây dựng tảng văn hóa vun đắp làm giàu giá trị doanh nghiệp, nuôi dưỡng môi trường chuẩn mực hành vi, xác định lựa chọn hướng tổ chức Tuy vậy, kế thừa từ sáng lập viên – người lãnh đạo tới nhà lãnh đạo dẫn tới thay đổi văn hóa Doanh nghiệp có thay đổi lãnh đạo phải đối mặt với hai tình huống: nhà lãnh đạo kế thừa giữ ngun máy tổ chức, mơ hình văn hóa hành, thay đổi phần hay toàn giá trị bản, điều làm ảnh hưởng tới khả thích ứng thành viên tổ chức Doanh nghiệp cần lưu ý tới yếu tố để phát triển văn hóa • Các tiểu văn hóa: Đề cập đến giá trị văn hóa lưu truyền phòng ban nội doanh nghiệp Các nét văn hóa mạnh trở thành đặc trưng phòng ban, mà nhiều phòng ban lại cấu thành nên doanh nghiệp Do đó, đặc trưng ảnh hưởng cách trực tiếp gián tiếp đến VHDN thơng qua q trình làm việc phòng ban, thành viên hay với ban lãnh đạo 1.5 Phân loại Văn hóa doanh nghiệp 1.5.1 Mơ hình Harison/Handy4 (1985) Phụ lục mơ hình loại VHDN theo Handy (1985) Văn hóa dựa quyền lực (Power culture): Trong tổ chức, có trung tâm quyền lực nhất, có ảnh hưởng tới vị trí khác Những mối quan hệ xây dựng phát triển chủ yếu dựa vào tin cậy, đồng cảm mối quan hệ cá nhân Việc kiểm soát tiến hành trực tiếp từ vị trí quyền lực thơng qua đại diện ủy quyền tối cao Điểm mạnh văn hóa trọng quyền lực quyền lực tập trung định nhanh chóng Tuy nhiên, điểm hạn chế chủ yếu chất lượng phụ thuộc nhiều vào lực người vị trí quyền lực khó phát triển quy mơ lớn Văn hóa trọng vai trò (Role culture): Văn hóa trọng vai trò phản ánh qua chế hành chính, trọng quy tắc, thủ tục, mơ tả cơng việc thức theo ngun tắc logic hợp lý Sức mạnh văn hóa trọng vai trò thể tính chun mơn hóa theo chức (sản xuất, marketing, mua sắm, tài ) phối hợp kiểm sốt thống nhóm nhà quản lý cao cấp Điểm mạnh loại văn hóa mang lại hiệu chi phí ổn định hoạt động Tuy nhiên, điểm yếu lại cứng nhắc, trì trệ, chậm phản ứng trước thay đổi Văn hóa trọng nhiệm vụ (Task culture): Trong tổ chức, quyền lực phân tán chủ yếu định lực chuyên mơn khơng vị trí quan trọng doanh nghiệp hay uy tín Loại văn hóa thường xuất tất nỗ lực doanh nghiệp tập trung vào công việc hay dự án cụ thể Điểm mạnh loại văn hóa trọng cơng việc tính chủ động, linh hoạt, thích ứng tốt đề cao lực tuổi tác, địa vị Loại văn hóa thích hợp hoạt động môi trường cạnh tranh mạnh, chu kỳ sản phẩm, cơng việc hay dự án ngắn, đòi hỏi sáng tạo Điểm hạn chế loại hình tình trạng ngang hàng vị trí dẫn đến việc khó đạt hiệu quản lý, khó phát triển sâu chuyên môn, lệ thuộc vào lực trình độ cá nhân Văn hóa trọng người (Person culture): Văn hóa trọng phát triển cá nhân xuất nhóm người định tự tổ chức thành tập thể không hoạt động riêng rẽ, để đạt lợi ích cao Trong văn hóa trọng người, người 10 2.2.1 Xây dựng mơ hình VHDN tích cực, làm tảng cho phát triển bền vững doanh nghiệp Khi xuất doanh nghiệp hình thành văn hóa doanh nghiệp, dù có ý thức hay khơng Tuy nhiên, văn hóa doanh nghiệp hình thành tự phát tiềm ẩn yếu tố tích cực cho phát triển lâu bền doanh nghiệp, đồng thời lãnh đạo thành viên cơng ty khó ý thức hết ưu văn hóa doanh nghiệp để vận dụng cho phát triển cơng ty Chính vậy, doanh nghiệp cần tự nghiên cứu, đề mơ hình văn hóa doanh nghiệp tiên tiến, gắn kết thành viên doanh nghiệp làm tảng cho phát triển doanh nghiệp Khơng có mơ hình văn hóa doanh nghiệp tối ưu cho cơng ty Tuy nhiên, mơ hình văn hóa doanh nghiệp tiên tiến phải đạt yêu cầu sau: - Thứ nhất: Văn hóa doanh nghiệp phải hướng người: kinh nghiệm doanh nghiệp thành công giới Việt Nam cho thấy, bí họ định hướng phát triển người Tính chất khơng phải mặt mạnh Văn hóa doanh nghiệp Hiện Công ty du lịch lữ hành có nhiều cơng ty khơng thành lập tổ chức Cơng đồn, nên quyền lợi người lao động không đảm bảo Đặc biệt, chế thị trường, tình trạng cơng ty chạy theo lợi nhuận, không quan tâm đến quyền lợi nhân viên chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch gây thiệt hại mặt uy tín doanh nghiệp kinh doanh lữ hành làm ăn chân khác Để đảm bảo cho phát triển bền vững, công ty du lịch lữ hành cần đề mơ hình văn hóa doanh nghiệp trọng đến phát triển toàn diện người lao động, khơng nên chạy theo thành tích cơng việc mà phải quan tâm đến tiêu chí khác tham gia phong trào văn thể mỹ, tuyên dương gia đình gương mẫu Trên thực tế, công ty Công ty du lịch Thanh niên tổ chức thi tài thu nhiều kết khả quan việc khuyến khích phát triển toàn diện người lao động tạo nên bầu khơng khí thân nơi làm việc - Thứ hai: Phù hợp với môi trường bên mơi trường bên ngồi doanh nghiệp: từ khái niệm Schein, ta thấy Văn hóa doanh nghiệp giá trị, 45 phong cách thành viên doanh nghiệp, hình thành trình đối phó với mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp Chính vậy, muốn thành cơng mơ hình văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với điều kiện cụ thể công ty 2.2.2 Nâng cao ý thức văn hóa doanh nghiệp cho thành viên cơng ty du lịch lữ hành Văn hóa doanh nghiệp kết riêng người lãnh đạo mà phải tập thể người lao động tạo nên Chính vậy, người lãnh đạo đóng vai trò đầu tàu xây dựng văn hóa doanh nghiệp q trình thành cơng có đóng góp tích cực thành viên doanh nghiệp Có thể có nhiều cách để thu hút thành viên doanh nghiệp, lưu truyền tài liệu thường xuyên trưng cầu ý kiến nhân viên cần đổi văn hóa doanh nghiệp 2.2.3 Kết hợp truyền thống đại xây dựng văn hóa doanh nghiệp Xây dựng văn hóa doanh nghiệp q trình lâu dài, cơng ty, doanh nghiệp có cách thức riêng nhằm tạo nên văn hóa với nét đặc thù độc đáo Tuy vậy, dù văn hóa cơng ty cần hai đặc điểm sau: Đậm đà sắc văn hóa dân tộc (để bảo đảm tính bền vững), có khả thích nghi hội nhập với môi trường kinh doanh khu vực giới (đảm bảo tính linh hoạt) Khơng có công thức chung cho việc vận dụng giá trị văn hóa dân tộc vào cơng ty văn hóa Việt vốn phong phú đa dạng, cách nhìn nhận tiếp cận văn hóa dân tộc khác tùy thuộc vào mục tiêu người Tuy vậy, để xây dựng văn hóa bền vững người cơng ty khơng thể bỏ qua yếu tố sắc văn hóa dân tộc, vốn "những giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước" 46 Nhận dạng số sắc văn hóa dân tộc tính cách người như: lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo Mặt khác, điều kiện môi trường kinh doanh không ngừng biến động, cộng với tiến độ vũ bão khoa học công nghệ (đặc biệt cơng nghệ thơng tin) giới, để thích nghi nhanh chóng mở rộng thị trường, công ty du lịch lữ hành cần xây dựng cho văn hóa đại Đó việc sử dụng yếu tố công nghệ thông tin cho việc quảng bá thương hiệu, quảng bá sản phẩm dịch vụ tuor du lịch cho khách hàng nước quốc tế, bước đại hóa cơng nghệ marketing cho sản phẩm công ty, đồng thời phát huy động sáng tạo thành viên công ty 2.2.4 Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp Để thành viên thấm nhuần tinh thần triết lý kinh doanh, hiệu chung cơng ty lữ hành "nhắc nhở, làm gương" người lãnh đạo cách thức Cách thức khác hữu hiệu không gắn văn bản, triết lý, với hoạt động hội hè, vui chơi giải trí nhân viên, chế độ lương thưởng, đồng phục, trang thiết bị làm việc, nghi thức cơng ty Đó yếu tố thuộc lớp bề văn hóa doanh nghiệp dễ cảm nhận tính hữu hình chúng Những hoạt động hội hè để tạo thành nét riêng công ty lữ hành phải bảo đảm hai yếu tố: thứ nhất, tổ chức định kỳ đặn hàng năm với mục tiêu nâng cao tinh thần doanh nghiệp gây dựng niềm tin tự hào cho thành viên; thứ hai độc đáo (có ý nghĩa sáng tạo khác biệt so với cơng ty khác) Có thể nói, tham gia vào hoạt động tập thể với công ty hội tốt để nhân viên cảm nhận "bầu khơng khí gia đình doanh nghiệp" thấy gắn bó hơn, có tinh thần trách nhiệm trước vấn đề chung công ty 47 Tăng cường đầu tư cho văn hóa việc làm cần thiết không riêng với công ty có thương hiệu đạt tốc độ phát triển cao Có quan điểm cho "chỉ nên trọng văn hóa cơng ty lớn mạnh, ăn nên làm ra" hồn tồn khơng Thực tế chứng minh, người lao động cống hiến khơng lợi ích vật chất mà yếu tố tinh thần, tình cảm gắn bó với công ty Để tạo động lực phi vật chất thiết cơng ty lữ hành cần phải có văn hóa mạnh Người lãnh đạo cơng ty cần có ý thức coi đầu tư cần thiết cho phát triển công ty, không nên trọng đến kết kinh doanh coi tiêu văn hóa cho người lao động phù phiếm tốn kém, chất keo để gắn kết người lao động với cơng ty, tạo móng cho phát triển lâu dài công ty 48 TỔNG KẾT Với bối cảnh kinh tế mở, hội nhập, phát triển doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng hoàn thiện, bắt kịp xu thời xây dựng giá trị cạnh tranh bền vững, tạo lợi so với đối thủ xuất ngày nhiều Đặc biệt, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vấn đề mẻ công ty du lịch Việt Nam, doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp với lợi khác thời gian, nguồn lực nhân sự, tài chính, ban lãnh đạo có nhận thức rõ ràng tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp tâm cao việc cố gắng tạo văn hóa đại, đặc trưng, hiệu phù hợp, doanh nghiệp bắt đầu đẩy mạnh hoạt động xây dựng yếu tố văn hóa doanh nghiệp xúc tiến hoạt động hỗ trợ qua trình sớm xây dựng thành cơng sắc văn há riêng cho doanh nghiệp mình, từ tạo lời cạnh tranh bền vững giúp doanh nghiệp tăng hiệu kinh doanh, phát triển ngày lớn mạnh Qua tổng hợp, nhóm nghiên cứu đề xuát số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa doanh nghiệp cho cơng ty thuộc lĩnh vực du lịch Việt Nam, cụ thể công ty cổ phần công nghệ du lịch IT Life, công ty lữ hành hanoitourist công ty saigontourist, hi vọng giải pháp nhóm đề giúp ích cho q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp ba công ty Tuy nhiên, chuẩn mực văn hóa khơng phải cứng nhắc ln theo thời gian, cơng ty cần liên tục cập nhật, xem xét, đánh giá môi trường nội công ty biến động môi trường kinh tế vĩ mơ để điều chỉnh cho phù hợp Văn hóa doanh nghiệp thực mạnh thích nghi doanh nghiệp ln đánh giá vă hóa đâu, cần phải thay đổi 49 PHỤ LỤC Danh mục từ ngữ viết tắt TNHH VHDN TP CBCVN Trách nhiệm hữu hạn Văn hóa doanh nghiệp Thành phố Cán cơng nhân viên 1.Cấu trúc VHDN theo Edgar H.Schein Cấu trúc VHDN theo Hofstede 50 Mơ hình Denison cấu trúc VHDN Các loại VHDN theo Handy (1985) • Văn hóa dựa quyền lực: • Văn hóa trọng vai trò: • Văn hóa trọng nhiệm vụ/ hồn thành: • Văn hóa trọng người: 51 Mơ hình Fons Trompenaars (1994) Câu hỏi khảo sát VHDN theo mơ hình Denison (Đính kèm) Thang điểm đánh giá VHDN Điểm bình quân 1- 3,69 3,7- 4.19 4,2- Yếu Trung bình Mạnh Đánh giá Bảng kết đánh giá VHDN công ty IT Life Tiêu chí Sứ mệnh Tính quán Tính tham gia Yếu tố Điểm bình quân Đánh giá Tầm nhìn 3,62 Yếu Hệ thống mục tiêu 3,25 Yếu Định hướng chiến lược 3,32 Yếu Hợp tác hội nhập 3,66 Yếu Đồng thuận 3,62 Yếu Giá trị cốt lõi 3,58 Yếu Phân quyền 3,81 Trung bình Phát triển lực 3,72 Trung bình Định hướng nhóm 3,76 Trung bình 52 Tính thích ứng 3,74 Trung bình Định hướng khách hàng 3,81 Trung bình Tổ chức học tập 3,71 Trung bình Bảng kết đánh giá VHDN công ty Hanoi Tourism Tiê Yếu Đi Đ u tố ể m n bì h chí Chủ động đổi nh g qu i ân Tầm 2,8 Y nhìn ế u Sứ mệ nh Hệ 3,0 Y thốn g ế u mục tiêu Định 3,2 Y hướ ng ế u chiế n lược Tín Hợp h tác 3,6 Y ế 53 u hội nhập nh ất qu án Đồn 3,4 Y g thuậ ế u n Giá 3,6 Y trị cốt ế u lõi Phân 3,4 Y Tín h tha m gia quyề ế n u Phát 3,4 Y triển ế u lực Định 3,5 Y hướ ng ế u nhó m Tín Chủ 3,7 T h động r thí đổi u ch n ứn g b 54 ì n h Định 3,8 T hướ r ng u khác n h g hàng b ì g n h Tổ 3,8 T chức r học u tập n g b ì n h 10 Bảng kết đánh giá VHDN cơng ty Saigontourist Tiêu chí Sứ mệnh Tính qn Yếu tố Điểm bình qn Đánh giá Tầm nhìn 3,87 Trung bình Hệ thống mục tiêu 3,66 Yếu Định hướng chiến lược 3,42 Yếu Hợp tác hội nhập 3,60 Yếu Đồng thuận 3,47 Yếu 55 Tính tham gia Tính thích ứng Giá trị cốt lõi 3,52 Yếu Phân quyền 3,48 Yếu Phát triển lực 3,45 Yếu Định hướng nhóm 4,21 Mạnh Chủ động đổi 4,19 Trung bình Định hướng khách hàng 3,89 Trung bình Tổ chức học tập 4,32 Mạnh 56 Tư liệu tham khảo Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Vawn hoas thong tin, Hà Nội Nguyễn Duy Chinh (2009), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh giai đoạn 2010- 2015, Ban thường vụ tỉnh Quảng Ninh Đỗ Minh Cương (2001), Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương (2002), Văn hoá kinh doanh Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội Mai Ngọc Cường (1996), Đạo đức kinh doanh: Lý thuyết thực hành, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp, giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đính (1996), Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Đính (2001), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế QD, Hà Nội 10 Ngơ Đình Giao (1997), Môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Thị Vân Hoa (2009), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế QD, Hà Nội 12 Thế Hùng (2008), Văn hoá ứng xử, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 57 13 Dương Quang Huy (1997), Vũ Thị Phượng, Giao tiếp kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Trùng Khánh (2006), Marketing du lịch, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 15 Đinh Trung Kiên (2001), Ngiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đại học QG Hà Nội 16 Nguyễn Thường Lạng (2002), Văn hoá doanh nghiệp, Báo Kinh tế phát triển (3), tr5,6 17 Dương Thị Liễu (2006), Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học kinh tế QD, Hà Nội 18 Phạm Xuân Nam (1999), Văn hố, đạo đức kinh doanh, Tạp chí Cộng sản 19 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 20 Trần Nhoãn (2009), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Bùi văn Nhơn (2008), Quản lý nhân lực xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Ngọc Minh, Xây dựng văn hoá doanh nghiệp nào, Báo diễn đàn doanh nghiệp, số 43,2003 23 Bùi Xuân Phong, Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, NXB Thông tin truyền thong, Hà Nội 24 Trần Hữu Quang (2007), Văn hóa kinh doanh - góc nhìn, NXB Trẻ, TPHCM 25 Nguyễn Mạnh Quân (2005), Đạo đức kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế QD, Hà Nội 26 Phạm Quốc Toản (2002), Đạo đức kinh doanh, NXb Thống kê, Hà Nội 27 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hố nước ta, NXB Văn hố thơng tin HN, 1999 58 28 Nguyễn Tấn Việt (2005), Thực trạng giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí thương mại (10) tr 5,6 29 Trần Quốc Vượng (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 David Maister (2009), Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 59 ... ty du lịch VHDN công ty du lịch 2.1 Khái niệm, phân loại công ty du lịch 2.1.1 Khái niệm công ty du lịch Ngày nay, nói khái niệm cơng ty du lịch có số cách hiểu khác hoạt động kinh doanh du lịch. .. giá văn hóa doanh nghiệp cơng ty du lịch 2.2.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp cơng ty du lịch 14 Văn hóa doanh nghiệp phạm trù rộng, lĩnh vực kinh doanh lại có đặc thù riêng nên văn hóa doanh nghiệp. .. giá văn hóa doanh nghiệp cơng ty du lịch Văn hóa doanh nghiệp yếu tố cốt lõi tạo khác biệt kinh doanh Việc đánh giá văn hóa doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nhận thức rõ điểm mạnh điểm yếu văn hóa

Ngày đăng: 27/06/2020, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w