Tuần 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chào cờ ----------------------------------------------------- Tập đọc Tha chuyện với mẹ A. Mục tiêu: - HS đọc trôi chảy toàn bài. Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (TL đợc các CH trong sgk) - Qua bài cho hs hiểu đợc nghề nào cũng là nghề cao quý. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Cho HS mở SGK, q/ tranh và giới thiệu 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc mẫu - Yêu cầu chia đoạn: + Đoạn1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống + Đoạn2: Còn lại - Luyện đọc đoạn - GV kết hợp hớng dẫn phát âm đúng - Giúp học sinh hiểu từ ngữ - Treo tranh đốt pháo hoa (giải nghĩa từ : đốt cây bông). - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? *ý1: Cơng muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. * Đoạn 2: - Mẹ nêu lí do phản đối nh thế nào ? - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em đọc 2 đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi ND mỗi đoạn. - Mở SGK - Quan sát, nói ND tranh minh hoạ - Nghe giới thiệu - 1 HSK đọc mẫu toàn bài, cả lớp đọc thầm. - Chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - phát hiện từ khó đọc. - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc chú giải - Quan sát tranh - Nghe, 1 em đọc cả bài - Đọc thầm đoạn 1 và TLCH; - đỡ đần mẹ. - Đọc thầm đoạn còn lại và TLCH: - nhà C ơng dòng dõi nhà quan, sợ mất thể diện. 1 - Cơng thuyết phục mẹ bằng cách gì ? *ý2 : Mẹ Cơng không đồng ý, Cơng tìm cách thuyết phục mẹ. * Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cơng. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm - Câu truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào ? - GV hớng dẫn đọc theo vai - Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm và thi đọc - Luyện đọc đoạn: Cơng thấy nghèn nghẹn ở cổ khi đốt cây bông . 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ND bài của bài - GV nhận xét tiết học và dặn đọc bài ở nhà - Cơng nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới đáng bị coi thờng - Đọc thầm và nhận xét: + Cách xng hô: Đúng thứ bậc trên dới trong gia đình. + Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. - Có 2 nhân vật : Cơng, mẹ Cơng. - 3 em đọc theo vai - Cả lớp luyện đọc - Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn cảm - Lớp luyện đọc đoạn - Cơng mơ ớc Toán hai đờng thẳng vuông góc I- Mục tiêu: - HS có biểu tợng về 2 đờng thẳng vuông góc. - HS biết kiểm tra hai đờng thẳng vuông góc với nhau bằng e ke. - Yêu thích môn hình học. II- Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thớc thẳng III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. - Chữa BT về nhà. - Chữa bài, nhận xét, bổ sung. B- Bài mới: Hot ng 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: Hot ng 2-Giới thiệu 2 đờng thẳng vuông góc. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng ? 4 góc của HCN ntn? - GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đờng thẳng, tô màu hai đờng thẳng (đã kéo dài). - 1 HS làm nêu. - Lớp nhận xét. - Quan sát hình vẽ - 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông. - Quan sát và nêu lại - 4 góc vuông chung đỉnh C 2 => Hai đờng thẳng DC và BC là hai đ- ờng thẳng vuông góc với nhau ? Hai đờng thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông? Có chung đỉnh nào? - Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng ê ke. - GV yêu cầu HS dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rối lại kéo dài hai cạnh góc vuông để đợc hai đờng thẳng OM và ON vuông góc với nhau (nh hình vẽ trong SGK). * Kết luận: Hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. Hot ng 3- Luyện tập: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS kiểm tra các đờng vuông góc. - Gọi HS chữa bài. Bài 2: HS nêu yêu cầu. - Cho HS quan sát và tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau và ghi vào vở. Gọi HS chữa bài trên bảng. Bài 3: Cho HS tự làm bài. (Câu b dành cho HSKG) - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Dành cho HSKG Gv yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS thực hiện. - Gọi HS chữa bài. 3-Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT vuông góc. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS nêu tên góc và đọc. - HS lên bảng KT lại - HS vẽ - Nêu tên góc - HS đọc. - HS dùng ê ke để đo và nhận xét. - 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đờng thẳng đó không vuông góc với nhau. - HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét. - HS tự làm và chữa bài. - HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng. - HS trao đổi bài để chữa. - HS làm bài, chữa bài, đọc tên hình, tên góc - HS đọc yêu cầu - 1 số HS LM - Nhận xét Chính tả(N-V) Thợ rèn A. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ trong bài: Thợ rèn - Làm đúng các bài tập chính tả phơng ngữ (2)a/b - Rèn kĩ năng viết đúng , đẹp , nhanh. Trình bày vở sạch sẽ khoa học B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 3 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 192 2. Hớng dẫn nghe viết - GV đọc bài thơ Thợ rèn - GV nhắc những từ ngữ khó - Gọi 1 em đọc chú thích - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ? - Trình bày bài thơ nh thế nào ? - GV đọc từng dòng - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét. 3. Hớng dẫn bài tập chính tả - GV chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè L ng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe 4. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi những bài viết đẹp - Nhận xét giờ học -Dặn học sinh về nhà học thuộc những câu thơ trên. -Hát - 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào nháp các từ do GV đọc - 1-2 em đọc lại. - Học sinh mở sách - Nghe đọc, theo dõi sách - Viết từ khó - 1 em đọc - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của ngời thợ rèn. - 2 em trả lời - Chữ đầu dòng viết hoa, viết sát lề - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe chữa lỗi - Học sinh đọc - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm phiếu - Làm bài đúng vào vở - Đọc bài đúng - Nghe nhận xét Đạo đức Tiết kiệm thời giờ A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết đợc ích lợi của việc tiết kiệm thời giờ. - Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lí. - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm B. Tài liệu và ph ơng tiện - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng - SGK đạo đức 4 4 C. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Sau khi học xong bài Tiết kiệm tiền của em ghi nhớ gì ? 3. Dạy bài mới a) HĐ1: Kể chuyện Một phút trong sách giáo khoa - GV kể chuyện - Cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi SGK + Mi- chi-a có thói quen sử dụng thời giờ nh thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi- chi a trong cuộc thi trợt tuyết? + Sau chuyện đó, Mi- chi a đã hiểu ra điều gì? - GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ b) HĐ2: Thảo luận nhóm Bài tập 2 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời GV kết luận: - Học sinh đến phòng thi muộn có thể không đợc vào thi hoặc ảnh hởng xấu đến kết quả bài thi - Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay - Ngời bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng c) HĐ3: Bày tỏ thái độ Bài tập 3 - GV nêu ý kiến cho học sinh đánh giá - Đề nghị học sinh giải thích - Cả lớp trao đổi thảo luận - GV kết luận: + ý kiến d là đúng + ý kiến a, b, c là sai - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK D. Hoạt động nối tiếp : Đề nghị HS : - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân - Lập thời gian biểu hàng ngày - Hát - Hai học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - Học sinh mở sách giáo khoa - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Học sinh thảo luận - Một vài nhóm trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh chuẩn bị thẻ - Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ - Một vài em giải thích - Trao đổi và bổ xung - Hai em đọc ghi nhớ - Liên hệ thực tế 5 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Luyện từ &câu Mở rộng vốn từ: Ước mơ A. Mục đích, yêu cầu - Biết thêm 1 số TN về chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ - Bớc đầu tìm đợc 1 số từ cùng nghĩa với từ ớc mơ bắt đầu bằng tiếng ớc, bằng tiếng mơ (BT1, BT2) - Ghép đợc TN sau từ ớc mơ và nhận biết đợc sự đánh giá của TN đó (BT3), nêu đợc VD minh hoạ về 1 loại ớc mơ (BT4). - Hiểu ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c) B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ nh bài tập 2. Từ điển C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV Nêu MĐ- YC bài học 2. Hớng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1: - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng điều mình mong sẽ đạt đợc trong tơng lai. - Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai Bài tập 2: - GV đa ra từ điển và nhận xét - Hớng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm đợc Bài tập 3: - GV hớng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng + Đánh giá cao:ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn + Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ớc mơ viển vông. Bài tập 4 - GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện - GV nhận xét Bài tập 5 - GV bổ xung để có nghĩa đúng - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ - Hát - 1 em nêu ghi nhớ về Dấu ngoặc kép - 1 em sử dụng dấu ngoặc kép - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với - ớc mơ.1 em làm bảng phụ vài em đọc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm đợc trong từ điển - Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh ghép các từ theo yêu cầu - Nhiều em đọc bài làm - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - Học sinh mở sách - Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ớc mơ - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm hiểu thành ngữ 6 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, dặn học thuộc các câu thành ngữ ở bài tập 5 - Thực hiện theo yêu cầu Toán hai đờng thẳng song song I- Mục tiêu: - Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song - Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song. -Yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thớc thẳng III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu thế nào là 2 đờng thẳng vuông góc. - Chữa bài, nhận xét, bổ sung. B- Bài mới: Hot ng 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: Hot ng 2-Giới thiệu 2 đờng thẳng vuông góc. - GV vẽ HCN Sgk lên bảng - Tơng tự cho HS kéo dài 2 cạnh ngắn. + Hớng dẫn HS vẽ đờng thẳng song song. 3- Luyện tập: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận. Bài 2: HS nêu yêu cầu. - ChoHS quan sát và tìm các cặp cạnh song song với nhau trong hình tứ giác ABEG, ACDG, BCDE. Gọi HS chữa bài trên bảng. Bài 3: Gv yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS thực hiện. - Gọi HS chữa bài. 3-Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT song - 1 HS làm nêu. Lớp vẽ 2 đờng thẳng vuông góc. - Lớp nhận xét. - HS quan sát và nhận biết. 2 đờng thẳng song song. - HS tìm những đờng thẳng song song trong lớp. - HS đọc và thảo luận . -nêu từng cặp cạnh song song Cạnh AD và cạnh QP. Cạnh MN và PQ Cạnh MQ và NP HS thực hiện và nêu các hình. Trong hình ABEG có các cạnh AB và GE song song với nhau, Cạnh AG và BE song song với nhau. Tơng tự hình ABCD và BCDE. - 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đờng thẳng đó không song song với nhau. - HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét. - HS tự làm và chữa bài. - HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng. 7 song. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS trao đổi bài để chữa. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích, yêu cầu - HS chọn đợc 1 câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân. - Biết xắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện ; biết trao đổi về ý nghĩa. - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng. B. Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS, khen ngợi học sinh có bài tốt. 2. Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch dới những từ ngữ quan trọng 3. Gợi ý kể chuyện a) Giúp học sinh hiểu hớng xây dựng cốt chuyện - GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2 - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài b) Đặt tên cho câu chuyện - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt 4. Thực hành kể chuyện a) Kể theo cặp - Chia nhóm theo bàn - GV đến từng nhóm nghe học sinh kể b) Thi kể trớc lớp - GV treo bảng phụ - GV viết tên từng học sinh, từng tên chuyện lên bảng. - Hớng dẫn nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - Hát - 1 em kể về câu chuyện về những ớc mơ đẹp, nói ý nghĩa chuyện . - 1 em nói ớc mơ của mình. - Nghe giới thiệu - Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trớc cho tiết học - 1 em đọc yêu cầu đề bài - HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ vừa gạch chân - HS suy nghĩ theo hớng GV gợi ý - 3 em nối tiếp đọc - 1 em đọc bảng phụ - HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hớng xây dựng cốt chuyện - 1 em đọc gợi ý 3 - 2 em đọc dàn ý - HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện - Từng cặp tập kể - Kể cho GV nghe - Đọc tiêu chuẩn đánh giá - Nhiều em thi kể - Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay 8 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu. Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nớc A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nêu đợc một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giêngs, chum, vại, bể nớc cần phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đờng thủy. + Tập bơi khi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ. - Thực hiện đợc các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nớc - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện B. Đồ dùng dạy học - Hình trang 36, 37 sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nh thế nào ? III. Dạy bài mới + HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc * Mục tiêu: Kế tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm thảo luận B2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi * Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu B2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và kết luận + HĐ3: Thảo luận ( Hoặc đóng vai ) * Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm và thảo luận : Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nớc trong cuộc sống hàng ngày - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Chia nhóm và thảo luận - Học sinh trả lời - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia lớp thành 3 nhóm 9 đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hớng dẫn - GV giao mỗi nhóm một tình huống B2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận theo tình huống B3: Làm việc cả lớp - Các nhóm học sinh lên đóng vai - Nhận xét và bổ xung D. Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố:- Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi 2. Dặn dò :Vận dụng bài học, xem trớc bài sau. - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên đóng vai - Nhận xét và bổ xung Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Điều ớc của vua Mi- đát A. Mục đích, yêu cầu - HS đọc trôi chảy toàn bài. Bớc đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). - Hiểu ý nghĩa : Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời. - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK - Giáo dục đức tính hiền lành , thật thà, ko nên tham lam bất cứ thứ gì khi không phải là của mình. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ, bảng phụ C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Tha chuyện với mẹ - Cơng xin học thợ rèn để làm gì? - Đọc bài và nêu ND của bài. - Nhận xét, chấm điểm III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: HD quan sát tranh và nêu MĐ, yêu cầu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - GV treo bảng phụ Đoạn 1: Từ đầu đến không có ai trên đời sung sớng hơn thế nữa! Đoạn 2: Tiếp theo đến lấy lại điều ớc để - Hát - 2 em nối tiếp đọc bài Tha chuyện với mẹ - Trả lời câu hỏi và nêu ND bài. - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách, quan sát tranh minh hoạ. - 1 HSK đọc mẫu toàn bài, lớp đọc thầm. - Chia đoạn: 3 đoạn 10 [...]... tiếp kể Tranh 4: Một người chính trực Tranh 5:Những hạt thóc giống - Cho HS đọc thầm các bài tập đọc Tranh 6: Nỗi dằn vặt của An - đrây ca, chò tôi -Phát giấy đã kẻ sãn.Yêu cầu 4 HS làm - 4 HS làm vào giấy vào giấy khổ lớn Trình bày kết quả làm việc -Yêu cầu trình bày kết quả -Nhận xét, bổ sung -Nhận xét chốt lại lời giải đúng 1: Một người … -Một vài em nhắc lại 2:Những hạt … 3: Nỗi dằn vặt … 4: Chò... H¸t II KiĨm tra bµi cò - 1 em kĨ ë v¬ng qc T¬ng Lai theo tr×nh tù thêi gian, 1 em kĨ theo tr×nh tù III D¹y bµi míi kh«ng gian 1 Giíi thiƯu bµi - GV ®a ra tranh Ỹt Kiªu ®ơc thun - Quan s¸t tranh, nghe giíi thiƯu giỈc, giíi thiƯu vỊ Ỹt Kiªu 2 Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi tËp 1 - Líp ®äc thÇm yªu cÇu bµi 1 - Gäi 4 em ®äc ph©n vai - 4 em ®äc ph©n vai - GV ®äc diƠn c¶m - Nghe - C¶nh 1 cã nh©n vËt nµo ? - 2... Ỹt Kiªu vµ gỵi ý trong SGK, b¬c ®Çu kĨ l¹i c©u chun theo tr×nh tù kh«ng gian - Quan s¸t tranh vµ kĨ l¹i ®ỵc c©u chun theo tr×nh tù kh«ng gian - BiÕt dïng tõ ng÷ chÝnh x¸c, s¸ng t¹o, lêi kĨ hÊp dÉn sinh ®éng B §å dïng d¹y häc - Tranh minh ho¹ chun Ỹt Kiªu trong SGK - B¶ng phơ viÕt cÊu tróc 3 ®o¹n cđa bµi theo tr×nh tù kh«ng gian - B¶ng phơ thø 2 chÐp VD chun lêi tho¹i (bµi tËp 2) C C¸c ho¹t ®éng d¹y-... chiều rộng là 4cm -Vậy có tính được chiều dài và chiều -Biết được tổng số đo chiều dài và rộng không ? dựa vào bài toán nào để chiều rộng tính? -Có dựa vào bài toán khi biết tổng và -Yêu cầu HS làm bài hiệu của 2 số đó -Phát giấy cho 4 em trính bày -1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở -4 em làm trên giấy A 3 34 Bài giải -Chiều rộng của hình chữ nhật là (16 -4) :2=6cm -Chiều dài là:6 +4= 10 cm -Diện... 2, PhÇn c¬ b¶n: §éi h×nh hµng ngang a, Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung * §éng t¸c ch©n - Gv nªu ®«ng t¸c, võa lµm mÉu võa ph©n tÝch ®éng t¸c, gi¶ng gi¶i tng nhÞp ®Ĩ hs b¾t chíc - Gv võa h« nhÞp chËm võa quan s¸t nh¾c nhë hs tËp - Gv h« nhÞp cho hs tËp toµn bé ®éng t¸c - Líp trëng h« nhÞp cho c¶ líp tËp §éi h×nh hµng ngang - GV quan s¸t vµ sưa sai cho hs 15 * Trß ch¬i: " Nhanh lªn b¹n ¬i " - Gv nh¾c l¹i... c©y c«ng viƯc trång c©y c«ng nghiƯp? nghiƯp: T¬i xèp, ph× nhiªu - NhËn xÐt vµ bỉ xung B2: §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt ln + H§2: Lµm viƯc c¶ líp - Häc sinh quan s¸t tranh ¶nh - Cho HS quan s¸t tranh ¶nh - Vµi häc sinh lªn chØ - Gäi HS lªn chØ vÞ trÝ cđa Bu«n Ma Tht - GV giíi thiƯu vỊ cµ phª Bu«n Ma Tht 2 Ch¨n nu«i trªn ®ång cá + H§3: Lµm viƯc c¸ nh©n - Häc sinh tr¶ lêi B1: Cho... Gäi HS nªu c¸ch vÏ 2 ®êng th¼ng song 22 song Thùc hµnh vÏ … B- Bµi míi: Hoạt động 1-Giíi thiƯu bµi vµ ghi ®Çu - HS quan s¸t vµ nhËn biÕt bµi: A B Hoạt động 2-VÏ h×nh CN cã chiỊu dµi 4cm ,chiỊu réng 2cm 2cm - GV híng dÉn vÏ mÉu: VÏ ®o¹n th¼ng DC= 4cm VÏ ®êng th¼ng vu«ng gãc víi DC t¹i D D 4cm C lÊy DA = 2cm…CB = 2cm - HS vÏ h×nh - Nèi A víi B ta ®ỵc hcn ABCD - 1 HS lªn b¶ng vÏ - nx - YCHS vÏ vµo vë b)... võa h« nhÞp chËm võa quan s¸t nh¾c nhë hs tËp - Gv h« nhÞp cho hs tËp toµn bé ®éng t¸c - Líp trëng h« nhÞp cho c¶ líp tËp - GV quan s¸t vµ sưa sai cho hs * §éng t¸c bơng: - Gv nªu tªn ®éng t¸c, võa lµm mÉu võa ph©n tÝch ®éng t¸c, gi¶n gi¶i tõng nhÞp ®Ĩ hs b¾t chíc - GV h« cho hs tËp toµn bé ®éng t¸c - Líp trëng h« nhÞp cho c¶ líp tËp - Quan s¸t vµ sưa sai cho hs * Trß ch¬i: " Nhanh lªn b¹n ¬i " - Gv... ch¬i vµ ph©n th¾ng thua - Gv quan vµ nhËn xÐt - Tuyªn d¬ng nhãm ch¬i tèt 3, PhÇn kÕt thóc: - TËp hỵp líp thµnh 2 hµng däc, th¶ láng c¸c khíp ch©n tay - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc vµ tuyªn d¬ng nh÷ng hs cã ý thøc trong giê häc - Chn bÞ bµi sau: T17 Ph¬ng ph¸p tỉ chøc §éi h×nh hµng däc §éi h×nh hµng ngang §éi h×nh hµng ngang §éi h×nh hµng ngang §éi h×nh hµng däc H§TT Sinh... diƠn ra theo tr×nh tù nµo ? - Tr×nh tù thêi gian Bµi tËp 2 - 1 em ®äc yªu cÇu - Híng dÉn t×m hiĨu yªu cÇu cđa bµi - GV treo b¶ng phơ - 1 em ®äc gỵi ý tiªu ®Ị 3 ®o¹n - Híng dÉn kĨ theo tr×nh tù thêi gian ®¶o - Theo tr×nh tù kh«ng gian lén GV nhËn xÐt - Treo b¶ng phơ Nªu c©u chun tiÕp - Häc sinh ®äc b¶ng phơ, nªu c©u chun - GV h/dÉn kĨ theo tr×nh tù kh«ng gian tiÕp, häc sinh tËp kĨ - C¸ch 1: Cã lêi dÉn . Lai theo trình tự thời gian, 1 em kể theo trình tự không gian. - Quan sát tranh, nghe giới thiệu - Lớp đọc thầm yêu cầu bài 1 - 4 em đọc phân vai - Nghe. đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - Quan sát tranh và kể lại đợc câu chuyện theo trình tự không gian - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo,