Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
805 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỒI GIÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề Hồi giáo giới 1.1.1.Quá trình hình thành phát triển Hồi giáo 1.1.2 Giáo lý, giáo luật Hồi giáo 1.1.3 Các hệ phái tổ chức Hồi giáo 1.1.4 Sự phân bố Hồi giáo giới 1.1.5 Hồi giáo cực đoan ảnh hưởng đến trị xã hội quan hệ quốc tế 1.2 Khái quát Hồi giáo Việt Nam 1.2.1.Quá trình hình thành phát triển Hồi giáo Việt Nam 1.2.2 Tình hình Hồi giáo Việt Nam 1.2.3 Một số đặc điểm mang tính quốc tế Hồi giáo Việt Nam 11 11 11 14 17 20 23 30 30 36 38 CHƢƠNG 2: CỘNG ĐỒNG HỒI GIÁO VIỆT NAM TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ QUỐC TẾ: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Quan hệ cộng đồng Hồi giáo Việt Nam với cộng đồng Hồi giáo Đông Nam Á 2.1.1 Những điểm tương đồng khác biệt cộng đồng Hồi giáo Việt Nam với cộng đồng Hồi giáo nước Đông Nam Á 2.1.2 Mối quan hệ cộng đồng Hồi giáo Việt Nam với cộng đồng Hồi giáo khu vực 2.1.3 Các hoạt động quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam khu vực Đông Nam Á 2.2 Quan hệ cộng đồng Hồi giáo Việt Nam với cộng đồng Hồi giáo Trung Đông 2.2.1 Hồi giáo với vai trò nhân tố quan trọng chi phối hệ thống trị Trung Đơng 48 49 49 55 58 63 63 2.2.2 Hồi giáo biến động trị Trung Đơng 2.2.3 Mối quan hệ cộng đồng Hồi giáo Việt Nam cộng đồng Hồi giáo Trung Đông 2.3 Một số âm mƣu, hoạt động lợi dụng mối quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ 68 72 78 85 85 3.1 Một số nhận định, đánh giá 3.1.1 Tác động từ mối quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam tới kinh tế, văn hóa, trị 85 3.1.2 Quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam việc phát triển quan hệ Việt Nam với số quốc gia Hồi giáo 89 3.1.3 Xu hướng quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam 95 3.2 Một số kiến nghị liên quan đến quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam 100 3.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động đối ngoại cộng đồng Hồi giáo Việt Nam 100 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu quản lý nhà nước hoạt động quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIW: Alliance Islamic World ASEAN: Association of Southeast Asia Nations ASEM: Asia-Europe Meetting ECFR: European Council for Fatwa and Research EU: Europian Union FULRO: Front Unifié de Lutte des Races opprimées IDB: Islamic Development Bank IDF: Islamic Development Funds INA: Islamic News Agency IOC: International Office of Champa ISESCO: Islamic Educational, Scientific and Cultural Organization MENA: Middle East and North Affrica MWL: Muslim World League NGO: Non-Governmental Organization NATO: North Atlentic Treaty Organization OIC: Organization of Islamic Cooperation PACCOM: People’s Aid Coordination Committee PLO: Palestine Liberation Organization UAE: United Arab Emirates UIC: Ulama International Council MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Hồi giáo, tơn giáo giới có số lượng tín đồ lớn bậc với 1,57 tỷ người, có mặt khoảng 200 quốc gia vùng lãnh thổ, khoảng 40 quốc gia có số lượng tín đồ đông coi Hồi giáo quốc giáo [89] Do đặc điểm đời, phát triển đặc thù tôn giáo, Hồi giáo tơn giáo có văn hóa độc đáo, văn minh nhân loại Nó có ảnh hưởng lớn đời sống trị, xã hội văn hóa tư tưởng giới Trong bối cảnh giới nay, với vai trò chủ thể quan hệ quốc tế, tổ chức Hồi giáo ngày tăng cường hoạt động quốc tế với nhiều hình thức đa dạng, vừa thể mặt tích cực quan hệ hợp tác vừa chứa biểu phức tạp, đặc biệt xuất nhiều hoạt động khủng bố đe doạ an ninh giới có liên quan đến Hồi giáo Cộng đồng Hồi giáo Việt Nam chủ yếu người Chăm, với số lượng tín đồ 72 ngàn người Tuy tín đồ Hồi giáo Việt Nam khơng đơng, gắn với người Chăm, tộc người có đặc điểm riêng lịch sử, văn hoá mà lực thù địch ln tìm cách lợi dụng để chống lại nhà nước ta Người Chăm Hồi giáo q trình phát triển có quan hệ thường xun với người có ngơn ngữ Melayu Vì có chung gốc ngơn ngữ, văn hố tơn giáo với cộng đồng Hồi giáo nước Indonesia, Malaysia, cộng đồng Hồi giáo Việt Nam có quan hệ mật thiết nhiều chịu ảnh hưởng Hồi giáo khu vực Thực tế cho thấy, điều kiện đời sống kinh tế tín đồ Hồi giáo Việt Nam nói chung gặp khơng khó khăn, nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, quy định giáo luật đòi hỏi họ phải tuân thủ (như thực tháng chay Ramadan, hành hương Mecca,…) Do đó, để thực trách nhiệm bổn phận người tín đồ, khơng có họ phải tìm cách tạo quan hệ với cá nhân, tổ chức Hồi giáo quốc tế, khu vực, thân nhân nước ngồi để xin tài trợ kinh phí Hoạt động rõ nét đời sống kinh tế ngày cải thiện nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo thực điều luật giáo luật tín đồ Hồi giáo cần thiết Do xu hướng phát triển giới ngày mở rộng quan hệ hợp tác song phương, đa phương lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóaxã hội,… cá nhân, tổ chức Hồi giáo quốc tế tăng cường hoạt động để thâm nhập, tạo quan hệ ảnh hưởng đến cộng đồng Hồi giáo nước phát triển, có Hồi giáo Việt Nam Hồi giáo Việt Nam bước chủ động tạo quan hệ với tổ chức Hồi giáo bên ngoài, tranh thủ để nhận tài trợ Các mối quan hệ ngày có xu hướng gia tăng, nhiều dạng thức phong phú đa dạng Trong tình hình nay, trước tác động bên ngồi, diễn biến phức tạp Hồi giáo nước giới khu vực có ảnh hưởng tác động sâu sắc đến tình hình Hồi giáo Việt Nam Nó khơng có ảnh hưởng tới sinh hoạt tôn giáo lĩnh vực đời sống xã hội cộng đồng Hồi giáo Việt Nam mà tác động tới an ninh, trị Việt Nam Trong bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với phương châm "Việt Nam bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển", mối quan hệ Việt Nam với nước Hồi giáo giới khu vực Trung Đông Đông Nam Á ngày tăng cường không kinh tế, văn hố mà mặt tơn giáo Từ lý nêu cho thấy nghiên cứu Hồi giáo giới Hồi giáo Việt Nam mối quan hệ chúng có ý nghĩa quan trọng, làm sở cho việc giải vấn đề liên quan đến mối quan hệ Hồi giáo Việt Nam với Hồi giáo giới, chừng mực định giúp cho Đảng Nhà nước xử lý mối quan hệ văn hóa, trị, kinh tế với quốc gia Hồi giáo điều kiện II Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Các mối quan hệ quốc tế nay, đặc biệt thập niên đầu kỷ XXI cộng đồng Hồi giáo Việt Nam cộng đồng Hồi giáo khu vực Trung Đông Đông Nam Á - Luận văn khai thác kết nghiên cứu cơng trình khoa học, viết học giả nước trải nghiệm thực tế III Lịch sử vấn đề Trong năm qua, nước ta dần có nhiều cơng trình nghiên cứu Hồi giáo tác phẩm: Đạo Hồi chủ nghĩa Hồi giáo GS Jacqué Rollet; Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại - Islam nhóm tác giả Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên NXB Văn hố Thơng tin, 2002; Lịch sử Trung Đơng 14 kỷ đời phát triển Hồi giáo Glenne Perry, NXB Tôn giáo, 2009, v.v Các tác phẩm phác hoạ tương đối toàn diện tranh Hồi giáo giới Đối với Hồi giáo Việt Nam, có nhiều nghiên cứu, tác phẩm Người Chàm Hồi giáo miền Tây nam phần Việt Nam Nguyễn Văn Luận ấn hành năm 1974 coi cơng trình nghiên cứu quan trọng Trong năm đầu kỷ XXI, đặc biệt từ sau kiện 11/9/2001, vấn đề Hồi giáo thu hút nhà nghiên cứu toàn giới, người ta tập trung nghiên cứu vấn đề Hồi giáo chủ nghĩa Hồi giáo bối cảnh tồn cầu hố tác động Tác phẩm Sự va chạm văn minh Samuel Hungtington, NXB Lao động, 2005 đề cập đến việc giới đương đại chứng kiến xung đột khốc liệt phân giới văn minh sai lệch Tác phẩm đưa giả định tính phổ cập văn minh phương Tây khiến mâu thuẫn với văn minh khác, nghiêm trọng Hồi giáo Xung đột giới Hồi giáo phương Tây vốn tồn từ lâu, trở nên căng thẳng phương Tây cho giới Hồi giáo nguồn phát triển vũ khí hạt nhân chủ nghĩa khủng bố, người Hồi giáo coi đối thủ “Phương Tây vơ thần” thối nát, suy đồi, trái đạo đức song chống phương Tây giới Hồi giáo không ngừng gia tăng thời gian qua Vấn đề cố Thủ tướng Pakistan Benasir Bhutto đề cập đến Hoà giải Hồi giáo, dân chủ phương Tây NXB Văn hố Thơng tin xuất năm 2008 Cuốn sách giúp độc giả phần hiểu nguyên nhân xảy xung đột lòng Hồi giáo Hồi giáo phương Tây góc nhìn nữ khách tiếng đào tạo phương Tây, đồng thời đưa kiến giải tác giả quan hệ giới Hồi giáo với dân chủ phương Tây Về Hồi giáo Đông Nam Á, sách Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á xuất năm 2007, TS Phạm Thị Vinh chủ biên cung cấp thông tin quý báu Hồi giáo ảnh hưởng đến an ninh khu vực Đơng Nam Á Các tác giả cơng trình muốn gửi đến độc giả học lịch sử cách giải vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo đường hòa bình hợp tác Bên cạnh đó, Islam Malaysia TS Phạm Thị Vinh, Nhà xuất KHXH ấn hành năm 2008 làm rõ vị trí đặc biệt Hồi giáo đời sống trị, văn hóa xã hội Liên bang Malaysia Đó tơn giáo cộng đồng người Melayu người nắm quyền lãnh đạo có nhiều đặc quyền, đặc lợi lĩnh vực, đặc biệt đời sống trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Gần đây, sách Trung Đông - vấn đề xu hướng kinh tế - trị bối cảnh quốc tế PGS.TS Đỗ Đức Định chủ biên phác họa tương đối toàn diện tình hình trị - kinh tế ảnh hướng Hồi giáo đến lĩnh vực khu vực Trung Đông Liên quan trực tiếp đến đề tài chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong thời gian qua kể đến nghiên cứu GS Nguyễn Tấn Đắc TS Tôn Nữ Quỳnh Trân: Cộng đồng Hồi giáo (Islam) TP Hồ Chí Minh mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á ấn hành năm 2001 Cơng trình nghiên cứu cung cấp thông tin tổng quát Hồi giáo giới Việt Nam Đặc biệt, cơng trình phân tích đặc điểm, trạng cộng đồng Hồi giáo TP Hồ Chí Minh mối quan hệ với cộng đồng Hồi giáo khu vực Đông Nam Á Tuy vậy, nghiên cứu hoạt động quốc tế cộng đồng Hồi giáo nhỏ khu vực, chưa bao quát cho toàn thể Hồi giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Thời gian gần đây, mối quan hệ quốc tế Hồi giáo Việt Nam diễn sơi động với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu cách tổng thể vấn đề III Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn Mục tiêu - Cung cấp thông tin Hồi giáo giới Việt Nam - Đánh giá vị trí, vai trò, ảnh hưởng Hồi giáo đời sống trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; mối quan hệ cộng đồng Hồi giáo Việt Nam với cộng đồng Hồi giáo giới, tác động vai trò việc thực đường lối đối ngoại rộng mở Việt Nam - Từ kết nghiên cứu làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển quan hệ Nhà nước Việt Nam với quốc gia Hồi giáo, đồng thời tăng cường quản lý nhà nước hoạt động quốc tế Hồi giáo Việt Nam, góp phần giữ vững an ninh trị, xã hội Nhiệm vụ - Nghiên cứu Hồi giáo giới Hồi giáo Việt Nam sở nghiên cứu nét tổng quát Hồi giáo trường quốc tế Làm rõ vai trò, vị trí cộng đồng Hồi giáo Việt Nam mối quan hệ quốc tế - Nghiên cứu biểu cụ thể mối quan hệ cộng đồng Hồi giáo Việt Nam cộng đồng Hồi giáo giới như: hoạt động phong trào Hồi giáo giới liên quan đến cộng đồng Hồi giáo Việt Nam; hoạt động quốc tế chức sắc, tín đồ Hồi giáo Việt Nam; hoạt động cá nhân, tổ chức Hồi giáo giới Việt Nam, v.v - Nghiên cứu để có nhìn tổng thể mối quan hệ cộng đồng Hồi giáo Việt Nam với cộng đồng Hồi giáo hai khu vực Đơng Nam Á Trung Đông - Nhận định kiến nghị giải pháp vấn đề liên quan đến quan hệ quốc tế Hồi giáo Việt Nam IV Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn dựa sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý thuyết quan hệ quốc tế, trị học tơn giáo học - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: logic, so sánh, tổng hợp, đánh giá, toạ đàm, hội thảo Luận văn khai thác thông tin tư liệu cơng trình nghiên cứu cơng bố để chứng minh cho luận điểm V Đóng góp luận văn Bước đầu làm rõ vai trò Hồi giáo Việt Nam mối quan hệ quốc tế nay, đặc biệt hai khu vực Đơng Nam Á Trung Đơng Góp phần làm rõ thực trạng xu hướng phát triển mối quan hệ cộng đồng Hồi giáo Việt Nam cộng đồng Hồi giáo giới bối cảnh Nêu số giải pháp nhằm thúc đẩy đối ngoại tơn giáo, góp phần giúp Đảng, Nhà nước giải vấn đề liên quan đến quan hệ quốc tế Hồi giáo Việt Nam xử lý mối quan hệ trị, kinh tế với nước Hồi giáo giới tiến trình hội nhập VI Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm chương Chương 1: Tổng quan Hồi giáo giới Việt Nam Chương 2: Cộng đồng Hồi giáo Việt Nam mối quan hệ quốc tế: thực trạng vấn đề đặt Chương 3: Một số nhận định kiến nghị 10 “cách mạng màu” nước Arập, www.btgcp.gov.vn 15 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên), (2010), Mấy vấn đề Tôn giáo học giảng dạy Tôn giáo học, NXB Từ điển bách khoa 16 Nguyễn Tấn Đắc (chủ biên), (2001), Cộng đồng Hồi giáo (Islam) TP.HCM mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á, TP HCM 17 Đỗ Đức Định, Trung Đông - vấn đề xu hướng kinh tế - trị bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học xã hội, 2008 18 Nguyễn Đức (chủ biên), (2002), Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại Islam, NXB Văn hố Thơng tin 19 P.B La Font, (1999), Nghiên cứu xã hội người Chàm Việt Nam, Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam 20 Thomas L.Friedman (2004), Thế giới phẳng NXB Trẻ 21 Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo giới Việt Nam, NXB CAND 22 Đỗ Thị Mai Hạnh (2006), Bản chất nguồn Luật Hồi giáo, Tạp chí Khoa học Pháp luật số 3(34) 23 Phú Văn Hẳn, (2000), Cộng đồng Islam Việt Nam- hình thành, hồ nhập, giao lưu phát triển, Tạp chí NCTG số 24 Nguyễn Thanh Hiền (2009), Châu Phi: Những đặc điểm trị chủ yếu nay, NXB Khoa học xã hội 25 Floyd H Ross.Tynette Hills (2007), Những tôn giáo lớn đời sống nhân loại, NXB Tôn giáo 26 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, NXB KHXH 27 Phạm Văn Hổ (2008), Ảnh hưởng Islam giáo Indonesia thời 111 kì trung đại 28 Đỗ Minh Hợp (2005), Tơn giáo lý luận xưa nay, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 29 Đỗ Minh Hợp (2006), Tơn giáo Phương Đông - Quá khứ tại, NXB Tôn giáo 30 Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo 31 Vũ Dương Huân (2010), Ngoại giao công tác ngoại giao, NXB CTQG 32 Samuel Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh, NXB Lao động 33 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, NXB Tơn giáo 34 Đỗ Quang Hưng, (2006) Tồn cầu hố tơn giáo: khái niệm, biểu vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 35 Đỗ Quang Hưng (2010), Tôn giáo với trị - lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 36 Đỗ Quang Hưng, (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội 37 Abdul Hasan Karim (2010), Tinh thần Islam, NXB Tôn giáo 38 Abdul Hasan Karim (dịch) (2000), Kinh Qur’an, NXB Tôn giáo 39 Châu Văn Kên (2000), Mối quan hệ đạo Islam đạo Bàni, Ninh Thuận 40 Cao Liên (2007), Lịch sử 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, NXB Lao động 112 41 Lý Vĩnh Long (chủ biên), (2004) Về chủ nghĩa khủng bố Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 42 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chàm Hồi giáo miền Tây nam phần Việt Nam, Bộ VH-GD 43 G.Maspéro (1928), Vương quốc Chàm, Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam 44 V.S Naipaul (2010), Bước vào giới Hồi giáo, NXB Thời đại 45 Hồng Khắc Nam (2004), Xung đột tơn giáo nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 46 Charlie Nguyễn (2004), Thế giới Hồi giáo xưa 47 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo 48 Glenne Perry (2009), Lịch sử Trung Đông 14 kỷ đời phát triển Hồi giáo, NXB Tôn giáo 49 Mai Lý Quảng (2001), 195 quốc gia vùng lãnh thổ giới, NXB Thế giới 50 Jacqué Rollet (2001), Đạo Hồi chủ nghĩa Hồi giáo, Tài liệu tham khảo đặc biệt 51 Nguyễn Đức Sự (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo, NXB Tôn giáo 52 Nguyễn Anh Thái (2009), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục 53 Thông xã Việt Nam (2011), Hồi giáo chủ nghĩa khủng bố, Tài liệu tham khảo số 11+12 54 Thông xã Việt Nam (2002), Thế giới với kiện 11/9, Tài liệu tham khảo đặc biệt 113 55 Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2006), Đối ngoại tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố nay, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 56 Trường đại học KHXH Nhân văn (2010), Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Tơn giáo 57 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 58 Lê Thị Tuyết Vân (2001), Ảnh hưởng Hồi giáo đời sống xã hội đồng bào Chăm Bình Thuận, Học viện Chính trị quốc gia HCM 59 Phạm Thị Vinh, (2006), Islam giáo vấn đề an ninh khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 60 Pham Thị Vinh (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, NXB khoa học xã hội 61 Phạm Thị Vinh (2008), Islam giáo Malaysia, NXB Khoa học xã hội 62 Vụ Quản lý khoa học công nghệ - Bộ Công an, (2001) Công tác an ninh vùng dân tộc Chăm tình hình - thực trạng giải pháp, NXB Công an nhân dân 63 Vụ Thị trường châu Phi,Tây Á, Nam Á - Bộ Công thương, Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Đông: Bước phát triển mới, 64 Trương Nghiệp Vũ (2000), Tơn giáo, tín ngưỡng người Chăm Ninh Thuận, thực trạng giải pháp, Ninh Thuận 65 Nguyễn Thanh Xuân (2009), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo 66 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, NXB CTQG 67 Hamid Haji Ysa, Hào quang Islam I, II, III, 1972-2000 114 68 www chanlyislam com.vn 69 www.champaka.com.vn 70 www.tapchicongsan.org.vn/ /cong-tac-đoi-ngoai-nhan-dan 71 www phapluattp.vn/ /doi-ngoai-nhan-dan-suc-manh-mem-bao-vechu-quyen.htm 72 Vietbao.vn/vi/The o-Dong-Nam hoi B Tài liệu tiếng Anh 73 As-Sayyid bin Ahmad Abu Saif (2004), The Choice of Every Woman, Darussalam, Riyadh 74 Muhammad Ali Al-Hashimi (2005), The ideal Muslim, International Islamic Publishing House, Riyadh 75 Almashriq, Hizbullah: Views and Concepts 76 Almashriq (1998) Statement of purpose, March 20 77 Michael Bogdan (1994), Comparative Law, Kluwer Law and Taxation 78 M Cherif, Law & legal theory in classical & medieval Islam 79 Greg Fealy and Virginia Hooker (2006), Voices of Islam in Southeast Asia, Istitute of Southeast Asian Studies, Singapore 80 Ahmad A Galwash (2001), Handbook of Muslim Belief 81 Hamid Juson (1991), The position of Islamic Law in the Malaysian Constitution With Special Reference to the Conversion Case in Family Law, Kuala Lampur 82 Abu Abdil Kareem, Da’wah - An obligation, www.Islam.com 83 Martin Kramer (1997), The Islamism Debate, The Moshe Dayan Center for Middle Eastern and African Studies 115 84 Bernard Lewis (2004), The crisis of Islam, New York 85 Alexei Malashenko (2007), The Islam factor in Russia’s foreign policy, 86 Ayoob Mohammed (2007), The many faces of political Islam: Religion and Politics in the Muslim World, University of Michigan Press 87 Chandra Muzaffar (1988), “Islamic Resurgence - A Global View”, in Taufik Abdullah, Sharon Siddique (ed.), Islam and Society in Southeast Asia, Institute of Southeast Asian Atudies, Singapore 88 Juhaya S.Praja (2006), Islam, Globalization and counter terrorism 89 PEW Research Center (2009), Mapping the Global Muslim Population 90 Research Centre for Islamic History, Art and Culture (2010), Islamic civilisation in central ASIA, Istanbul 91 Robert A Seiple, Dennis R Hoover (2004), Rilegion & Security - The new Nexus in Internatinal Relation, Rowman & Littleefield, New York 92 Kalim Siddiqui (2005), Stages of Islamic Revolution, Kuala Lumpur 93 Bassam Tibi (1998), The Challenge of Fundamentalism: Political Islam and the New World Disorder, University of California Press 94 U.S Department of State, International Religious Freedom Report 2006 - Iran 95 World Bank (2010), Arab Development assistance - Four decades of cooperation Report, June 96 Yu Xintian, Cultural Impact on International Relations, Beijing 97 http://religion.ng.ru/politic/2011-03-16/2halif.htmlNatalia Ivanova(caliph Caliphate Without) 98 http://www.cfr.org/egypt/does-muslim-brotherhood-have-ties- 116 terrorism/p9248 99 Websites: al-islam.com; Islamhouse.com; Islamworld.net; Islam online; Muslim friendship.com; Islamweb.net C Tài liệu tiếng Pháp 100 Abdulaziz Othman Altwaijri, L'islam comme système Politique, www.comores-online.com/mwezinet/religion/politique.htm 101 Ayomnier E., Légendes historiques des Chams, Extrait des Excursions et Reconnaissances XIX, N0 32 102 Ayomnier E (1904), Le Cambodge, Paris 103 Mohamed Bouhouch , Les organisations islamiques: sont-elles en train de Gagner du terrain sur les forces occidentales, www.centpapiers.com/les -organisations-islamiques-sont-elles /5918 104 Centre de Recherches sur l’Histoire, l’Art et la Culture Islamiques (2009), Mondalisation et images de l’Autre : défis et nouvelles perspectives pour l’enseignement de l’histoire en Europe, Istanbul 105 Jean Pierre Filiu (2009), Les vies d’Al - Qaida, Fayard, Paris 106 Le Bras G., Etudes de Sociologie Religieuse, Paris, 1956 107 Alain Gresh (2006), Les voix de l’islamisme radical, www.monde diplomatique.fr/2006/05/GRESH/13461 108 Alain Gresh (2008), Islam et liberté, un débat au Maroc, Nouvelles d’orient, Février 109 Allamé Seyed Mohammad Hossein Tabâtabâi (2008), Introduction la Connaissance de l’Islam, Qum 117 110 I.A.Ibrahim, Petit guide illustré pour comprendre l’islam, London 111 M Labussière, Les Chams et les Malais de l’Arrondissement de Chau Doc, Excursions et Reconnaissances N0 18 112 G Maspéro, Op Cit 113 Seyyed Mujtaba Musavi Lari (1999), Initiation au Dogme Islamique, Qum, Iran 114 Seyyed Mujtaba Musavi Lari (2007), Droit de la Femme remarques sur deux versets coraniques, Qum, Iran 115 Seyyed Mujtaba Musavi Lari (2008), Problèmes moraux et psychologiques, Qum, Iran 116 Ismet Ouddine Karkar, La femme travers les versets coraniques 117 Muhammad Karam Shah, Le statut de la femme en islam, http// islam sunnit.com 118 Abdulaziz Othman Altwaijiri, La mondalisation et la vie culturelle dans le monde islamique www.science-islam.net 119 Dominique Sourdel, Op, Cit, p 56 118 PHỤ LỤC NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 22/2005/NĐ-CP NGÀY 01 THÁNG NĂM 2005 HƢỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH TÍN NGƢỠ NG, TƠN GIÁO ( T r í c h ) CHƢƠNG IV HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO MỤC QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC TƠN GIÁO, TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều 31 Việc mời tổ chức, người nước vào Việt Nam Tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tơn giáo mời tổ chức, người nước ngồi vào Việt Nam để tiến hành hoạt động hợp tác quốc tế có liên quan đến tơn giáo có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ lý mời, nội dung hoạt động hợp tác, dự kiến chương trình, thời gian địa điểm tổ chức; b) Bản giới thiệu tóm tắt hoạt động chủ yếu tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 32 Việc tham gia hoạt động tơn giáo nước ngồi Tổ chức tơn giáo tham gia hoạt động tôn giáo nước ngồi có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ 119 Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị, nêu rõ lý do, mục đích, chương trình, thời gian, địa điểm hoạt động tơn giáo diễn nước ngồi mà tổ chức, cá nhân tôn giáo Việt Nam mời tham gia; b) Giấy mời tham gia hoạt động nước Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 33 Việc tham gia khố đào tạo tơn giáo nước Chức sắc, nhà tu hành tham gia khố đào tạo tơn giáo nước ngồi có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ban Tơn giáo Chính phủ Hồ sơ gồm: a) Đơn xin tham gia khố đào tạo, nêu rõ lý do, mục đích, nội dung, chương trình, thời gian đào tạo; b) Giấy chấp thuận đào tạo tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi; c) Giấy chấp thuận tổ chức tôn giáo quản lý trực tiếp Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý Điều 34 Việc xuất cảnh chức sắc, nhà tu hành không thuộc trường hợp quy định Điều 32, Điều 33 Nghị định Chức sắc, nhà tu hành xuất cảnh không thuộc trường hợp quy định Điều 32, Điều 33 Nghị định thực theo quy định pháp luật xuất nhập cảnh 120 Điều 35 Việc giảng đạo chức sắc, nhà tu hành người nước ngồi Việt Nam Tổ chức tơn giáo mời chức sắc, nhà tu hành người nước ngồi giảng đạo sở tơn giáo Việt Nam có trách nhiệm gửi văn đề nghị đến Ban Tơn giáo Chính phủ, nêu rõ tên chức sắc, nhà tu hành, quốc tịch, tên tổ chức tơn giáo nước ngồi, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, người tổ chức, thành phần tham dự; Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn đề nghị, Ban Tơn giáo Chính phủ có trách nhiệm trả lời văn bản, trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý do./ 121 PHỤ LỤC MAPPING THE GLOBAL MUSLIM POPULATION A Report on the Size and Distribution of the World’s Muslim Population Executive Summary A comprehensive demographic study of more than 200 countries finds that there are 1.57 billion Muslims of all ages living in the world today, representing 23% of an estimated 2009 world population of 6.8 billion While Muslims are found on all five inhabited continents, more than 60% of the global Muslim population is in Asia and about 20% is in the Middle East and North Africa However, the Middle East-North Africa region has the highest percentage of Muslim-majority countries Indeed, more than half of the 20 countries and territories1 in that region have populations that are approximately 95% Muslim or greater More than 300 million Muslims, or one-fifth of the world’s Muslim population, live in countries where Islam is not the majority religion These minority Muslim populations are often quite large India, for example, has the third-largest population of Muslims worldwide China has more Muslims than Syria, while Russia is home to more Muslims than Jordan and Libya combined Of the total Muslim population, 10-13% are Shia Muslims and 87-90% are Sunni Muslims Most Shias (between 68% and 80%) live in just four countries: Iran, Pakistan, India and Iraq These are some of the key findings of Mapping the Global Muslim 122 Population: A Report on the Size and Distribution of the World’s Muslim Population, a new study by the Pew Research Center’s Forum on Religion & Public Life The report offers the most up-to-date and fully sourced estimates of the size and distribution of the worldwide Muslim population, including sectarian identity Previously published estimates of the size of the global Muslim population have ranged widely, from billion to 1.8 billion.2 But these commonly quoted estimates often have appeared without citations to specific sources or explanations of how the figures were generated The Pew Forum report is based on the best available data for 232 countries and territories Pew Forum researchers, in consultation with nearly 50 demographers and social scientists at universities and research centers around the world, acquired and analyzed about 1,500 sources, including census reports, demographic studies and general population surveys, to arrive at these figures - the largest project of its kind to date (See Methodology for more detail.) The Pew Forum’s estimate of the Shia population (10-13%) is in keeping with previous estimates, which generally have been in the range of 10-15% Some previous estimates, however, have placed the number of Shias at nearly 20% of the world’s Muslim population.3 Readers should bear in mind that the figures given in this report for the Sunni and Shia populations are less precise than the figures for the overall Muslim population Data on sectarian affiliation have been infrequently collected or, in many countries, not collected at all Therefore, the Sunni and Shia numbers reported here are expressed as broad ranges and should be treated as approximate 123 These findings on the world Muslim population lay the foundation for a forthcoming study by the Pew Forum, scheduled to be released in 2010, that will estimate growth rates among Muslim populations worldwide and project Muslim populations into the future The Pew Forum plans to launch a similar study of global Christianity in 2010 as well The Pew Forum also plans to conduct in-depth public opinion surveys on the intersection of religion and public life around the world, starting with a 19-country survey of sub-Saharan Africa scheduled to be released later this year These forthcoming studies are part of a larger effort - the Global Religious Futures Project, jointly funded by The Pew Charitable Trusts and the John Templeton Foundation - that aims to increase people’s understanding of religion around the world 124 ... hóa, trị 85 3.1.2 Quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam việc phát triển quan hệ Việt Nam với số quốc gia Hồi giáo 89 3.1.3 Xu hướng quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt Nam 95 3.2 Một số... cộng đồng Hồi giáo Việt Nam mối quan hệ quốc tế - Nghiên cứu biểu cụ thể mối quan hệ cộng đồng Hồi giáo Việt Nam cộng đồng Hồi giáo giới như: hoạt động phong trào Hồi giáo giới liên quan đến cộng. ..2.2.2 Hồi giáo biến động trị Trung Đông 2.2.3 Mối quan hệ cộng đồng Hồi giáo Việt Nam cộng đồng Hồi giáo Trung Đông 2.3 Một số âm mƣu, hoạt động lợi dụng mối quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt