1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của việc nhân dân tệ mất giá đến nền kinh tế trung quốc và mỹ giai đoạn 2015 nay

39 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 335 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng cao ổn định kinh tế, Trung Quốc vượt qua ba trụ cột kinh tế giới Mỹ, Nhật Bản Tây Âu tốc độ tăng trưởng trưởng kinh tế Vai trò Trung Quốc trường quốc tế ngày tăng nhanh, lĩnh vực thương mại Kết nhờ phần vào việc điều hành sách tỷ giá Trung Quốc Đặc biệt diễn biến “ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung” ngày căng thẳng gay gắt, năm qua, hai nước áp thuế nhập lên hàng trăm tỷ USD hàng hóa nhau, làm chao đảo thị trường tài chính, đồng thời gây sức ép lên doanh nghiệp người tiêu dùng Ngày 26/8, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc định hạ giá đồng Nhân dân tệ (NDT) xuống mức thấp 11 năm qua Vì vậy, Mỹ liệt quốc gia vào danh sách thao túng tiền tệ, tạo cú sốc với thị trường tài giới Được biết trước mối quan hệ Mỹ Trung Quốc khẳng định tầm quan trọng mối quan hệ song phương nước vấn đề khu vực quốc tế Chính sách phá giá Trung Quốc khơng làm căng thẳng thêm chiến thương mại mà ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế hai nước Mỹ Trung Quốc thương mại nước giới Vì tiểu luận chúng em tìm hiểu “Ảnh hưởng việc Nhân Dân Tệ giá đến kinh tế Trung Quốc Mỹ giai đoạn 2015 đến nay” Bài tiểu luận gồm nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Quan hệ kinh tế, thương mại Trung Quốc Mỹ Chương 3: Nhân dân tệ giá giai đoạn 2015 đến tác động đến kinh tế Trung Quốc - Mỹ Chương 4: Giải pháp giảm căng thẳng Mỹ - Trung Quốc khôi phục kinh tế hai nước Trong trình nghiên cứu trình bày kết nhóm chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến nhận xét đóng góp để tiểu luận hồn thiện Chúng em chân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tỷ giá hối đoái chế độ tỷ giá 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Hầu hết quốc gia hay nhóm quốc gia liên kết (như liên minh Châu Âu) có đồng tiền riêng Việt nam có tiền đồng (VNĐ) Trung quốc có Nhân dân tệ (CNY), Mỹ có Dollar (USD) Mối liên hệ kinh tế nước, nhóm nước với mà trước hết quan hệ mua bán trao đổi đầu tư dẫn đến việc cần có trao đổi đồng tiền nước khác với nhau, đồng tiền đổi lấy đồng tiền kia, từ ta nói rằng: tỷ giá hối đối giá đơn vị tiền tệ nước tính tiền tệ nước khác Thông thường, thuật ngữ "Tỷ giá hối đoái" ngầm hiểu số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ, nhiên Mỹ Anh sử dụng theo nghĩa ngược lại: số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua đồng USD đồng bảng Anh; ví dụ: Mỹ 0,8 xu/USD 1.1.2 Các chế độ tỷ giá − Chế độ tỷ giá cố định − Chế độ tỷ giá thả (tỷ giá linh hoạt): + Tỷ giá thả hoàn tồn + Tỷ giá thả có quản lý Nhà nước − Chế độ tỷ giá đơn − Chế độ tỷ giá kép 1.2 Chính sách tỷ giá hối đối 1.2.1 Khái niệm: Chính sách tỷ giá hệ thống quy tắc công cụ quan quản lý tiền tệ quốc gia sử dụng để điều tiết tỷ giá nhằm phục vụ mục tiêu quốc gia thời kì định Các quy tắc chế độ tỷ giá chế độ tỷ giá tập hợp quy tắc xác định giá trị đồng nội tệ so với đồng tiền khác Theo khái niệm hiểu việc điều hành sách tỷ giá có liên quan đến việc lựa chọn chế độ tỷ giá cơng cụ điều hành sách tỷ giá Cơng cụ điều hành sách tỷ giá gồm có cơng cụ điều hành trực tiếp thông qua việc mua bán ngoại tệ công cụ điều hành gián tiếp thơng qua sách lãi suất, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, biện pháp quản lý ngoại hối, 1.2.2 Mục tiêu sách tỷ giá Chính sách tỷ giá quốc gia nhằm hướng tới mục tiêu trực tiếp mục tiêu chiến lược lâu dài Mục tiêu trực tiếp sách tỷ giá giữ ổn định tỷ giá tiền tệ, đặc biệt tỷ giá với đồng tiền mạnh nhằm đảm bảo phát triển ổn định vững kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, sách tỷ giá nhằm thu hút ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, cải thiện cán cân toán Mục tiêu trực tiếp sách tỷ giá cịn nhằm vào việc tăng sức cạnh tranh hàng hóa, mở rộng hoạt động tài quốc tế quốc gia thông qua hoạt động thu hút đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế Khơng dừng lại mục tiêu trực tiếp Chính sách tỷ giá cịn hướng tới mục tiêu chiến lược lâu dài giữ vững chủ quyền tiền tệ quốc gia, đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, chống tượng ngoại tệ hóa, đặc biệt hàng hóa giao dịch thị trường nâng dần vị nội tệ, tiến tới chuyển đổi hoàn toàn đồng nội tệ 1.3 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Dưới tác động tỷ giá xuất biểu bất lợi cho trình phát triển kinh tế Chủ động can thiệp Nhà nước nhằm bình ổn tỷ giá thị trường điều kiện quan trọng để thực mục tiêu chiến lược kinh tế Bao gồm biện pháp chủ yếu sau đây: 1.3.1 Chính sách lãi suất tái chiết khấu Khi tỷ giá biến động, NHTW với vai trò quản lý vĩ mô điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu, làm thay đổi lãi suất tín dụng thị trường Điều có tác dụng kích thích việc di chuyển luồng vốn ngoại tệ ngắn hạn từ nước sang nước khác, từ dẫn đến thay đổi cung cầu ngoại hối làm cho tỷ giá bình ổn Cụ thể: Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, NHTW nâng lãi suất tái chiết khấu dẫn tới lãi suất tiền gửi tăng lên Thu hút vốn ngắn hạn chạy vào nước, làm tăng khả cung ngoại tệ giảm bớt căng thẳng tình hình cung nhỏ cầu thị trường 1.3.2 Chính sách hối đối Ngun lý biện pháp NHTW thông qua việc thực nghiệp vụ mua-bán ngoại hối tạo khả trực tiếp thay đổi quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường để điều chỉnh tỷ giá Cụ thể sau: − Khi tỷ giá hối đoái tăng, NHTW tung ngoại hối bán, cung ngoại hối thị trường tăng lên làm giảm bớt căng thẳng cung cầu ngoại hối thị trường (cầu lớn cung), dẫn tới tỷ giá từ từ giảm xuống − Khi tỷ giá hối đoái giảm, NHTW mua vào ngoại hối, tăng nhu cầu ngoại hối làm giảm bớt căng thẳng quan hệ cung cầu thị trường (cung lớn cầu), dẫn tới tỷ giá hối đoái từ từ tăng lên 1.3.3 Phá giá tiền tệ Nhà nước chủ động giảm giá trị tiền tệ nước làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên.Trong trường hợp cán cân toán quốc tế bị thâm hụt, yêu cầu sách ngoại thương quốc gia, Chính phủ thực sách phá giá tiền tệ Phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên, qua khuyến khích xuất hay hạn chế nhập bên cạnh địi hỏi Nhà nước phải tìm biện pháp để phát triển kinh tế, kiểm soát lạm phát 1.3.4 Nâng giá tiền tệ Nhà nước thức nâng giá tiền tệ nước, nên giá ngoại tệ có xu hướng giảm xuống, nâng giá tiền tệ xuất phát từ áp lực số quốc gia khác cạnh tranh thương mại quốc tế nhằm, yêu cầu thực sách tiền tệ Với nhiều biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đối, tùy theo tình hình cụ thể mà quốc gia cần cân nhắc lựa chọn biện pháp hợp lý cho mình, bên cạnh Nhà nước cần kết hợp với scác sách liên quan đến phát triển kinh tế, tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng, thuế quan 1.4 Tác động tỷ giá tới kinh tế 1.4.1 Tỷ giá tác động tới cán cân thương mại Trong kinh tế mở, tỷ giá (cụ thể tỷ giá thực) phản ánh mức giá tương đối hàng hóa nội địa với hàng hóa cạnh tranh nước Trong điều kiện mức giá bán không đổi, tỷ giá tăng (nội tệ giảm giá), hàng hóa xuất trở nên rẻ tương đối hàng hóa nhập trở nên đắt tương đối so với hàng hóa nước ngồi Xuất khuyến khích nhập bị hạn chế, cán cân thương mại có xu hướng từ thâm hụt trở cân thặng dư Ngược lại, tỷ giá giảm (nội tệ lên giá), số ngoại tệ mà nhà xuất thu chuyển nội tệ lượng hơn, nhà nhập phải trả nội tệ cho số lượng ngoại tệ tốn cho đối tác nước ngồi Xu hướng nhập nhiều xuất giảm khiến cán cân thương mại từ trạng thái thặng dư trở cân thâm hụt Do tỷ giá có tác động mạnh mẽ tới hoạt động xuất nhập hàng hoá, dịch vụ cạnh tranh nước với thị trường quốc tế nên phủ nước lợi dụng tác động tỷ giá để điều tiết kinh tế hay nói cách khác tỷ giá sử dụng với vai trị cơng cụ điều tiết vĩ mơ nhà nước 1.4.2 Tỷ giá tác động tới lạm phát Tỷ giá tác động tới lạm phát qua hai kênh Thứ nhất, tỷ giá thay đổi ảnh hưởng tới giá tính nội tệ hàng hóa nhập Giá tính vào số giá tiêu dùng, tiêu chủ yếu đo lường mức độ lạm phát Thứ hai, nêu trên, tỷ giá thực tác động tới mức giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa sản xuất nước Mức giá tương đối ảnh hưởng tới cầu nước cầu nước hàng hóa sản xuất quốc gia Tổng cầu bị ảnh hưởng tất yếu ảnh hưởng tới lạm phát, cụ thể tổng cầu tăng, lạm phát tăng, ngược lại 1.4.3 Tỷ giá tác động tới đầu tư nước Đối với đầu tư nước ngoài, người dân nước dùng tiền mua tài sản nước ngồi, đầu tư trực tiếp (xây nhà máy, thành lập doanh nghiệp, …) hay đầu tư gián tiếp (mua cổ phiếu, trái phiếu, …) Những nhà đầu tư muốn thực hoạt động kinh doanh cần phải có ngoại tệ Họ mua ngoại tệ thị trường, luồng vốn ngoại tệ chảy nước ngồi, tỷ giá hối đối tăng Ngược lại nước nhận đầu tư nước ngoài, lượng vốn ngoại tệ chảy vào nước, làm cho cung ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đối giảm Đầu tư nước ngồi rịng hiệu số luồng vốn chảy chảy vào nước Khi đầu tư nước ngồi rịng dương, luồng vốn chảy vào nước nhỏ dòng vốn chảy nước ngồi, tỷ giá hối đối tăng Tỷ giá hối đoái giảm trường hợp ngược lại, đầu tư nước ngồi rịng âm 1.4.4 Tỷ giá tác động tới lãi suất Lãi suất tỷ giá hối đối hai số cơng cụ quan trọng để Chính phủ điều hành kinh tế vĩ mơ nước chúng có quan hệ qua lại mật thiết với Khi lãi suất nội tệ cao lãi suất ngoại tệ, người ta có xu hướng chuyển từ năm giữ ngoại tệ sang nắm giữ nội tệ Điều làm cho nhu cầu nội tệ tăng lên, cầu ngoại tệ giảm, từ giá ngoại tệ giảm so với nội tệ hay tỷ giá giảm tới mức mà cung cầu ngoại tệ - nội tệ trở nên cân Khi lãi suất thực tế nội tệ ngoại tệ tương đương (điều kiện ngang lãi suất khơng tính tới lạm phát) Khi có ảnh hưởng lạm phát, lãi suất danh nghĩa tăng lãi suất thực tế giảm, lúc ngược lại, nội tệ giảm giá so với ngoại tệ dẫn tới tỷ giá hối đoái tăng Ngược lại ngoại tệ tăng giá, để tạo cân thị trường ngoại hối, NHTW chủ động tăng lãi suất nội tệ thông qua đẩy mạnh lượng cung ngoại tệ kinh tế đồng thời hút bớt nội tệ CHƯƠNG 2: QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI GIỮA TRUNG QUỐC VÀ MỸ 2.1 Vị Trung Quốc Mỹ thương trường Từ sau Thế chiến II, Mỹ vươn lên thành siêu cường số giới tiếp tục vị dẫn đầu Mỹ đóng góp khoảng 21,2% vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu năm 1970 số trì năm 2000 Vào năm 2015, Mỹ đóng góp khoảng 16,7% cho tổng GDP giới Conference Board dự đoán số giảm xuống 14,9% vào năm 2025 Theo Bespoke, Mỹ chiếm 39,8% tổng vốn hóa thị trường chứng khoán so với 34,2% vào năm 2008, Mỹ chiếm 20% tổng GDP toàn cầu, so với 40% từ 50 năm trước Trong tất nước muốn chiếm phần lớn tỷ lệ sản lượng toàn cầu, Phố Wall giữ vị quan trọng thị trường chứng khoán Tuy nhiên, Mỹ thống trị kinh tế nhờ thị trường chứng khốn Đồng đơ-la chiếm 60% tổng dự trữ tiền tệ, dẫn đầu giao dịch tiền tệ quốc tế Trong đó, Mỹ tăng trưởng xa tất nước phát triển khác với tỷ lệ 3,5%/năm Biểu đồ 1: GDP Mỹ Trung Quốc giai đoạn 1960 - 2017 Năm 1978, thực cải cách mở cửa, Trung Quốc quốc gia nghèo, với GDP mức 50 tỷ USD Sau bốn mươi năm, năm 2018, số chạm tới mức 12000 tỷ USD, chiếm 15% GDP toàn cầu, nắm giữ khoảng 10% tài sản toàn cầu, trở thành kinh tế đứng thứ hai giới sau Mỹ Biểu đồ 2: Phân bố GDP theo khu vực giai đoạn 1970 -2025 Theo khảo sát viện Pew, tình hình giới vài thập niên qua có chuyển biến đáng kể với tốc độ bùng nổ mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc Dù tỷ lệ người khảo sát ghi nhận Mỹ cường quốc kinh tế số giới nhiều Trung Quốc khoảng cách lại giảm dần Khi hỏi vị số của kinh tế, có đến 24/38 quốc gia cho Mỹ đứng đầu giới Trung Quốc tăng trưởng ấn tượng, chưa có tầm ảnh hưởng mạnh đến thị trường chứng khốn tồn cầu Quốc gia chiếm 15% GDP tồn cầu, dự đốn tiếp tục tăng đạt 17,2% vào năm 2025, đuổi kịp Mỹ nhanh, thị trường chứng khốn Thượng Hải cịn cách xa New York Theo New York Times, dù Trung Quốc có lẽ chưa phải kinh tế số giới khơng phủ nhận thị trường tăng trưởng tốt toàn cầu vài thập niên trở lại Đà phát triển Trung Quốc chưa chấm dứt, tờ New York Times nhận định kinh tế Trung Quốc tăng trưởng gấp 10 lần Mỹ 40 năm qua tỷ lệ tiếp tục lần tương lai gần 2.2 Quan hệ kinh tế, thương mại Trung Quốc Mỹ 2.2.1 Giai đoạn 2015 – 2018 Năm 2015, Cả Mỹ Trung Quốc gắn với phụ thuộc có lợi Trung Quốc phụ thuộc vào thị trường xuất Mỹ với khoảng 161,6 tỷ USD, Mỹ dựa vào việc Trung Quốc nắm giữ trái phiếu phủ Mỹ tài sản USD khác Hơn nữa, Trung Quốc nước cho vay lớn thứ hai phủ Mỹ với việc Mỹ nợ Trung Quốc khoảng 1,115 nghìn tỷ USD tính đến tháng 10/2016 Tuy nhiên, phụ thuộc lẫn có lợi cho hai nước Các khoản vay Trung Quốc cho Mỹ thông qua nắm giữ trái phiếu phủ Mỹ cung cấp tiền cho Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cho phép Mỹ nhập sản phẩm Trung Quốc Năm 2016, Mỹ Trung Quốc trì quan hệ tương đối ổn định, quản lý bất đồng, mang lại lợi ích khơng cho hai bên mà tạo điều kiện thúc đẩy giải quyết, đương đầu với loạt thách thức khu vực quốc tế Tuy nhiên, mối quan hệ Mỹ - Trung Quốc không đơn giản mà thực chất tổng thể hợp tác, đấu tranh đan xen phức tạp gần hữu lĩnh vực Mỹ Trung Quốc tiếp tục khẳng định việc coi trọng tầm quan trọng mối quan hệ song phương nước vấn đề khu vực quốc tế Quản lý mối quan hệ song phương nằm ưu tiên cao hai cường quốc này, để tránh xung đột va chạm quân trực tiếp Hai nước tiếp tục thúc đẩy đàm phán Hiệp định đầu tư song phương (BIT) khởi động từ năm qua, nhằm sớm đạt hiệp định có lợi cho hai bên Mỹ - cổ đông lớn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) bỏ phiếu thông qua việc đưa đồng nhân dân tệ (NDT) trở thành đồng tiền dự trữ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), với hy vọng điều tạo sức ép khiến Trung Quốc phải minh bạch sách kinh tế ngoại hối Năm 2017, việc thiếu rõ ràng việc định hình mối quan hệ Mỹ - Trung dẫn tới giận lo lắng cho hai phía Điều phản ánh sụp đổ thỏa thuận xuyên biên giới hai nước kỳ vọng Tổng thống Trump bày tỏ “thất vọng” ông thâm hụt thương mại Mỹ - Trung tăng lên năm 2017 cho biết Mỹ “chịu đựng” thực trạng Thâm hụt thương mại Mỹ 10 căng thẳng thương mại với Mỹ Tuy nhiên với diễn biến gần đây, nói cán cân thương mại nghiêng dần phía Trung Quốc Các nhà phân tích rút kết luận rằng, tương lai gần Trump định hạ giá đồng USD Ngay sau Bộ Tài đưa lệnh thích hợp, Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York bắt đầu can thiệp vào sách tiền tệ Đầu tiên, họ bắt đầu bán dollars mua loại ngoại tệ khác Điều làm suy yếu đồng USD, mà theo Bank of America, đồng USD định giá cao khoảng 13% so với tỷ giá hối đoái thực tế Việc chắn dẫn đến chiến tranh tiền tệ không đồng Đơ la đồng NDT mà cịn kéo theo hàng loạt ngoại tệ khác suy yếu đánh sập nhiều kinh tế Có thể kết luận "Sẽ khơng có người chiến thắng chiến thương mại Mỹ-Trung Thương chiến khiến kinh tế Mỹ giới suy thoái" 28 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP GIẢM CĂNG THẲNG MỸ - TRUNG VÀ KHÔI PHỤC NỀN KINH TẾ HAI NƯỚC Như phân tích trên, việc đồng NDT giá tác động lớn đến kinh tế hai nước Căng thẳng hai nước đẩy lên thành chiến tranh thương mại Cùng với chiến tranh thương mại chiến tranh lạnh công nghệ nguy chiến tiền tệ hai nước Dưới số giải pháp nhóm đưa giúp giải căng thẳng Mỹ Trung Quốc đồng thời khắc phục ảnh hưởng việc NDT giá đến hai kinh tế lớn nhì giới 4.1 Về phía Trung Quốc Quốc nên "kiên nhẫn kiềm chế" việc đối phó với Tổng thống Donald Trump, đồng thời kiềm chế sách kinh tế dân tộc chủ nghĩa Những biện pháp ứng phó Trung Quốc lúc cần nhắm tới mục tiêu lớn tăng cường sức mạnh kinh tế nội địa, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ thị trường xuất Trung Quốc phải tạm thời dừng việc thực thi sách tiền tệ thắt chặt cách liên tục giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (3 lần tính từ đầu năm 2018 đến nay), giúp bơm thêm khoảng 107 tỷ USD cho hệ thống ngân hàng, qua giảm lãi suất thúc đẩy hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Một sách tài khóa theo hướng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khuyến khích dự án xây dựng hạ tầng nên áp dụng Trung Quốc phải đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua hệ thống pháp luật chặt chẽ Việc chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp then chốt cần phải thoả thuận hợp lý hai bên không mang tính bắt buộc từ phía Trung Quốc Trung Quốc nên nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước lĩnh vực sản xuất tơ, đóng tàu máy bay sớm tốt; đồng thời hứa thúc đẩy biện pháp công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài nước Trung Quốc cần thúc đẩy chuyển đổi mơ hình kinh tế từ lấy xuất sang lấy tiêu dùng làm động lực Nếu giá hàng hóa nhập trở nên đắt đỏ hơn, trình bị 29 ảnh hưởng Quan trọng hơn, tiêu dùng bị ảnh hưởng lại diễn bối cảnh thuế quan leo thang Chính Trung Quốc không nên xa với biện pháp trả đũa thương mại mục đích cuối để đưa Mỹ trở lại bàn đàm phán Trung Quốc nên tập trung đạo xây dựng thành phố kiểu mẫu cải thiện môi trường kinh doanh Bắc Kinh, Thượng Hải, để đưa sách khắc phục hạn chế khâu yếu mơi trường kinh doanh Trong đó, triển khai toàn diện cải cách chế thẩm định phê duyệt dự án xây dựng, nhằm nâng xếp hạng tiêu cấp phép xây dựng; cải cách chế thuế giá trị gia tăng; đưa nhiều giải pháp để cải thiện môi trường kinh doanh cửa khẩu, tăng mức độ tiện lợi thông quan, giảm thuế phí liên quan đến cửa khẩu, giảm thời gian thông quan, … để thúc đẩy thương mại xuyên biên giới Trung Quốc phải gia tăng nỗ lực cải cách mở cửa để xây dựng môi trường kinh doanh đạt chuẩn quốc tế, thơng thống tiện lợi hơn, đẩy nhanh hoàn thiện văn pháp quy liên quan; tăng cường kết nối với tổ chức quốc tế, nhằm thúc đẩy giải pháp cải cách môi trường kinh doanh Trung Quốc thể hệ thống đánh giá giới Trung Quốc nghĩ đến việc đình chiến Đình chiến chiến thuật Điều vừa cho Trung Quốc thêm thời gian chuẩn bị, vừa tích luỹ tính danh cho ơng Tập Cận Bình vấn đề đối nội đối ngoại ông người “hiếu chiến đến cùng” Chuẩn bị cho căng thẳng dài hạn chiến lược Nếu Trung Quốc đủ tỉnh táo để nhìn nhận Chiến tranh lạnh 2.0 đến Mỹ thực muốn ngăn chặn họ, lâu dài họ chuẩn bị thứ để “đi lên vịng xoay zích-zắc” 4.2 Về phía Mỹ Dù Tổng thống Mỹ cịn nhiều vũ khí để chống lại Bắc Kinh, ơng có tầm nhìn thực dụng Trung Quốc so với trợ lý ông muốn đạt thỏa thuận thương mại Dàn xếp thỏa gồm điều khoản cho phép công ty đầu tư Mỹ tiếp cận thị trường Trung Quốc rộng rãi hay Trung Quốc tăng mua nông sản Mỹ để đổi lấy 30 số biện pháp nới lỏng áp thuế từ Mỹ điều hợp lý cho Trung Quốc Trump Điều cho phép hai bên tạm gác lại chủ đề gai góc Tuy nhiên, bước rủi ro, đưa Trump vào thỏa thuận xấu với Trung Quốc ngắn hạn Một kịch có xác suất xảy cao Trump dừng công thương mại Trung Quốc tất hàng hóa Trung Quốc bán sang Mỹ bị áp thuế, đồng thời cung cấp cho doanh nghiệp môi trường kinh doanh chắn thay tập trung vào việc đạt thỏa thuận thương mại với Trung Quốc Tổng thống Donald Trump kêu gọi FED hạ lãi suất xuống 0% Nếu Fed định làm suy yếu đồng USD theo lệnh tổng thống Mỹ, việc thắt chặt tiền tệ chấm dứt Nếu lấy xảy năm qua làm thước đo, rủi ro lạm phát lãi suất thấp không lớn Cái giá cho việc làm suy yếu đồng USD Fed phải chấp nhận hy sinh khả sử dụng sách tiền tệ nhằm bình ổn kinh tế Ngày nay, doanh nghiệp xuất lớn Mỹ người nhập nhiều nhất; thay mua nguyên liệu từ nhà sản xuất nước, họ mắt xích chuỗi cung ứng tồn cầu Một đồng USD yếu giúp doanh nghiệp bán nhiều hàng, làm tăng chi phí ngun liệu đầu vào họ Vì thay đổi tỷ giá khơng cịn cách hiệu để điều chỉnh cán cân thương mại trước Trong dài hạn, cách tốt để giảm thâm hụt thương mại khuyến khích người dân Mỹ tiết kiệm công ty Mỹ đầu tư nhiều Điều không giảm thâm hụt thương mại nước Mỹ, mà giúp hệ tương lai giàu có 31 KẾT LUẬN Qua phân tích Ảnh hưởng việc Nhân Dân Tệ giá đến kinh tế Trung Quốc Mỹ giai đoạn 2015 – thấy rõ Nhân Dân Tệ giá tác động lớn đến kinh tế quốc gia mối quan hệ thương mại hai nước Cuộc sống người dân toàn người lao động giới chịu ảnh hưởng không nhỏ Suốt năm năm kể từ 2015 đến nay, tỷ giá đồng Nhân Dân Tệ biến động khơng ngừng có xu hướng giảm giá Đặc biệt, nhìn lại biến động đồng Nhân Dân Tệ năm qua thấy có quan hệ chặt chẽ với chiến thương mại Mỹ - Trung Nếu phủ Trung Quốc khơng có sách điều tiết tỷ giá phù hợp, hai nhà cầm quyền hai quốc gia không tiến tới thoả thuận thích đáng hậu vơ lớn Nhưng sức ép giới tiêu biểu Mỹ Trung quốc cịn chần chừ việc tăng giá đồng Nhân Dân Tệ lợi ích quốc gia Trung Quốc toan tính dài hạn Chủ tịch Tập Cận Bình Chúng ta hy vọng sớm có thoả thuận hai nhà cầm quyền hai quốc gia buổi gặp mặt vào tháng 10 tới Có chiến tranh thương mại dần vào hồi kết, đồng Nhân Dân Tệ tăng giá ổn định trở lại quan trọng kinh tế hai nước phục hồi phát triển Bài tiểu luận dựa ý kiến chuyên gia, kết hợp phân tích khách quan nhận định cá nhân để đưa giải pháp giúp giảm căng thẳng phục hồi kinh tế hai nước 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Phương 2018, Tại Mỹ kinh tế lớn giới nay?, Tin tức 24h, truy cập ngày 6/9/2019, VTC News 2018, 40 năm tạo phép màu kinh tế Trung Quốc đá tảng ngáng đường mang tên Donald Trump, mns tin tức, truy cập ngày 5/9/2019, An Nhiên 2018, Thành tựu kinh tế Trung Quốc sau 40 năm cải cách mở cửa, truy cập ngày 6/9/2019, Nam Vũ, Sự trỗi dậy đáng kinh ngạc Trung Quốc, Cafef, truy cập ngày 7/9/2019, AB 2017, Vị Trung Quốc mắt nước giới?, Cafebiz, truy cập ngày 7/9/2019, Phiên An 2019, Những số khổng lồ kinh tế Trung Quốc, VN Express, truy cập ngày 6/9/2019, Thanh Hảo 2019, Toàn cảnh thương chiến khốc liệt Mỹ - Trung, Vietnamnet, truy cập ngày 8/9/2019, Thùy Linh 2018, Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2018: Đình chiến chưa phải kết thúc, VOV, truy cập ngày 6/9/2019, 33 Chung Thủy 2019, Những kịch tiền tệ xảy thương chiến MỹTrung, Cafef, truy cập ngày 8/9/2019, 10 Hà Thu 2019, Mỹ - Trung thổi bùng nguy chiến tranh tiền tệ, VN Express, truy cập ngày 8/9/2019 11 Trần Việt Thái 2017, Quan hệ Mỹ - Trung Quốc năm 2016, triển vọng năm 2017, Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 7/9/2019 12 Hương Trà 2017, Lý quan hệ kinh tế Mỹ - Trung cần cân hơn, Nghiên cứu Biển Đông, truy cập ngày 5/9/2019, 13 Thành Đạt 2018, Quan hệ Mỹ Trung tốn khó giải ơng Trump, Dân trí, truy cập ngày 5/9/2019, 14 Lê Quốc Phương 2018, Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân phương thức nước áp dụng, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 9/9/2019, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-nguyen- nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung-301016.html 15 Thông xã Việt Vam, Xuất Mỹ sang Trung Quốc lao dốc chiến thương mại, Thời báo Tài chính, truy cập ngày 10/9/2019, 16 D Kim Thoa, Thương mại Mỹ - Trung lên cao, Nhân dân tệ rớt mạnh, Tuổi trẻ news, truy cập ngày 9/9/2019, 34 17 Impact of a Global Trade War on the Economy, IHS Markit 18 Lương Tuấn, "Mặt trận" tiền tệ chiến thương mại Trung-Mỹ, truy cập ngày 11/09/2019, 19 Nguyễn Hạnh, Nguy chiến tranh tiền tệ Mỹ - Trung, Tuổi trẻ news, truy cập ngày 11/09/2019, 20 Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Tỷ giá hối đoái cán cân toán quốc tế, 21 Hồng Vân, Những 'vũ khí' giúp Trump leo thang thương chiến với Trung Quốc, VNExpress, truy cập ngày 15/09/2019, 22 Chiến tranh thương mại chưa kết thúc, Mỹ – Trung bước vào trận chiến mới, Uỷ ban giám sát tài quốc gia NFSC,

Ngày đăng: 27/06/2020, 15:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo khảo sát của viện Pew, tình hình thế giới trong vài thập niên qua đã có những chuyển biến đáng kể với tốc độ bùng nổ mạnh mẽ của kinh tế Trung Quốc - Ảnh hưởng của việc nhân dân tệ mất giá đến nền kinh tế trung quốc và mỹ giai đoạn 2015   nay
heo khảo sát của viện Pew, tình hình thế giới trong vài thập niên qua đã có những chuyển biến đáng kể với tốc độ bùng nổ mạnh mẽ của kinh tế Trung Quốc (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w