1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các sai biệt thường gặp trong bộ chứng từ thanh toán theo lc và những điểm cần lưu ý phân tích các trường hợp cụ thể

24 761 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 55,72 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam sở hữu kinh tế có bước chuyển nhanh chóng mạnh mẽ Mang mục tiêu bắt kịp với phát triển kinh tế giới, thể chủ động, linh hoạt hoạt động giao lưu thương mại với nước ngoài; đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Trải qua nhiều kiện kinh tế lớn gia nhập ASEAN năm 1995; trở thành thành viên APEC năm 1998 thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào năm 2006, nói Việt Nam minh chứng cho xu hướng hội nhập Hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động thiếu kinh tế mở ngày Điều dễ nhận thấy để đáp ứng tất yêu cầu mà thị trường đòi hỏi, trung gian tài phát triển nhanh chóng Chúng đóng vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ tốn, góp phần phát triển hoạt động giao dịch công ty Việt Nam nước ngồi, tốn khâu then chốt, giữ vai trò quan trọng hợp đồng ngoại thương Nhìn nhận tầm quan trọng việc toán hợp đồng ngoại thương, bên ký kết ln lựa chọn phương thức tốn thích hợp nhằm bảo vệ lợi ích trường hợp phát sinh tranh chấp Hiện nay, giới có nhiều phương thức tốn thương mại quốc tế nhờ thu, chuyển tiền, tín dụng chứng từ,… Trong đó, tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ mau chóng trở thành phương thức toán hữu hiệu đặc biệt ngoại thương ưu điểm vượt trội so với phương thức toán khác Tuy nhiên, phương thức tốn có quy trình nghiệp vụ phức tạp, liên quan đến nhiều công nghệ đại, nhiều quy định nghiêm ngặt phải giao dịch phạm vi quốc tế, dẫn đến số rủi ro định mà cần phải cẩn trọng xem xét kỹ lưỡng lựa chọn sử dụng Đặc biệt, thời gian gần đây, doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khó khăn giao dịch L/C mà chủ yếu nguyên nhân xoay quanh tốn chậm trễ, khiếu kiện kéo dài, khơng tốn chí bị lừa, gây thiệt hại thời gian kinh tế doanh nghiệp 2 Vì vậy, nhận thấy tính cần thiết đề tài, nhóm chúng em định sâu tìm hiểu đề tài “Các sai biệt thường gặp chứng từ toán theo L/C điểm cần lưu ý, phân tích trường hợp cụ thể” Bài tiểu luận có kết cấu gồm phần sau:  Chương 1: Những nét chứng từ toán theo L/C  Chương 2: Những sai biệt thường gặp chứng từ toán theo L/C  Chương 3: Giải pháp để hạn chế rủi ro sai biệt chứng từ toán theo L/C Trong trình thực tiểu luận này, chúng em chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo, sát PGS.TS Đặng Thị Nhàn Tuy nhiên, chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên chúng em mong bạn đóng góp để kết nhóm hồn thiện 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ BỘ CHỨNG TỪ THANH TỐN THEO L/C 1.1 Khái niệm tín dụng chứng từ Tín dụng chứng từ phương thức tốn ngân hàng theo yêu cầu khách hàng phát hành thư (letter of credit - L/C) cam kết trả số tiền định cho người thụ hưởng người chấp nhận hối phiếu, người ký phát phạm vi số tiền người xuất trình chứng từ toán phù hợp với quy định nêu thư tín dụng Theo định nghĩa UCP 600 Phòng Thương mại Quốc tế ICC đưa định nghĩa, tín dụng chứng từ (có nghĩa phương thức tốn tín dụng chứng từ) “Tín dụng thỏa thuận nào, mô tả đặt tên nào, khơng thể hủy bỏ theo cam kết rõ ràng ngân hàng phát hành để tốn xuất trình phù hợp” 1.2 Bộ chứng từ toán L/C 1.2.1 Chứng từ thương mại  Chứng từ vận tải: Chứng từ lập người có trách nhiệm sau người bán giao hàng cho người chuyên chở địa điểm giao hàng quy định Chứng từ vận tải bao gồm:  + Vận đơn đường biển (Bill of lading) + Chứng từ vận tải đa phương thức + Biên lai gửi hàng đường biển (Seaway bill) + Vận đơn hàng không (Airway bill) + Chứng từ vận tải đường sắt (Railway bill), đường đường sông Chứng từ bảo hiểm: Chứng từ người bảo hiểm lập cấp cho người bảo hiểm làm chứng cho hợp đồng bảo hiểm điều tiết mối quan hệ người bảo hiểm người bảo hiểm Chứng từ bảo hiểm bao gồm:  + Đơn bảo hiểm (Insurance Policy) + Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of insurance) + Tờ khai bảo hiểm bao (Declaration under an open cover) Chứng từ hàng hóa bao gồm: + Hóa đơn thương mại (Commercial invoice) + Phiếu đóng gói (Packing list) + Giấy chứng nhận chất lượng ( certificate of quality) + Giấy chứng nhận số trọng lượng (Certificate of weight and quantity) + Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin) + Giấy chứng nhận kiểm dịch (Certificate of quarantine) + Giấy chứng nhận giám định (Certificate of inspection) + Giấy chứng nhận vệ sinh (Certificate of health) + Giấy chứng nhận hun khói (Certificate of fumigation) + Giấy chứng nhận khử trùng (Certificate of disinfection) 1.2.2 Chứng từ tài  Hối phiếu đòi nợ: Theo Đạo luật Hối phiếu Anh Quốc 1882 “Hối phiếu đòi nợ (Bill of exchange) mệnh lệnh vô điều kiện người ký phát (drawer) cho người khác (drawee), yêu cầu người nhìn thấy phiếu đến ngày cụ thể định đến ngày xác định tương lai phải trả số tiền định cho người theo lệnh người trả cho người khác trả cho người cầm hối phiếu”  Hóa đơn: sử dụng trường hợp thay hối phiếu để đòi tiền 1.2.3 Các chứng từ khác thư tín dụng yêu cầu xuất trình Các loại chứng từ khác mà thư tín dụng u cầu phải có xuất trình, ví dụ như: “Bản fax thơng báo giao hàng cho người yêu cầu”, “Biên lai bưu điện chứng minh gửi vận đơn gốc kèm chứng từ gửi hàng kèm cho người yêu cầu” CHƯƠNG 2: NHỮNG SAI BIỆT THƯỜNG GẶP TRONG CHỨNG TỪ THANH TOÁN THEO L/C 2.1 Sai biệt chứng từ vận tải 2.1.1 Các sai biệt thường gặp  Mục Shipper, Consignee, Notify party không khớp với quy định L/C: + Mục Shipper: Ghi tên người bán hợp đồng hay L/C không viết tắt + Mục Consignee: Ghi tên địa người nhận hàng (consignee) với quy định L/C Có thể nói phần sai sót nhiều vận đơn phần quy định khác L/C + Mục Notify Party: Tên địa người thông báo tàu cập bến cảng phải tên người mua, tên L/C yêu cầu không viết tắt Nếu người thơng báo người khác L/C phải ghi rõ  Cảng bốc cảng dỡ không khớp với quy định L/C  B/L xuất trình cho ngân hàng trễ 21 ngày sau ngày lập vận đơn, xuất trình L/C hết thời hạn có hiệu lực  Trên B/L ghi hàng chất lên boong tàu (on deck cargo) thay phải ghi hàng để hầm tàu (on board)  B/L xuất trình khơng phải vận đơn hồn hảo  Ký hậu, chuyển nhượng B/L không  Các thay đổi bổ sung vận đơn khơng có xác nhận người lập (chữ ký dấu)  Vận đơn thiếu tính xác thực người lập đơn khơng nêu rõ tính cách pháp lý trách nhiệm chuyên chở lô hàng  Số L/C ngày mở L/C khơng xác  Các điều kiện đóng gói ký mã hiệu hàng hóa không theo quy định L/C  Số hiệu container hay lô hàng không khớp với chứng từ khác chứng từ bảo hiểm, hóa đơn  Mục cước phí: Khơng phù hợp với quy định L/C: Do nước ta, hàng hoá nhập chủ yếu theo điều kiện giao hàng CIF CFR nên hầu hết L/C quy định cước phí trả trước “freight prepaid” Nếu vận tải đơn nêu cước phí phải thu “freight to collect” nhà nhập khơng chấp nhận chứng từ  Đặc điểm vận đơn: vận đơn xếp hàng (shipped on board B/L) vận đơn nhận hàng để xếp (received for shipment B/L) – loại vận đơn không Ngân hàng chấp nhận từ chối toán trừ có chấp nhận người nhập khẩu;  Điều kiện chuyển tải; Nếu L/C quy định không cho phép chuyển tải (transhipment prohibited), B/L chứng chuyển tải Nếu việc chuyển tải xảy ra, Ngân hàng chấp nhận chứng từ tên cảng chuyển tải, tên tàu tuyến đường phải nêu vận đơn 2.1.2 Tình thực tế  Tình Cơng ty Hòa Bình Việt Nam ký kết hợp đồng nhập TV với công ty D Hàn Quốc L/C mở ngân hàng Agribank với điều khoản cho phép toán nhiều lần, giao hàng đợt tháng 6,7,8/2008 với trọn vận đơn gốc đầy đủ Ngân hàng thông báo H Hàn Quốc Sau chuyến giao hàng vào tháng 6,7 Ngân hàng Agribank toán cho người hưởng lợi Công ty D Tuy nhiên, vào lần giao hàng thứ 3, Ngân Hàng Agribank kiểm tra chứng từ phát có sai sót B/L có ghi “đã xếp hàng” (on board) không ghi rõ “ngày xếp hàng” Cơng ty Hòa Bình nhận thấy giá TV có xu hướng giảm vào tháng nên yêu cầu ngân hàng từ chối tốn Ngân hàng thơng báo H cho rằng, lần trước B/L có lỗi Agribank chấp nhận toán Việc khơng tốn Ngân hàng Agribank lần hành động không quán yêu cầu Agribank phải trả tiền  Phân tích tình Trước hết, ta xem xét nguyên nhân dẫn đến việc Agribank từ chối toán tiền cho lần giao hàng thứ 3, là:  Chứng từ vận tải khơng ghi rõ ngày giao hàng  Người mở L/C (ở Cơng ty Hòa Bình) u cầu ngân hàng từ chối toán giá thị trường gây bất lợi cho họ Theo Điều A11 ISBP 745, chứng từ vận tải gốc phải ghi rõ ngày phát hành, ngày ghi bốc hàng, ngày giao hàng, ngày nhận hàng để chở, ngày gửi hàng, ngày chuyên chở, ngày nhận hàng để gửi ngày tiếp nhận áp dụng Trên B/L mà bên bán xuất trình khơng ghi rõ ngày giao hàng, sở để Agribank bắt lỗi Về phía Ngân hàng thơng báo H, họ cho lần trước, chứng từ có lỗi Ngân hàng Agribank chấp nhận toán Tuy nhiên, ngân hàng phát hành khơng có nghĩa vụ tốn phát chứng từ không hợp lệ, lần trước tốn Nếu chứng từ khơng hợp lệ, ngân hàng thông báo dựa vào lần tốn trước để đòi tiền ngân hàng phát hành Theo Điều UCP600: “Tín dụng giao dịch riêng biệt với hợp đồng mua bán hợp đồng khác mà sở tín dụng Các ngân hàng khơng liên quan đến bị ràng buộc hợp đồng thế, tín dụng có dẫn chiếu đến hợp đồng Do đó, cam kết ngân hàng việc toán, thương lượng toán thực nghĩa vụ khác tín dụng khơng phụ thuộc vào khiếu nại kiện cáo người yêu cầu phát hành tín dụng phát sinh từ quan hệ họ với ngân hàng phát hành người thụ hưởng.” Điều 14 UCP 600 quy định ngân hàng kiểm tra bề mặt chứng từ xem chúng có phù hợp hay khơng Do đó, trường hợp chứng từ hợp lệ, ngân hàng phát hành Agribank dựa vào lý giá thị trường giảm để từ chối toán Theo Điều 20 UCP 600: Vận đơn phải “chỉ rõ hàng hóa xếp lên tàu định cảng giao hàng quy định tín dụng cụm từ in sẵn ghi hàng xếp lên tàu, có ghi ngày tháng xếp hàng lên tàu Ngày phát hành vận đơn coi ngày giao hàng, trừ vận đơn có ghi hàng xếp tàu có ghi ngày giao hàng, trường hợp này, ngày ghi ghi xếp hàng coi ngày giao hàng Điều E6 ISBP 745 quy định tương tự  Kết luận: Như đề cập theo Điều 20 UCP 600, không ghi ngày giao hàng ngày phát hành vận đơn coi ngày giao hàng Trong trường hợp tình huống, ngân hàng Agribank phát việc khơng ghi ngày giao hàng khơng có lỗi khơng ghi ngày phát hành vận đơn Như vậy, ngân hàng Agribank làm sai Ngồi ra, ngân hàng H có quyền đòi Agribank hồn trả tiền lãi trả chậm theo Điều 13 UCP 600 “Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm thiệt hại tiền lãi chi phí phát sinh, việc hồn trả tiền khơng thực có u cầu ngân hàng hoàn trả phù hợp với điều kiện điều khoản tín dụng” 2.2 Sai biệt chứng từ bảo hiểm 2.2.1 Các sai biệt thường gặp Trong toán quốc tế, bảo hiểm hàng hóa có vai trò đặc biệt quan trọng Những sai sót chứng từ bảo hiểm sau khiến ngân hàng từ chối toán:  Chứng từ bảo hiểm có ngày phát hành trễ ngày bốc hàng lên tàu ngày nhận hàng để gửi hàng  Chứng từ bảo hiểm nhà môi giới bảo hiểm cấp  Chứng từ bảo hiểm chưa người mua bảo hiểm ký  Loại tiền chứng từ bảo hiểm có sai biệt so với  Mức mua bảo hiểm không quy định L/C hậu L/C (Mức phí 110% giá trị giá CIF)  hợp lệ Người mua bảo hiểm không ký hậu ký hậu khơng  Số xuất trình khơng đủ theo u cầu L/C  Có sai biệt băng số băng chữ 2.2.2 Tình thực tế  Tình huống: Tranh chấp trị giá bảo hiểm nhỏ 110% giá trị hóa đơn Một công ty Nam Định nhập sợi công ty Mexico để xuất sang Nhật Bản Phương thức toán: L/C chuyển nhượng tuân thủ UCP 600 L/C chuyển nhượng yêu cầu xuất trình: hợp đồng bảo hiểm lập theo lệnh, ký hậu để trống, điều kiện bảo hiểm rủi ro, trị giá bảo hiểm 110% trị giá hố đơn, tính USD Trị giá lô hàng 340.000USD (đơn giá 68USD/kg) Ngân hàng mở: Ngân hàng Fuji Bank Ngân hàng chuyển nhượng: Ngân hàng Vietcombank Hà nội, theo thị công ty Nam Định chuyển nhượng cho công ty Mexico hưởng phần số tiền L/C gốc 250.000 (đơn giá 45 USD/kg) Bộ chứng từ đòi tiền cơng ty Mexico xuất trình bao gồm hóa đơn trị giá 250.000USD bảo hiểm đơn ghi số tiền bảo hiểm 250.000 x 110% = 275.000USD Sau kiểm tra chứng từ, Vietcombank thấy hợp lệ toán cho công ty Mexico Công ty Nam Định tiến hành thay hoá đơn gửi đến Fuji Bank để đòi tiền Hố đơn có trị giá 340.000USD Bộ chứng từ công ty Nam Định bị từ chối với lý do: Trị giá bảo hiểm 275.000 nhỏ 110% trị giá hoá đơn (110% x 340.000 = 374.000USD) Tranh chấp xảy Công ty Nam Định khiếu nại FUJI Bank khơng tốn tiền cho cơng ty Cơng ty Nam Định u cầu tốn FUJI Bank từ chối tốn trị giá bảo hiểm 275.000 USD nhỏ 110% hóa đơn  Tòa án giải quyết: Theo Điều 28f UCP 600 quy định sau: Chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ số tiền loại tiền tín dụng Một yêu cầu tín dụng mức bảo hiểm theo tỉ lệ phần trăm giá trị hàng hóa, trị giá hóa đơn tương tự coi số tiền bảo hiểm tối thiểu 10 Nếu khơng quy định tín dụng mức bảo hiểm số tiền bảo hiểm phải 110% giá CIF hoăc CIP hàng hóa Theo điều khoản phía FUJI Bank tốn hơp lí giá trị bảo hiểm 275.000 USD nhỏ 110% giá trị hóa đơn Cơng ty Nam Định khơng thể đòi tiền  Bài học rút ra: Công ty Nam Định mắc sai lầm quy định điều khoản chuyển nhượng cho người thứ Đó quy định mức bảo hiểm 110% giá trị hóa đơn với công ty Mexico Công ty Nam Định nên yêu cầu công ty Mexico mua 149,6% giá trị bảo hiểm lô hàng trị giá 250.000 USD Tổng trị giá bảo hiểm = 250.000 x 149,6% = 374.000 USD Như công ty Nam Định không làm trái quy định ghi L/C 2.3 Sai biệt chứng từ hàng hóa 2.3.1 Các sai biệt thường gặp  Hóa đơn thương mại  Người bán cho hoa hồng, tiền quyền loại phí khác khơng phải chịu thuế nên khơng ghi vào hóa đơn  Người xuất mua hàng từ nhà sản xuất bán lại cho người nhập ghi hóa đơn giá họ mua người sản xuất không ghi giá họ bán cho người nhập  Trị giá nguyên liệu người nhập cung cấp cho người xuất để sản xuất hàng hóa khơng thể hóa đơn  Nhà sản xuất nước gửi hàng thay cho khách hàng ghi giá thực thu hàng hóa mà giá đầy đủ trừ tiền bồi thường cho hàng hóa khiếm khuyết giao trước bị trả lại  Người giao hàng nước ngồi bán hàng có chiết khấu hóa đơn ghi giá thực thu mà số tiền chiết khấu  Người xuất bán hàng theo giá giao hàng (giá gắn với điều kiện giao hàng ví dụ giá CIF chẳng hạn) ghi hóa đơn theo giá FOB nơi xếp hàng khơng ghi chi phí sau 11  Người giao hàng ghi hóa đơn người nhập người mua hàng thực tế người nhập đại lý hoa hồng bên nhận phần tiền bán hàng cho việc làm trung gian  Mơ tả hàng hóa khơng rõ ràng, thiếu số thơng tin yêu cầu điều kiện thương mại, chi phí phí phụ thêm phải bao gồm giá trị điều kiện thương mại hóa đơn, gộp nhiều mặt hàng vào loại,  Ngoài ra, phương thức tốn tín dụng chứng từ, việc lập hóa đơn thương mại mắc phải lỗi sau: + Sai sót tên địa người thụ hưởng (người lập hóa đơn), người mở L/C (người mua hàng) so với L/C Lỗi thường hay xảy ra, L/C ghi tên địa người thụ hưởng không với thực tế + Người lập hóa đơn khác với người quy định L/C + Mơ tả hàng hóa hóa đơn khác biệt với mơ tả hàng hóa L/C, khác biệt chấp nhận mơ tả hàng hóa hóa đơn đảm bảo đầy đủ nội dung L/C chi tiết Vì vậy, đơn vị xuất nên ghi lại “ngun xi” nội dung mơ tả hàng hóa L/C vào hóa đơn, trừ đơn giá điều kiện giao hàng ghi vào mục thích hợp khác  Phiếu đóng gói  Khơng nêu nêu khơng xác điều kiện đóng gói theo quy định L/C  Thông tin bên liên quan khơng đầy đủ xác  Tổng trọng lượng đơn vị hàng hóa khơng khớp với trọng lượng chuyến hàng  Mơ tả hàng hóa phiếu đóng gói khơng phù hợp với L/C chứng từ khác chứng từ  Giấy chứng nhận xuất xứ  Loại C/O khơng đòi hỏi L/C  Tên người gửi hàng, nhận hàng, tên cảng bốc, cảng dỡ không ghi theo  Phần mô tả hàng hóa có thiếu sót khơng khớp với L/C 12  Người chứng thực L/C không hợp lệ  Ngày ký lập C/O sai: Ngày không lập sau ngày giao hàng hay ngày ký vận đơn   Thiếu sót yêu cầu mà L/C yêu cầu phải bổ sung Giấy chứng nhận xuất xứ, số lượng, chất lượng hàng hóa  Mơ tả chất lượng hàng hóa giấy chứng nhận sai khác so với quy định L/C chứng từ khác  Cơ quan cấp giấy chứng nhận chất lượng quan quy định L/C  Người ký giấy chứng nhận khác với L/C quy định  Ngày cấp giấy chứng nhận sau ngày giao hàng 2.3.2 Tình thực tế Cơng ty Chemexco Hải Phòng, Việt Nam ký hợp đồng nhập với Công ty Bejing Chemical Trung Quốc Phương thức toán: L/C, tuân thủ UCP 600 Người xin mở: Chemexco, Hải Phòng  Ngân hàng phát hành: Vietcombank Hải Phòng Người thụ hưởng: Bejing Chemical  Ngân hàng thông báo: Bejing Bank  Mặt hàng: hóa chất  Mơ tả hàng hóa: 160-4609 đơn giá 40,00 USD/Kg; 270-3210 đơn giá 30,00 USD/Kg  Giá trị L/C: 30000 USD  Điều kiện giao hàng: CIF Hải Phòng Khi chứng từ gửi đến Vietcombank Hải Phòng hóa đơn thương mại có ghi sau: 160-4609 đơn giá 40,00 USD/Kg 270-3210 đơn giá 30,00 USD/Kg Điều kiện giao hàng CIF không ghi hóa đơn thương mại Chemexco Hải Phòng từ chối tốn với lý mơ tả hàng hóa khơng theo quy định với thư tín dụng 13 Cơng ty Bejing Chemical ngân hàng Bejing Bank không chấp nhận lý từ chối toán Họ luận giải sau: Về vấn đề điều kiện giao hàng CIF không ghi hóa đơn thương mại, Bejing Chemical ngân hàng Bejing Bank cho điều kiện giao hàng phần mơ tả hàng hóa mà thuộc điều khoản không liên quan đến chứng từ nên theo điều 18(c) UCP 600 khơng phải sai sót Vietcombank Hải Phòng dứt khốt chứng từ có sai sót, theo Vietcombank điều kiện giao hàng CIF Hải Phòng phận mơ tả hàng hóa thư tín dụng Theo Điều C8 ISBP 745: “Nếu điều kiện thương mại phận mô tả hàng hóa Thư tín dụng, hóa đơn phải thể điều kiện thương mại nguồn điều kiện thương mại cơng bố, nguồn phải ra” Như vậy, việc ngân hàng Vietcombank Hải Phòng từ chối tốn hồn tồn hợp lý 2.4 Sai biệt hối phiếu đòi nợ 2.4.1 Các sai biệt thường gặp  Hối phiếu chưa ký hậu  Hối phiếu thiếu không xác tên địa bên có liên quan Sai sót nhầm lẫn hay gặp sai tên người bị ký phát phương thức toán L/C: Đáng lẽ phải ký phát cho ngân hàng mở L/C người bán lại ký phát hối phiếu cho người mua Khi L/C quy định “Drawn on issuing bank (đòi tiền ngân hàng mở L/C), mà người hưởng lợi (nhà xuất khẩu) lại ký phát cho applicant (người mua) hối phiếu khơng có giá trị Hoặc xảy trường hợp ngân hàng mở L/C định nhà xuất đòi tiền ngân hàng chi nhánh ngân hàng đại lý (Paying bank); người bán ký phát hối phiếu không đọc kỹ L/C, lại ký phát cho ngân hàng mở L/C bị ngân hàng từ chối toán  Số tiền ghi hối phiếu số chữ không khớp hay không trị giá hố đơn Ví dụ, số tiền số USD 21,619.30 số tiền chữ “USD twenty thousand, six hundred nineteen and cents thirty only” Hoặc ví dụ, hoá đơn ghi “Total amount: USD 8,960.87” thay phải ghi Cơng ty xuất nhập ghi “USD 8,960.00” (tức thiếu 87 14 cents) hối phiếu Tuy sai sót nhỏ ngân hàng mở L/C trì hỗn việc toán lâu  Ngày ký phát hối phiếu hạn hiệu lực L/C (khi toán thư tín dụng)  Số L/C ngày mở L/C ghi hối phiếu khơng xác  Sự sửa chữa hối phiếu khơng đóng dấu sửa (đóng dấu ruồi) ký nháy 2.4.2 Tình thực tế  Tình huống: Ngày 15-7-2008, cơng ty XNK Sài gòn (Sai Gon Import – Export Company) ký hợp đồng ngoại thương số 987654321/EIX với công ty Matsu Trading Coperation Philippines để xuất lô hàng gạo theo điều kiện điều khoản sau:  Số lượng hàng: 1000 MTS, dung sai không đề cập  Đơn giá: 205 USD/MT FOB Cảng Sài gòn  Thời hạn tốn: trả chậm 90 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu  Hình thức tốn: thư tín dụng khơng huỷ ngang Thư tín dụng số 123456 ngân hàng Maybank Philippines mở cho công ty xuất nhập Sài gòn ngày 20-7-2008 Trị giá thư tín dụng 205.000 USD  Ngày 14-8-2008, cơng ty XNK Sài Gòn thực việc giao hàng, lượng hàng giao thực tế là: 1030 MTS xuất trình chứng từ đến Ngân hàng Á Châu - Sài gòn để nhờ ngân hàng đòi tiền theo thư tín dụng Hối phiếu lập sau: 15 No 12345 For USD 205,000.00 BILL OF EXCHANGE Ho Chi Minh City, August 15 2008 th At 90 days after Bill of exchange’s date of this First Bill of Exchange (Second of the same tenor and date being unpaid, pay to the order of Sai Gon Import – Export Company the sum of United State Dollars two hundred and fifty thousand only Value received as per contract No 987654321/EIX dated July 15 2008 th Drawn under Letter of credit No 123456 dated July 20 2008 issued by MAYBANK th OF PHILIPPINES To: MAYBANK OF PHILIPPINES For and on behalf of SAI GON IMPORT – EXPORT COMPANY Signature  Phân tích tình huống: Hối phiếu đòi nợ lập đâu ghi địa điểm Đối với hối phiếu quốc tế, địa điểm ký phát có ý nghĩa quan trọng để suy nguồn luật điều chỉnh hối phiếu đòi nợ Trong tình đưa ra, hối phiếu đòi nợ ký phát Việt Nam phải luật Việt Nam điều chỉnh Hối phiếu gặp phải sai biệt sau:  Số tiền ghi số số tiền ghi lời không thống với Trong hối phiếu có ghi số tiền số “USD 205,000.00” Trong đó, số tiền chữ lại “United States Dollars two hundred and fifty thousand only” Theo Điều 14d UCP 600: “Dữ liệu chứng từ không thiết phải giống hệt đọc lời văn tín dụng, thân chứng từ tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế, không mâu thuẫn với liệu chứng từ đó, với chứng từ quy định khác với tín dụng.” 16 Trong trường hợp này, số tiền ghi chữ hối phiếu không khớp với số tiền ghi thư tín dụng hóa đơn thương mại Do vậy, ngân hàng Maybank Philippines hồn tồn có quyền từ chối toán cho người thụ hưởng  Hối phiếu chưa ký hậu Cơng ty XNK Sài Gòn xuất trình chứng từ đến Ngân hàng Á Châu - Sài Gòn để nhờ ngân hàng đòi tiền theo thư tín dụng Theo Điều B15 ISBP 745: “Hối phiếu phải ký hậu, cần thiết” Như vậy, công ty XNK Sài Gòn phải thực việc ký hậu để Ngân hàng Á Châu - Sài Gòn đòi tiền theo thư tín dụng với bên bị ký phát Tuy nhiên hối phiếu chưa ký hậu, ngân hàng Á Châu - Sài Gòn từ chối việc đòi tiền bên bị ký phát cho Cơng ty XNK Sài Gòn Có cách để khắc phục sai biệt sau: Cách 1: Công ty thể ý chí chuyển nhượng vào mặt sau hối phiếu ký tên, theo hình thức ký hậu theo lệnh đích danh sau: Pay to the order of ASIA COMMERCIAL BANK SAIGON BRANCH For and on behalf of SAIGON IMPORT – EXPORT COMPANY (Signature) Cách 2: Thay tên người thụ hưởng Theo Khoản Điều Luật công cụ chuyển nhượng 2005 Việt Nam, “Người thụ hưởng” người sở hữu công cụ chuyển nhượng với tư cách người sau đây:  Người nhận tốn số tiền ghi cơng cụ chuyển nhượng theo định người ký phát, người phát hành  Người chuyển nhượng nhượng công cụ chuyển nhượng theo hình thức chuyển nhượng quy định Luật  Người cầm giữ công cụ chuyển nhượng có ghi trả cho người cầm giữ 17 Ngân hàng Á Châu - Sài Gòn ngân hàng nhận tốn số tiền ghi cơng cụ chuyển nhượng theo định người ký phát Công ty XNK Sài Gòn Cho nên, ta sửa tên người thụ hưởng thành Ngân hàng Á Châu - Sài Gòn để khắc phục sai biệt Trong hối phiếu ghi sau: “Pay to the order of ASIA COMMERCIAL BANK SAIGON BRANCH the sum of United States Dollars two hundred and five thousand only” 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO DO SAI BIỆT TRONG BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN THEO L/C 3.1 Đối với nhà xuất, nhập 3.1.1 Phòng ngừa giai đoạn ký kết hợp đồng thương mại quốc tế doanh nghiệp xuất nhập Khi ký kết hợp đồng thương mại quốc tế có thỏa thuận toán L/C, doanh nghiệp nhập cần nắm vững vấn đề giao dịch L/C, là: Mặc dù L/C hình thành từ hợp đồng thương mại, thiết lập, L/C có giá trị hồn tồn độc lập với hợp đồng Chính vậy, điều khoản hợp đồng khơng ghi vào L/C khơng có giá trị thực tất bên liên quan; ngược lại, điều khoản mà hợp đồng không điều chỉnh lại quy định L/C lại có giá trị bắt buộc thực với tất bên Chính vậy, ký kết hợp đồng thương mại, nhà xuất nhà nhập phải đặc biệt quan tâm đến điều khoản toán Đồng thời, nhà nhập chuyển tải nội dung tốn vào đơn mở L/C phải xác tuyệt đối, nhà xuất nhận thông báo L/C phải kiểm tra chi tiết nội dung L/C với hợp đồng thương mại Doanh nghiệp xuất cần phải biết khả năng, uy tín ngân hàng phát hành cam kết trả tiền L/C thực ngân hàng phát hành khơng phải doanh nghiệp nhập Để biết khả năng, uy tín ngân hàng phát hành, doanh nghiệp xuất cần yêu cầu ngân hàng phục vụ tư vấn khả năng, uy tín ngân hàng phát hành, hoạt động nghiệp vụ, ngân hàng thực việc cập nhật thông tin ngân hàng khác giới Bên cạnh đó, để lường trước rủi ro, trước ký kết hợp đồng thương mại quốc tế, doanh nghiệp xuất nên đến ngân hàng phục vụ để yêu cầu tư vấn khả năng, uy tín ngân hàng phát hành điều khoản cụ thể L/C nhằm tránh trường hợp nhận L/C tư vấn, q muộn 19 Theo thơng lệ quốc tế, ngân hàng xử lý L/C vào chứng từ, không vào hàng hóa, doanh nghiệp xuất giao hàng không hợp đồng thương mại quốc tế lập chứng từ phù hợp với L/C tốn tiền từ ngân hàng phát hành L/C Thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy có số trường hợp xuất chứng từ giả mạo mà UCP lại cho phép ngân hàng miễn trách chứng từ giả mạo, thực tế ngân hàng khó phát chứng từ giả mạo Chính vậy, để hạn chế rủi ro, doanh nghiệp nhập cần tìm hiểu kỹ đối tác, giám sát chặt chẽ lơ hàng, q trình giao hàng có quy định cụ thể chứng từ xuất trình 3.1.2 Phòng ngừa giai đoạn tổ chức, thực giao dịch L/C doanh nghiệp xuất, nhập Khi thiết lập chứng từ L/C, doanh nghiệp xuất - nhập cần thực tốt cơng việc theo trình tự sau: Bước 1: Tổ chức phối kết hợp tốt hoạt động xuất khẩu: Doanh nghiệp cần có phối kết hợp chặt chẽ hoạt động xuất nhập sai sót khâu lập chứng từ thường xảy phổ biến doanh nghiệp hoạt động bán chun nghiệp, khơng tổ chức tốt, tập huấn chuyên môn không nắm vững L/C, UCP, ISBP Incoterms Bước 2: Thương lượng điều khoản L/C tảng để thiết lập chứng từ hồn hảo Trong q trình đàm phán, nhà xuất phải đưa chấp nhận điều khoản phù hợp với lực bảo đảm tuân thủ quy tắc UCP Nhà xuất phải thương lượng làm rõ số loại chứng từ, số lượng loại, gốc, sao, người phát hành, nội dung khả thực hạn Nguyên tắc chung chứng từ phải xuất trình dễ thực hiện, nhiều chứng từ phải xuất trình rủi ro sai sót lớn Bước 3: Kiểm tra kỹ L/C nhận Nếu phát có điều khoản mập mờ, khơng rõ ràng, khó thực u cầu sửa đổi, tu kịp thời nhằm tránh việc khơng tốn tiền Bước 4: Lập kế hoạch phù hợp 20 Phải lập kế hoạch chi tiết việc sản xuất hay thu gom hàng hoá xuất theo L/C Nhà xuất phải lập kế hoạch cho công việc giao hàng, lập chứng từ, xuất trình phải tổ chức thực giám sát chúng Khi lập kế hoạch hợp lý, rõ ràng, nhà xuất tránh căng thẳng công việc, tránh sai sót, tránh tranh cãi khơng cần thiết Bước 5: Chuẩn bị tổ chức lập chứng từ Nhà xuất chuẩn bị tổ chức lập chứng từ sở nắm vững kiến thức chuyên môn, quy tắc UCP, ISBP, URC, sử dụng danh mục kiểm tra chứng từ (Checklist) để đối chiếu lập chứng từ gửi nội dung mà chứng từ phải tuân thủ cho người chun chở, cơng ty bảo hiểm, phòng thương mại để lập chứng từ tương ứng cho phù hợp với yêu cầu Bước 6: Tự kiểm tra chứng từ trước xuất trình Biện pháp ngăn ngừa trước xuất trình hiệu sửa chữa sau xuất trình, việc sửa chữa sau xuất trình khơng phải lúc khả thi Kiểm tra chứng từ phù hợp trước xuất trình quan trọng kỹ điêu luyện thương lượng với ngân hàng người nhập để xin bỏ qua sai sót Các lỗi tả, đánh máy, in ấn hồn tồn sửa chữa trước xuất trình, cho dù theo quy tắc ISBP khơng coi lỗi Bước 7: Xuất trình hạn Xuất trình phù hợp xuất trình bao gồm khơng chứng từ phù hợp mà hạn, nơi quy định thời gian làm việc ngân hàng Nhà xuất cần tính tốn đủ thời gian thích đáng để tu chỉnh xuất trình lại chứng từ (nếu có) Bước 8: Kiểm sốt kiểm tra thường xuyên Doanh nghiệp xuất cần kiểm tra kiểm sốt thường xun q trình lập chứng từ nhân tố làm cho q trình việc xuất trình chậm trễ Để hạn chế sai sót chứng từ, doanh nghiệp xuất cần tuân thủ tiêu chí 3P gồm: Lập kế hoạch (Planning); Lập chứng từ (Preparation); Xuất trình (Presentation) tiêu chí 3C lập chứng từ phù hợp gồm: Hồn chỉnh (Complete); Chính xác (Correct); Nhất quán (Consistent) 21 3.1.3 Phòng ngừa giai đoạn kiểm tra L/C Ngay nhận L/C, doanh nghiệp xuất nhập cần kiểm tra L/C thuộc đối tượng điều chỉnh UCP nào? Kiểm tra tính chân thực L/C nhằm tránh trường hợp gặp L/C giả; kiểm tra nội dung chi tiết L/C Quy tắc UCP cho thấy L/C khơng rõ loại xác định loại không hủy ngang trường hợp cần kiểm tra vấn đề là: L/C có toán theo thời hạn địa điểm thỏa thuận không? Kiểm tra L/C thuộc loại Payment at sight, Deferred, Usance hay Negotiation; kiểm tra tên địa người mua người bán; kiểm tra khoản phí ngân hàng… Cần kiểm tra chi tiết L/C giá trị L/C điều kiện tốn; mơ tả hàng hóa xuất xứ hàng hóa; sở điều kiện giao hàng theo hợp đồng thương mại quốc tế; điều kiện chuyển tải; ngày hết hạn L/C… Thực tiễn lập chứng từ tốn L/C phức tạp, đòi hỏi phận chuyên môn doanh nghiệp xuất nhập phải có kinh nghiệm am hiểu pháp luật thương mại quốc tế, tốn quốc tế Có hạn chế đáng kể rủi ro phát sinh sử dụng phương thức toán L/C 3.2 Đối với ngân hàng Để phòng ngừa hạn chế cách hiệu sai biệt hay gặp tín dụng chứng từ theo L/C ngân hàng thực số cách sau:  Cần trọng việc nâng cao nghiệp vụ, đạo đức, kiến thức pháp luật cho chuyên viên toán quốc tế Tổ chức lớp tập huấn theo chuyên đề nghiệp vụ toán quốc tế, mở khóa đào tạo định kỳ đào tạo cách nhận biết chứng từ giả, đào tạo luật pháp quốc tế thông tư thị Nhà nước Bên cạnh phải đầu tư đổi cơng nghệ, đại hóa máy móc, trang thiết bị để phù hợp với chọn lựa cơng cụ tốn ngân hàng, phù hợp với bối cảnh kinh tế nước ta toàn giới  Các bên ngân hàng cần liên hệ chặt chẽ nhà xuất nhập để tránh tình trạng trì hoãn việc thực hợp đồng việc toán bên xuất Quy chuẩn thời gian thực nghĩa vụ bên 22 đưa đề xuất ngân hàng tư vấn cho nhà xuất nhập để đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên  Các ngân hàng thương mại tăng cường biện pháp kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, tránh để tình trạng có sơ suất sai biệt chứng từ mà không phát Ngoài ra, ngân hàng thương mại nên đề nghị phòng tốn quốc tế trung ương cử cán có lực xuống kiểm tra định kỳ hoạt động toán quốc tế, thực quy chế toán quốc tế, quy định huy động vốn sử dụng nguồn vốn ngoại tệ ngân hàng thương mại để kịp thời phát biến động, sai phạm biểu lệch lạc, từ có biện pháp ngân hàng điều chỉnh kịp thời Ngoài ra, ngân hàng thương mại nên trì việc kiểm tra chéo nghiệp vụ bảo lãnh theo phân công ngân hàng nhà nước 23 KẾT LUẬN Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động mua bán hàng hố phải diễn bình đẳng theo chế thị trường, dẫn đến khâu toán phải tuân thủ luật lệ tập quán quốc tế điều chỉnh sở quy định tổ chức quốc tế lĩnh vực Không thể phủ nhận năm gần đây, số kim ngạch xuất nhập Việt Nam ngày gia tăng, quan hệ bạn hàng ngày mở rộng tới vùng quốc gia lãnh thổ tồn giới, kéo theo hoạt động tốn quốc tế ngày tăng trưởng mạnh phương diện Để đạt kết này, ta cần phải kể đến đóng góp quan trọng ngân hàng thương mại với tư cách trung gian toán quốc tế, với phương thức toán chủ yếu tín dụng chứng từ, giúp cho hoạt động tốn quốc tế diễn nhanh chóng, liên tục đạt hiệu cao Đồng thời, nghiệp vụ tốn quốc tế khơng ngừng đổi cho phù hợp với yêu cầu khách hàng Phương thức tín dụng chứng từ thực trở thành công cụ đắc lực cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần khơng nhỏ thúc đẩy hoạt động ngoại thương Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà phương pháp tín dụng chứng từ đem lại, ngân hàng, người xuất khẩu, nhập phải đối mặt với khơng rủi ro tốn phương thức Trước ngưỡng cửa đổi hội nhập, việc hạn chế , chí khơng để xảy sai sót tốn tín dụng chứng từ yêu cầu đắn thiết thực Chính vậy, việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tốn tín dụng chứng từ, giải vướng mắc tồn đọng việc mà ngân hàng thương mại, người xuất nhập quan chức cần phải sớm hồn thiện để đứng vững môi trường cạnh tranh gay gắt 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Xuân Trình, 2011, Giáo trình Thanh Tốn Quốc Tế, NXB Khoa học Kĩ thuật Đinh Xuân Trình (Dịch), 2017, Bộ tập quán Quốc tế L/C ICC & Quy định TAND tối cao Trung Quốc số vấn đề liên quan đến việc xét xử tranh chấp L/C, NXB Lao động Kiến tập, sai sót thường gặp tốn L/C, , truy cập 9/5/2019 Hà Văn Hội, Câu hỏi tập toán quốc tế, HR World – Sharing, 2016, Bài tập tình mơn Thanh tốn quốc tế, < https://123doc.org/document/3491832-bai-tap-tinh-huong-mon- thanh-toan-quoc-te-kem-giai-thich.htm? fbclid=IwAR2l2TQubyTsQGyCOIUEg8TePCYUyzTziba8VjesGMliG_T8 ZZuiKNWLzdM> Mai Thành, 2016, LC gì? Một số lưu ý liên quan đến L/C, , truy cập 9/5/2019 Nguyễn Thị Quy, 2006, Cẩm nang giải tranh chấp toán quốc tế L/C, NXB Lý luận trị, Hà Nơi Panda, 2011, Trường hợp tranh chấp giá trị bảo hiểm nhỏ 110% trị giá hóa đơn, , truy cập 10/5/2019 ...  Chương 1: Những nét chứng từ toán theo L/C  Chương 2: Những sai biệt thường gặp chứng từ toán theo L/C  Chương 3: Giải pháp để hạn chế rủi ro sai biệt chứng từ toán theo L/C Trong trình thực... điện chứng minh gửi vận đơn gốc kèm chứng từ gửi hàng kèm cho người yêu cầu” CHƯƠNG 2: NHỮNG SAI BIỆT THƯỜNG GẶP TRONG CHỨNG TỪ THANH TOÁN THEO L/C 2.1 Sai biệt chứng từ vận tải 2.1.1 Các sai biệt. .. Vì vậy, nhận thấy tính cần thiết đề tài, nhóm chúng em định sâu tìm hiểu đề tài Các sai biệt thường gặp chứng từ toán theo L/C điểm cần lưu ý, phân tích trường hợp cụ thể Bài tiểu luận có kết

Ngày đăng: 27/06/2020, 15:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ký tên, theo hình thức ký hậu theo lệnh đích danh như sau: - các sai biệt thường gặp trong bộ chứng từ thanh toán theo lc và những điểm cần lưu ý phân tích các trường hợp cụ thể
k ý tên, theo hình thức ký hậu theo lệnh đích danh như sau: (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w