1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuyết minh TC - Doãn Văn Duy

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 842,04 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: THI CƠNG 1.1 Các cơng tác chuẩn bị trước thi cơng 1.1.1 San dọn bố trí tổng mặt thi công - Kiểm tra giới xây dựng - Dọn dẹp mặt bằng: chặt cây, phát quang cỏ san phẳng, mặt có vũng nước hay bùn tiến hành san lấp rải đường hay vật liệu rải đường (sỏi, ván thép gỗ) để làm đường tạm cho máy thi công tiến hành tiếp cận với công trường - Xây dựng hàng rào tôn để bảo vệ phương tiện thi công, tài sản công trường tránh ồn, khơng gây ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh thẩm mĩ khu vực - Di chuyển cơng trình ngầm: đường dây điện thoại, đường cấp thoát nước - Tập hợp đầy đủ tài liệu kĩ thuật có liên quan (kết khảo sát địa chất, quy trình cơng nghệ ) - Chuẩn bị mặt tổ chức thi công, xác định vị trí tim mốc, hệ trục cơng trình, đường vào vị trí đặt thiết bị sở khu vực gia cơng thép, kho cơng trình phụ trợ - Thiết lập quy trình kĩ thuật thi cơng theo phương tiện thiết bị sẵn có - Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định thời gian cho bước công tác sơ đồ dịch chuyển máy trường - Chuẩn bị đầy đủ yêu cầu loại vật tư, thiết bị thí nghiệm, kiểm tra độ sụt bê tơng, chất lượng gạch đá, độ sâu cọc - Tiêu nước bề mặt: Do quy mơ cơng trình tương đối lớn nên thời gian thi công tương đối dài, dù thi cơng vào mùa khơ khó tránh khỏi bị mưa Để tiêu nước mặt cho cơng trình có mưa ta phải đào hệ thống rãnh tiêu nước xung quanh cơng trình có hố ga thu nước (sâu rãnh 1m) hệ thống bơm tiêu nước hệ thống thoát nước khu vực 1.1.2 Tập kết máy móc, thiết bị, vật tư nhân lực cơng trường - Dựa vào dự tốn, tiên lượng, số liệu tính tốn cụ thể cho khối lượng cơng việc cơng trình, ta chọn đưa vào phục vụ cho việc thi công công trình loại máy móc, thiết bị như: máy ép cọc, máy cẩu, máy vận thăng, cần trục tháp, máy trộn bê tông, máy đầm bê tông… loại dụng cụ lao động như: cuốc, xẻng, búa, vam, kéo… - Dựa vào tiến độ khối lựơng công việc cơng trình, ta đưa nhân lực vào cơng trường cách hợp lý thời gian, số lượng trình độ chun mơn, tay nghề 1.2 Thi cơng phần ngầm 1.2.1 Lập biện pháp thi công cọc 1.2.1.1 Lựa chọn phương án thi công cọc: - Do mặt xung quanh cơng trình xây dựng cơng trình lân cận, việc hạ cọc xuống độ sâu thiết kế cần ý đến tiếng ồn Do thi cơng hạ cọc phương pháp ép - Ta chọn giải pháp ép cọc giải pháp ép trước Ép trước giải pháp ép cọc xong thi cơng đài móng Có phương án sau: Phương án 1: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau mang máy móc, thiết bị ép đến tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế * Ưu điểm: - Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở đầu cọc - Không phải ép âm * Nhược điểm: - Ở nơi có mực nước ngầm cao, việc đào hố móng trước thi cơng ép cọc khó thực - Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thiết phải có biện pháp bơm hút nước khỏi hố móng Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi cơng gặp nhiều khó khăn - Với mặt không rộng rãi, xung quanh tồn cơng trình việc thi cơng theo phương án gặp nhiều khó khăn lớn, đơi khơng thực Phương án 2: Tiến hành san phẳng mặt để tiện di chuyển thiết bị ép chuyển cọc, sau tiến hành ép cọc theo thiết kế Như để đạt cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm Cần phải chuẩn bị đoạn cọc dẫn thép họăc bê tông cốt thép để cọc ép tới chiều sâu thiết kế Sau ép cọc xong ta tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc * Ưu điểm: - Việc di chuyển thiết bị ép cọc vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể gặp trời mưa, không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm - Tốc độ thi công nhanh * Nhược điểm: - Phải dựng thêm đoạn cọc dẫn để ép âm, có nhiều khó khăn ép đoạn cọc cuối xuống đến chiều sâu thiết kế - Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ cơng nhiều, khó giới hố Kết luận: Căn vào ưu, nhược điểm hai phương án trên, vào mặt vị trí xây dựng cơng trình ta chọn phương án ép âm 1.2.1.2 Công tác chuẩn bị phục vụ thi công cọc a Chuẩn bị tài liệu - Tập hợp đầy đủ tài liệu kỹ thuật có liên quan kết khảo sát địa chất, quy trình cơng nghệ… - Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế cơng trình, quy định thiết kế công tác ép cọc - Kiểm tra thông số kỹ thuật thiết bị ép cọc - Phải có hồ sơ nguồn gốc, nhà sản xuất bao gồm phiếu kiểm nghiệm vật liệu cấp phối bê tông cọc b Chuẩn bị mặt thi công, chuẩn bị cọc - Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định thời gian cho bước công tác sơ đồ dịch chuyển máy trường - Tiến hành định vị đài cọc tim cọc xác cách từ vị trí tim cọc xác định giác móng ta xác định vị trí đài móng vị trí cọc đài máy kinh vĩ - Cọc phải thẳng, khơng có khuyết tật - Sau xác định vị trí đài móng cọc ta tiến hành rải cọc mặt cho tầm với vùng hoạt động cần trục thiết kế 1.2.1.3 Các yêu cầu kỹ thuật cọc thiết bị thi công cọc a Các yêu cầu kỹ thuật cọc: - Khi hàn nối cọc, bề mặt bê tông đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít, trường hợp tiếp xúc khơng khít phải có biện pháp chèn chặt - Phải tiến hành kiểm tra độ thẳng đứng cọc trước sau hàn - Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế - Thi công nghiệm thu cọc theo TCVN 9394:2012 b Các yêu cầu với thiết bị thi cơng cọc - Lực nén kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc, không gây lực ngang ép - Chuyển động pittơng kích phải khống chế tốc độ ép cọc - Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo quy định an toàn lao động thi cơng, nên huy động 0,7÷ 0,8 khả tối đa thiết bị 1.2.1.4 Lựa chọn thiết bị thi công cọc a Lựa chọn máy ép cọc - Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua tầng địa chất khác Ta thấy cọc muốn qua địa tầng lực ép cọc phải phá vỡ cấu trúc lớp đất mũi cọc đảm bảo kết cấu không bị vỡ Ngoài lực ép phải đảm bảo nhỏ sức chịu tải cọc theo độ bền vận liệu chế tạo cọc Ta có: Pvl > Peptk =k1.k2.Pđn Trong đó: - Pvl: Sức chịu tải cọc theo vật liêu, Pvl = 132,3 T - Peptk: Lực ép tối thiểu máy - Pđn: Sức chịu tải cọc theo điều kiện đất nền, xác định theo phương pháp thống kê Pđn = 75(T) - K1: hệ số tính đến điều kiện thi cơng đất mũi cọc,cọc hạ phương pháp ép mũi cọc cắm vào lớp cát hạt to( tra bảng 24 sách giảng nến móng T.S NGUYỄN ĐÌNH TIẾN) ta tra K1 =1,1 - K2: hệ số an toàn thi công cho kết cấu chịu nén, lấy hệ số tính sức chịu tải cọc theo đất theo phương pháp thống kê, chọn K2 = 1,2 Ta có: 132,3(T) > Peptk =1,1.1,2.75 =93,7(T) - Lựa chọn máy ép robot vì: tổng chiều dài ép cọc tương đối lớn, lực ép danh định tính tốn xấp xỉ 100 cơng trình địi hỏi đẩy nhanh tiến độ thi công Chọn máy ép robot ZYJ 150 xuất xứ từ Trung Quốc có thơng số sau: Thơng số máy ép cọc tĩnh YZJ 150 Lực ép lớn (kN) 1500 Tốc độ ép cọc (m/ phút) 6.7/0.93 Chu kỳ ép cọc (m) 1.6 Góc quay lần Chiều dài cọc tối đa(m) 14 Kích thước (A x B x C) (m) 12 x 6.55 x 3.15 Trọng lượng (T) 162 Tính tốn đối trọng: lực ép lớn lên cọc 93,7T, trọng lượng thân máy ép 162T => khơng cần bố trí thêm đối trọng b Số máy ép cọc cho công trình Chiều dài cọc ép ca máy máy ép robot Trung Quốc lấy theo thực tế thi công 300m/ca 1.2.1.5 Thi công cọc thử a Mục đích: việc thử cọc tiến hành điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu trước thi công đại trà, nhằm lựa chọn đắn loại cọc, thiết bị thi công điều chỉnh đồ án thiết kế b Số lượng cọc thử: số lượng cọc thử thiết kế qui định Tổng số cọc công trình 202 cọc, số lượng cọc cần thử cọc ( theo TCVN 9394-2012 số cọc thử thông thường lấy 1% tổng số cọc cơng trình khơng cọc trường hợp) c Quy trình thử tải cọc ( theo TCVN 9394- 2012): - Trước thí nghiệm thức, tiến hành gia tải trước nhằm kiểm tra hoạt động thiết bị thí nghiệm tạo tiếp xúc tốt thiết bị đầu cọc Gia tải trước tiến hành cách tác dụng lên đầu cọc khoảng 5% tải trọng thiết kế sau giảm tải 0, theo dõi hoạt động thiết bị thí nghiệm Thời gian gia tải thời gian giữ tải cấp khoảng 10 phút - Cọc nén theo cấp, tính % tải trọng thiết kế Tải trọng nâng lên cấp sau quan sát độ lún cọc nhỏ 0,2mm giảm dần sau lần đọc khoảng thời gian - Trong trình thử tải cọc cần ghi chép giá trị tải trọng, độ lún thời gian kiểm tra sau đạt cấp tải tương ứng vào thời điểm sau: 15 phút/lần khoảng thời gian gia tải 1h 30 phút/lần khoảng thời gian gia tải 1h đến 6h 60 phút/lần khoảng thời gian gia tải lớn 6h - Trong trình giảm tải cọc , tải trọng , độ lún thời gian ghi chép sau giảm cấp tải trọng tương ứng sau bắt đầu giảm xuống cấp 1.2.1.6 Lập biện pháp thi công cọc cho cơng trình a Sơ đồ thi cơng cọc: b Quy trình ép cọc: - Dùng hai máy kinh vĩ đặt vng góc để kiểm tra độ thẳng đứng cọc khung dẫn - Đưa máy vào vị trí ép gồm bước sau: + Vận chuyển lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an tồn + Dùng cần trục để đưa cọc vào vị trí ép xếp khối đối trọng lên giá ép + Chỉnh máy móc cho đường trục khung máy, trục kích, trục cọc thẳng đứng nằm mặt phẳng vng góc với mặt phẳng nằm ngang Độ nghiêng không vựơt 0,5% + Trước cho máy vận hành phải kiểm tra liên kết cố định máy, xong tiến hành chạy thử, kiểm tra tính ổn định thiết bị ép cọc (gồm chạy không tải chạy có tải) - Tiến hành ép đoạn cọc C1: + Điều chỉnh van tăng dần áp lực, giây áp lực dầu tăng chậm dần đoạn cọc C1 cắm sâu vào đất với vận tốc xuyên ≤ cm/s Trong trình ép dùng hai máy kinh vĩ đặt vng góc với để kiểm tra độ thẳng đứng cọc lúc xuyên xuống Nếu phát cọc nghiêng dừng lại để điều chỉnh + Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3÷0,5 m tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra bề mặt hai đầu cọc C1 C2, sửa chữa cho thật phẳng + Kiểm tra chi tiết nối cọc máy hàn + Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, chỉnh để đường trục cọc C2 trùng với trục kích trùng với trục đoạn cọc C1 độ nghiêng ≤ 1% + Gia tải lên cọc khoảng 10%÷15% tải trọng thiết kế suốt thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc hai bề mặt bê tông, tiến hành hàn nối theo quy định thiết kế - Tiến hành ép đoạn cọc C2: + Tăng dần áp lực ép máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ áp lực thắng lực ma sát lực cản đất mũi cọc, giai đoạn đầu ép với vận tốc khống 1cm/s Khi đoạn cọc C2 chuyển động cho cọc xun với vận tốc khơng 2cm/s Cứ tiếp tục đầu cọc C2 cách mặt đất 0,3÷0,5 m Cuối ta sử dụng đoạn cọc ép âm để ép đầu đoạn cọc cuối xuống đoạn - 2,3 m với móng bình thường; 4,1 với móng đáy thang máy so với cos 0.0 + Khi lực nén tăng đột ngột tức mũi cọc gặp phải đất cứng (hoặc gặp dị vật cục bộ) lúc cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả vào đất cứng (hoặc kiểm tra để tìm biện pháp xử lý) giữ để lực ép không giá trị tối đa cho phép Cọc coi ép xong khi: - Chiều dài cọc ép sâu vào lòng đất dài chiều dài tối thiểu ngắn chiều dài lớn thiết kế quy định - Lực ép vào thời điểm cuối đạt trị số thiết kế quy định suốt chiều sâu xuyên lớn 3d = 1,05m Trong khoảng vận tơc xun phải ≤ cm/s Trường hợp không đạt hai trường hợp người thi công phải báo cho chủ cơng trình thiết kế biết để xử lý kịp thời cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có sở lý luận xử lý 1.2.1.7 Các cố thi công cọc biện pháp giải * Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế: - Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật, mũi cọc chế tạo có độ vát khơng - Biện pháp xử lý: Cho dừng việc ép cọc tìm hiểu ngun nhân, gặp vật cản có thẻ đào phá bỏ, mũi cọc vát không phải khoan dẫn hướng cho cọc xuống hướng * Cọc ép xuống khoảng 0,5÷1 m bị cong, xuất vết nứt gãy vùng chân cọc - Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật nên lực ép lớn - Biện pháp xử lý: Cho dừng việc ép, nhổ cọc vỡ gẫy, thăm dị dị vật để khoan phá bỏ sau thay cọc ép tiếp * Khi ép cọc chưa đến độ sâu thiết kế, cách độ sâu thiết kế từ đến 2m cọc bị chối, có tượng bênh đối trọng gây nên nghiêng lệch làm gãy cọc Biện pháp xử lý: cắt bỏ đoạn cọc gãy, cho ép chèn bổ sung cọc Nếu cọc gãy nén chưa sâu dùng kích thủy lực để nhổ cọc lên thay cọc khác * Khi lực ép vừa đến trị số thiết kế mà cọc khơng xuống lực ép tác động lên cọc tiếp tục tăng vượt Pép max trước dừng ép cọc phải nén ép độ sâu từ đến lần với lực ép 1.2.2 Lập biện pháp thi cơng đất 1.2.2.1 Thiết kế hố đào - Đài cọc nằm lớp Lớp lớp đất sét pha dẻo mềm Do chiều sâu hố đào 4,2m, đào đất hố móng ta ép cừ (khoảng cách chân kết cấu móng chân cừ tối thiểu lấy 1m) Ở ta chọn 100cm Chiều sâu hố móng tính từ cốt thiên nhiên (kể lớp bê tơng lót) là: -4,3 m - Phương án đào đất: Phương án kết hợp giới thủ công Chọn máy đào đất, suất đào đất, thời gian thi cơng Với đặc điểm móng nơng, khối lượng đất đào không lớn nên ta chọn loại máy đào gầu nghịch EO-2621A có thơng số kỹ thuật sau: Mã hiệu q R h H Q T ck (m3) (m) (m) (m) (T) (s) 0,25 2,2 3,3 5,1 20 Thông số EO-1321 3600.q.k ktg định Năng suất máy Q =xúc đượcd xác (m3 / h) sau: Tck kt Trong đó: q: k d Dung tích gầu, q=0,25m3 kd : Hệ số làm đầy gầu, với máy đào gầu ghịch đất cấp có =1,1 k tg k tg =0,75 k t : Hệ số sử dụng thời gian, k t lấy : Hệ số tơi đất, lấy =1,1 Tck: Thời gian chu kỳ làm việc Tck = tck kφt.kquay Tck: Thời gian chu kỳ góc quay 90o Tra sổ tay chọn máy tck= 17(s) kφk: Hệ số điều kiện đổ đất máy xúc Khi đổ lên thùng xe kφk = 1,1 kquay: Hệ số phụ thuộc góc quay ϕ máy đào Với ϕ = 90o kquay = 1,0 ⇒ Tck = 17.1,1.1,0= 18,7 (s) Q= 3600.0, 2501, 2.0, 75 = 39, m3 / h 18, 7.1,1 ( Năng suất máy xúc : Khối lượng đất đào ca là: 8.39,4= 315,02(m3 ) * Thời gian đào máy: n= 378, 68 = 11,8 315, 02 Số ca máy cần thiết : (ca) chọn 12 ca máy Tiến hành thi công đào đất máy ngày; ) Tính số lượng xe ôtô vận chuyển Chọn xe KOMATSU HD 180-4 có thơng số sau: + Sức chở lớn nhất: 18T + Vận tốc di chuyển: 48 km/h + Dung tích hình học: 10,7m3 + Trọng lượng: 16,79T + Bán kính quay nhỏ nhất: 9m + Hệ số sử dụng thời gian: Ktg=(0,85-0,9) lấy Ktg=0,9 - Tính tốn số xe cần dùng + Do xe thành phố nên lấy vận tốc trung bình: Vtb=30km/h - Thời gian vận chuyển chuyến xe là: t = tb + tđi + tđổ + tvề + tb: thời gian đổ đất lên xe tb=15’ + tđi: thời gian vận chyển tới nơi đổ, quãng đường 10km, V=30km/h 10.60 = 20 ' 30 ⇒ tđi = + tđổ: thời gian đổ quay xe t=5’ + tvề: thời gian xe chạy tvề=tđi=20’ Vậy t = 15+20+5+20=60’ 60.Tca ktg t = 8.60.0,9 = 7, 60 + Một ca xe chạy được: chuyến - Chọn sức chở xe 14T tương đương với thể tích thùng chứa V=8m Trong ca xe khối lượng đất vận chuyển là: 7,2.8.0,9 = 51,84 m3 3718, 68 + 764, 76 = 85 51,84 Số ca xe cần thiết để vận chuyển hết số đất là: (ca) chọn 85(ca) Mặt khác số ca máy đào 12 (ca) ⇒ Số xe cần thiết để vận chuyển cho ca máy đào là: 85/12= 7(xe) Chọn số xe vận chuyển cho ca máy đào xe Sơ đồ đào đất cho máy đào - Bán kính đào lớn máy Rmax=5m, chiều sâu đào máy H= 3,3m - Chọn bán kính đào R đ = 4,2m.Chiều rộng máy đào 4,2.2=8,4 m Chọn phương án máy đào ngang nhà Số tuyến đào cần thiết n = tuyến Máy đào dọc đổ bên Biện pháp thi công đất: 1.2.2.2 Biện pháp đào đất máy: - Mặt cơng trình bị giới hạn.Ơ tơ chở đất khơng vào vị trí đào đất Ta chọn phương án cho máy đào dọc theo chiều dọc nhà, máy đào gầu nghịch di chuyển lùi, đào dọc đổ bên Khi đổ đất lên xe, ôtô chạy mép biên chạy song song với máy đào để góc quay cần khoang 900 Cần ý đến khoảng cách an tồn: + Khoảng cách từ mép ơtơ đến mép máy đào khoảng m; + Khoảng cách từ gầu đào đến thùng ôtô: 0,5 − 0,8 m; + Khoảng cách mép máy đào đến mép hố đào: − 1,5 m; - Trước tiến hành đào đất cần cắm cột mốc xác định kích thước hố đào vị trí cọc để máy đào không di chuyển đầu cọc Khi đào cần có người làm hiệu, đường để tránh đào vào vị trí đầu cọc, chỗ đào khơng liên tục cần rãi vôi bột để đánh dấu đường đào 1.2.2.3 Biện pháp đào đất thủ công - Sau máy đào đào xong phần đất mình, ta tiến hành sửa hố móng thủ cơng để tránh va chạm vào máy - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lao động: mai, xẻng, cuốc đào thúng, sọt vận chuyển sọt, vận chuyển ngồi xe cải tiến, đổ trực tiếp vào xe tiến - Xe vận chuyển đất không đứng phạm vi ảnh hưởng mặt trượt - Kĩ thuật đào: Phải đánh dấu phạm vi đào cọc tiêu hay rắc vôi bột, nên đào theo hướng từ xa gần phía đổ đất để dễ thi công Đào theo kĩ thuật, đào đến đâu, sửa hố móng đến tránh lập lại điểm nhiều lần không đạt hiệu cao lao động - Giữ khô hố móng thi cơng móng 1.2.2.4 Thốt nước q trình đào đất : - Nước gom hố thu nước tạm thời thông qua rãnh thu nước đào sâu cốt trung bình lớp đất đào - Các rãnh thu nước tạo độ dốc từ 2%-5% phía hố thu nước tạm thời Tại hố thu nước đặt máy bơm với cơng suất thích hợp, liên tục đưa nước lên khỏi hố đổ vào hệ thống nước cơng trường, đổ hệ thống thoát nước thành phố 1.2.2.5 Thốt nước q trình thi cơng đài cọc giằng móng : - Giai đoạn thi cơng đài cọc, giằng móng: Các hố móng đài cọc hố độc lập, có kích thước lớn Do biện pháp lựa chọn đặt máy bơm trực tiếp cho hố 1.2.2.6 Sự cố thường gặp đào cách khắc phục: - Khi đào đất hố móng có nhiều cố xảy ra, cần phải ý để có biện pháp phịng ngừa, xảy cố cần nhanh chóng khắc phục để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để kịp tiến độ thi công - Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng Khi tạnh mưa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 10 cm đáy hố đào so với cốt thiết kế Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bê tơng gạch vỡ đến - Có thể đóng lớp ván chống thành vách sau dọn xong đất sập lở xuống móng - Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống đáy hố đào Cần làm rãnh mép hố đào để thu nước, phải có rãnh, trạch quanh hố móng để tránh nước bề mặt chảy xuống hố đào - Khi đào gặp đá "mồ cơi nằm chìm" khối rắn nằm khơng hết đáy móng phải phá bỏ để thay vào lớp cát pha đá dăm đầm kỹ lại chịu tải - Trong hố móng gặp túi bùn: Phải vét lấy hết phần bùn phạm vi móng Phần bùn ngồi móng phải có tường chắn khơng cho lưu thơng phần bùn ngồi phạm vi móng Thay vào vị trí túi bùn lấy cần đổ cát, đất trộn đá dăm, loại đất có gia cố quan thiết kế định 1.2.2.7 Nghiệm thu hố đào - Nghiệm thu kích thước hình học hố đào chiều rộng, dài chiều cao hố có đảm bảo với thiết kế khơng, có sai lệch phải nằm giới hạn cho phép - Vị trí cơng trình mặt kích thước - Cao độ cơng trình - Độ ngiêng mái dốc cơng trình Các biện pháp an tồn lao động cơng tác đào đất 1.2.2.8 Khi đào đất máy: - Trong thời gian máy hoạt động, cấm người lại mái dốc tự nhiên, phạm vi hoạt động máy, khu vực phải có biển báo - Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an tồn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử khơng tải - Không thay đổi độ nghiêng máy gầu xúc mang tải hay quay gần, cấm hãm phanh đột ngột - Trong trường hợp khoảng cách máy đào thành hố đào phải > 1,5 m 1.2.2.9 Đào đất thủ công - Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hành 10 ... Loại chế tạo gồm: - Cốp pha làm từ gỗ xẻ - Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép - Cốp pha kim loại - Cốp pha bê tông cốt thép - Cốp pha gỗ thép kết hợp - Cốp pha nhựa - Cốp pha làm từ gỗ xẻ: - Cốp pha gỗ xẻ... tải n qtc qtt kG/m2 kG/m2 Áp lực vữa BT đổ q 1tc= γ.H = 25.0,7 1.3 17,50 22,75 Tải trọng đầm BT q 2tc = 2kN/m2 1.3 2,6 Tải trọng đổ BT q 3tc = 4kN /m2 1.3 5,2 Tổng tải trọng q= qtc1+ max(qtc2;qtc3)... tính n qtc (kN/m2) qtc1= q0= 0,39 1,1 0,39 0,429 qtc2=γbt.hd = 25.0,9 1,2 22,5 27 qtc3= kN/m2 1,3 5,2 qtc4= kN/m2 1,3 2,6 q= q1+q2+max(q3+q4) 26,89 32,629 Tính tốn cơp pha theo khả chịu lực - Tải

Ngày đăng: 25/06/2020, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w