GIAO AN 4 T4

208 203 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIAO AN 4 T4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009 Tuần 4 Thứ hai, ngày 22 tháng 9 năm 2008 Đạo đức Vợt khó trong hoc tâp (tiết 2) I-Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: -Nhận thức đợc mỗi ngời có thể gặp khó khăn trong cuộc sống.Cần phải có quyết tâm và tìm cách khắc phục. . - Biết cách quan tâm chia sẽ giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. -Quý trọngvà học tập những tấm gơng biết vợt khăn trong cuộc sống và trong học tập II. các hoạt động dạy học chủ yếu Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong 1 Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009 Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó - GV: Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó trg htập ở x/quanh hoặc những câu chuyện về gương sáng trg htập mà em biết. - Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg htập các bạn đó đã làm gì? + Thế nào là vượt khó trg htập? + Vượt khó trg htập giúp ta điều gì? - GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”. - GV: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để htập. Còn các em, trước khó khăn các em sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng 2. H § 2 : Xử lí tình huống - GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ các tình huống sau: 1) Bố hứa với em nếu em được điểm 10 em sẽ được đi chơi công viên. Nhưng trong bài kiểm tra có bài 5 khó quá em không thể làm được. Em sẽ làm gì? 2) Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì? 3) Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì? 4) Sáng nay em bò sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn Toán học kì, em sẽ làm gì? 5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì? - GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích cách xử lí. - Đ/diện nhóm nêu cách xử lí: T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bài bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách vở. T/h2: Báo vởi cô giáo, mượn bạn dùng tạm, về nhà sẽ mua mới. T/h3: Mặc áo mưa đến trường. T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau. T/h5: Báo bạn hoãn vì cần làm xong BT. - GV chốt lại: Với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tcả đều cố gắng để htập được duy trì & đạt kquả tốt. Điều đó rất đáng hoan nghênh. . Hoạt động 3: Thực hành - GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS trg lớp đang gặp nhiều khó khăn trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn. - GV: Y/c HS đọc tình huống ở BT4-SGK rồi th/luận cách g/quyết. Sau đó gọi HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác nxét, bổ sung. - HS: Lên k/hoạch những việc có thể làm, th/gian làm. - HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống: + Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài vở, giảng bài nếu bạn khg hiểu. + Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nào nghỉ ngơi. + Nấu cơm, trông nhà hộ bạn. + Cùng quyên góp tiền g/đỡ g/đình bạn. - GV kluận: Trước khó khăn của bạn Nam có thể phải nghỉ học, cta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Như vậy, mỗi bản thân cta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn. . 2 Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009 Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I-Mục tiêu Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: -Cách so sánh hai số tự nhiên. -Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu A-KT bài cũ:.(4 phút) -Gọi 4 HS lên bảng chữa bài tập 2 trang 20-SGK: Mỗi HS một số -GV nhận xét, ghi điểm. B-Bài mới (36 phút) 1-GT bài:(1 phút): GV nêu mục tiêu tiết học và nêu đầu bài lên bảng. 2-HD HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. a-Trờng hợp hai số có số chữ số khác nhau: -GV nêu VD:so sánh các cặp số sau:99 và 100; ? số 99 có mấy chữ số? số 100 có mấy chữ số? ? Số nào lớn hơn? số nào bé hơn? -HS trả lời,GV khái quát: Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn,số nào có ít chữ số thì bé hơn -YC nhiều HS nhắc lại -GV lấy ví dụ-YC HS thực hiện so sánh b-Trờng hợp hai số có số bằng nhau -GV nêu ví dụ,cho HS xác định số chữ số rồi so sánh từng cặp chữ sổ ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải (lần lợt nh SGK) -GV KL: Bao giờ cũng so sánh đợc hai số tự nhiên, nghĩa là xác định đợc số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia. 3- Xếp thứ tự các số tự nhiên -GV nêu các số tự nhiên, yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.khi HS xếp YC HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó. -GV hớng dẫn HS KQ: bao giờ cũng so sánh đợc các số TN nên bao giờ cũng xếp thứ tự đợc các số TN. 4-Thực hành: Bài 1: -YC CN HS tự làm bài, sau đó gọi 1HS lên bảng chữa bài va giải thích cách so sánh.HS cả lớp quan sát nhận xét,GV nhận xét chốt kết quà đúng. Bài 2: Yêu cầu 1HS đọc đầu bài,GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn rồi làm bài vào vở. Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày KQ miệng , các nhóm khác nhận xét -GV nhận xét chung. Kết quả là: a) 8136; 8316;8361. b) 5724; 5740; 5742. c) 63841; 64813;64831. Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 2 HS lên chữa bài, HS-GV nhận xét. Kết quả là: a) 1984; 1978; 1952; 1942. b) 1969; 1954; 1945; 1890. Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong 3 Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009 5-Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm BT vào VBT. Tập đọc Một ngời chính trực I-Mục tiêu: 1-Đọc thành tiếng:-Đọc đúng các từ:chính trực,Long xởng,tham tri chính sự.gián nghị đại phu, -Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.Đọc phân biệt lời các nhân vật thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành. 2-Đọc-hiểu: -Hiểu các từ khó trong bài: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò mã, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử. -Hiểu nội dung,ý nghĩa truyện:Ca ngợi sự chính trực thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nớc củaTô Hiến Thành-Vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa. II-Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn hớng dẫn luyện đọc. -HS:đọc trớc bài ở nhà. III-C ác hoạt động dạy học chủ yếu A-Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Gọi 3 HS tiếp nhau đọc truyện Ngời ăn xin và cho biết nội dung của bài.GV nhận xét, ghi điểm cho HS. B-Dạy học bài mới:(37 phút) 1-Giới thiệu bài:(1 phút) GV giới thiệu về chủ điểm tuần này cho HS nghe.GV giới thiệu bài bằng tranh, ghi đầu bài lên bảng. 2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc:(10 phút) -YC HS tiếp nối đọc 3 đoạn truyện(2 lợt): Đ1:từ đầu đến Đó là Lí Cao Tông. Đ2: Phò tá . đến Tô Hiến Thành Đ3: phần còn lại. -GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. -HS luyện đọc theo cặp. - Một,hai em đọc cả bài. -Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK -GV đọc diễn cảm toàn bài. b-Tìm hiểu bài:(12 phút) *Đoạn1: Gọi 1HS đọc đoạn1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: ? Tô Hiến Thành làm quan triều nào? ? Mọi ngời đánh giá ông là ngơi nh thế nào ? ? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành? HS trả lời và nhận xét các câu hỏi -GV NX,chốt câu trả lời đúng. Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong 4 Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009 ? Đoạn 1 kể chuyện gì?( Đ1 kể chuyện thái độ chính trực của TôHiến Thành trong việc lập ngôi vua ). *Đoạn 2: -YC 1HS đọc Đ2, lớp nghe đọc thầm và trả lời câu hỏi: ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên chăm sóc ông? ? Còn gián nghị đaị phu Tân Trung Tá thì sao? ? Đoạn 2 ý nói đến đến ai? (Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đờng hầu hạ. * Đoạn 3: - YC HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi: ? Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì? ? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đàu triều đình? ? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần trung Tá? ? Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào? ?Vi sao ND ca ngợi những ngời chính trực nh ông Tô Hiến Thành? HS trả lời và nhận xét các câu hỏi-GV nhận xét, chốt câu trả đúng. ? Đoạn 3 KC gì? (Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử ngời giỏi giúp nớc) Gọi 1HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm và tìm ND chính của bài. GV chốt câu trả lời đúng ghi bảng. c-Luyện đọc diễn cảm Gọi 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài. YC HS cả lớp NX tìm giọng đọc hay thể hiện đúng giọng đọc phù hợp vơi nôi dung từng đoạn. GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc:''Một hôm, thái hậu thần xin cử Trần Trung Tá'' GV đọc mẫu, HS nghe. YC HS luyện đọc phân vai, HS cả lớp nghe và NX.GV NX, ghi điểm HS. 3-Củng cố, dặn dò -Gọi 1HS đọc lại toàn bài và nêu đai ý. -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà học bài. Chính tả Nhớ-Viết: Truyện cổ nớc mình I-Mục tiêu: -Giúp HS : -Nhớ -viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nớc mình. -Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có cùng âm đầu r/ d/gi, hoặc ân/âng. II-Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng thi viết nhanh và đúmg các tên con vật, đồ vật bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã (HS 1: viết tên các con vật bắt đầu bằng phụ âm tr/ch. HS 2viết tên các con vật có thanh ?/~) -YC HS cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. B-Dạy bài mới Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong 5 Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009 1-Giới thiệu bài ( phút) GV giới thiệu trực tiếp bằng lời 2-HD HS nhớ viết -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi 1HS đọc thuộc lòng đoạn nhớ viết trong bài truyện cổ nớc mình, cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ. -GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả. -YC HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài. -GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. 3-HD HS làm bài tập-BT1 -Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở, đồng thời gọi 2 HS lên bảng làm BT trên bảng. Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng. 4-. Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT TV4. Thứ 3, ngày 23 tháng 9 năm 2008 Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy I-Mục tiêu Giúp HS: -Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( t ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau(từ láy). -Bớc đâu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghẻp với từ láy, tìm đợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II-Chuẩn bị: 1-GV:-Một vài trang từ điển,2 bảng phụ viết bài tập 1, bài tập 2 III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 4HS trả lời miệng bài tập 4 ở VBT, sau đó GV nhận xét,ghi điểm. B-Dạy học bài mới: 1-Giới thiệu bài(1 phút) GV giới thiệu trực tiếp bằng lời 2-Phần nhận xét -Gọi 1 HS đọc nội dung của phần nhận xét, cả lớp đọc thầm lại -YC HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi: ? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? ? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì? ? Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? -GV kết luận(SGK) 3-Ghi nhớ Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong 6 Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009 -YC 3HS đọc phần ghi nhớ ? Thế nào là từ ghép, từ láy? cho VD 4-Luyện tập Bài 1: -Gọi 1HS đọc nội dung bài tập -GV nhắc học sinh: chú ý những chữ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm và cần xác định những tiếng in nghiêng có nghĩa hay không? -YC HS cả lớp tự làm bài tập vào vở. Bài 2: -GVtổ chức cho học sinh hoạt động thêo nhóm 2, sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau. GV chốt kết quả đúng và tuyên dơng những nhóm có kết quả chính xác. III-Củng cố, dặn dò ? Từ ghép là gi? Lấy ví dụ ? Từ láy là gì? lấy ví dụ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập hoàn chỉnh trong VBT. Toán Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cô về viết và so sánh các số tự nhiên. -Bớc đầu làm quen với dạng x<3, 28<x<48 với x là số tự nhiên. II-Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ (4 phút) -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 2,3 trang22-SGK (mỗi em một bài) -GV nhận xét, ghi điểm B-Bài mới (34 phút) 1-GT bài:(1 phút) GV nêu mục tiêu tiết học 2-HD HS luyện tập Baì 1 : YC học sinh tự làm bài sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài,HS cả lớp chú ý và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Kết quả:a) 0;10;100. b) 9;99;999. Bài 2: Cho HS thảo luận theo nhóm 2 và làm bài vào vở.Rồi yêu cầu đại diện các nhóm trinh bày KQ và NX lẫn nhau.GV nhận xét,ghi điểm.Kết quả là: a) Có 10 số có 1 chữ số là: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. b) Có 90 số có 2 chữ số là: 10;11;12;13;; 99. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở, sau đó gọi 4HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý nhận xét kết quả của bạn.GV chốt KQ đúng. Bài 4: GV giới thiệu bài tập: GV ghi bảng:x< 5 và hớng dẫn HS đọc x bé hơn 5. GV nêu: Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5 Hs tự nêucác số tự nhiên bé hơn 5 rồi trình bày nh SGK. Câu b) tiến hành tơng tự .2< x< 5. Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong 7 Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009 Kết quả : x là 3,4. Bài 5: Hs tự làm rồi chữa bài. Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là: 70;80;90. 3-Củng cố, dặn dò: _Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT. Kể chuyện Một nhà thơ chân chính I-Mục tiêu 1-Rèn kỹ năng nói:- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS trả lời đuợc các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại đợc câu chuyện. -Hiểu nội dung truyện biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyền). 2-Rèn kỹ năng nghe:-Chăm chú nghe và nhớ chuyện -Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II-Chuẩn bị 1-GV: Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu1 III-Các hoạt dạy học chủ yếu A-Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu -2 HS kể, HS cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm cho HS. B-Dạy học bài mới 1-Giới thiệu bài 2-GV kể chuyện -GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ng- ợc của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm. -YC HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. -GV kể lần 2. 3-Kể lại câu chuyện a- Tìm hiểu truyện GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp các câu trong SGK, sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau. b-HD kể chuyện -YC HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm 2 theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện. -GV gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau( mỗi HS tơng ứng với 1 nội dung câu hỏi( 2 Lợt kể) -GV nhậh xét cho điểm tng em. -Gọi 3-5 HS kể lại toàn bộ câu chuyện, HS cả lớp nghe và nhận xét. -GV cho điểm HS. c-Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ? Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong 8 Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009 HS tr¶ lêi c¸c c©u hái trªn vµ nh¾c l¹i ý nghÜa c©u chun -Tỉ chøc cho 2 häc sinh thi kĨ chun. GV nhËn xÐt cho ®iĨm. 3-Cđng cè, dỈn dß -Gäi 1 HS kĨ l¹i toµn bé c©u chun vµ nªu ý nghÜa c©u chun, gi¸o viªn nhËn xÐt cho ®iĨm häc sinh. -NhËn xÐt tiÕt häc -DỈn vỊ nhµ kĨ l¹i chun cho mäi ngêi trong nhµ nghe. LÞch Sư NƯỚC ÂU LẠC I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, hs nêu được: • Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc. • Những thành tựu của người Âu Lạc (chủ yếu là về mặt quân sự). • Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên bò thất bại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 hoặc A2, số lượng tùy theo số nhóm. • Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: - Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 14 SGK. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - Gv hỏi: các em biết gì về thành Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng ? - Gv giới thiệu bài mới: bài học trước đã cho các em biết nhà nước Văn Lang, vậy tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này có liên quan gì đến thành Cổ Loa? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài nước Âu Lạc Hoạt động 1: CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT VÀ NGƯỜI ÂU VIỆT - Gv yêu cầu Hs đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi các câu hỏi sau: + Người Âu Việt sống ở đâu? + Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt? + Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống vơí nhau như thế nào? Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong 9 Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009 - Gv nêu kết luận: Người Âu Việt sinh sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang, cuộc sống của họ có nhiều nét tương đồng vơí cuộc sống của người Lạc Việt, người Âu Việt và người Lạc Việt sống hòa hợp với nhau. Hoạt động 2: SỰ RA ĐỜI NƯỚC ÂU LẠC - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo đònh hướng như sau: (Viết sẵn nội dung đònh hướng trên bảng phụ, hoặc viết vào phiếu thảo luận cho các nhóm): 1/ Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước? (đánh dấu × vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất).  Vì cuộc sống của họ có những nét tương đồng.  Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm.  Vì họ sống gần nhau. 2/ Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt? ………………………………………… 3/ Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng đô ở đâu? Nước……………… đóng đô ở………………………………… - Gv yêu cầu Hs trình bày kết quả thảo luận. - Gv hỏi: Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào? - Gv kết luận nội dung hoạt động 2 Họat động 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NGƯỜI DÂN ÂU LẠC - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp với đònh hướng: hãy đọc SGK, quan sát hành minh họa và cho biết người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống: + Về xây dựng? + Về sản xuất? + Về làm vũ khí? - Gv yêu cầu Hs nêu kết quả thảo luận . - Gv hỏi: so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? - Gv giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ khu di tích thành Cổ Loa: Cổ Loa là vùng đất cao ráo, dân cư đông đúc nằm ở trung tâm của nước Âu Lạc, là đầu mối giao thông đường thủy rộng lớn. Từ nay có thể theo sông Hồng, sông Đáy xuôi về vùng đồng bằng, cũng có thể lên vùng rừng núi đông bắc qua sông Cầu, sông Thương (GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên lược đồ). Chính vì vậy nên Thục Phán An Dương Vương đã chọn đóng đô ở Cổ Loa. Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong 10 [...]... vµo 2 can th× mçi can cã bao nhiªu lÝt dÇu? -HS tr¶ lêi miƯng c¸c c©u hái, sau ®ã yªu cÇu HS gi¶i bµi to¸n vµo vë nh¸p, 1HS lªn b¶ng gi¶i bµi to¸n GV chèt bµi gi¶i ®óng GV giíi thiƯu: can thø nhÊt cã 6lÝt dÇu, can thø 2 cã 4 lÝt dÇu NÕu rãt ®Ịu sè dÇu nµy vµo 2 can th× mçi can cã 5 lÝt dÇu, ta nãi trung b×nh mçi can cã 5 lÝt dÇu, sè 5 ® ỵc gäi lµ sè trung b×nh céng cđa 2 sè 4 vµ 6 -GV hái l¹i:+ Can thø... nhãm nªu kÕt qu¶, nhãm nghe vµ nhËn xÐt GV nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®óng Ngêi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong 17 Trêng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009 Bµi 2: -GV chia HS trong líp thµnh 4 nhãm: Nhãm1: 4 em Nhãm 2: 4 em Nhãm 3: 4 em Nhãm 4: 5 em -GV ph¸t phiÕu bµi tËp cho c¸c nhãm, gäi ®¹i diƯn 1nhãm ®äc yªu cÇu bµi tËp -YC c¸c nhãm trao ®ỉi, th¶o ln vµ lµm bµi -Nhãm xong tríc d¸n... HS: -Cã hiĨu biÕt ban ®Çu vỊ sè trung b×nh céng cđa nhiỊu sè -BiÕt c¸ch t×m sè trung b×nh céng cđa nhiỊu sè II-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc -GV: B¶ng phơ chÐp bµi to¸n 1 trong SGK A-KiĨm tra bµi cò (4 phót) -Gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 3 ,4 trang 26-SGK (mçi em mét bµi) -GV nhËn xÐt,ghi ®iĨm B-Bµi míi ( 34 phót) Ngêi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong 32 Trêng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009... Ng« ThÞ Phong 11 Trêng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009 GV giíi thiƯu b»ng tranh 2-HD lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi a-Lun ®äc YC HS ®äc tiÕp nèi theo ®o¹n trong 3 lỵt: HS1 ®äc ®o¹n Tre xanh ®Õn bê tre xanh HS2 ®äc ®o¹n Yªu nhiỊu ®Õn hìi ngêi HS 3 ®äc ®o¹n Ch¼ng may ®Õn g× l¹ ®©u HS 4 ®äc ®o¹n Mai sau ®Õn tre xanh GV chó ý s÷a lỉi ph¸t ©m, ng¾t giäng cho tõng HS -GV ®äc mÉu... biÕt g×, yªu cÇu chóng ta lµm g×? Cho HS tù lµm bµi vµo Råi yªu cÇu 1 HS lªn tr×nh bµy bµi gi¶i vµ gäi HS c¶ líp nhËn xÐt GV chèt kÕt qu¶ ®óng,ghi ®iĨm Bµi gi¶i: C¶ 4 em c©n nỈng lµ: 36 + 38+ 40 + 34= 148 ( kg) Trung b×nh mçi em c©n nỈng lµ: 148 : 4= 37( kg) §¸p sè: 37 kg Bµi 3: -Gäi 1 HS ®äc yªu cÇu BT.Yªu cÇu c¶ líp tù lµm bµi,sau ®ã gäi 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi, HS c¶ líp chó ý nhËn xÐt kÕt qu¶ GV chèt kÕt... và xác lập được mối quan hệ đòa lý giữa thiên nhiên và hoạt động SX của con người - HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/ 64 -> HS đọc bài học SGK/79 4 / Củng cố dặn dò - Người dân ở HLS làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính - Bài sau : Trung du Bắc Bộ - NX chung giờ học To¸n Gi©y-ThÕ kû I-Mơc tiªu Gióp häc sinh: -Lµm quen víi ®¬n vÞ ®o thêi gian: gi©y, thÕ kû -BiÕt... häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009 TËp hỵp hang ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, quay sau ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i -Trß ch¬i “Bá kh¨n” I Mơc tiªu: - Cđng cè vµ n©ng cao kÜ tht ®éng t¸c: TËp hỵp hµng ngang, dãnghµng, ®iĨm sè, quay sau, ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, t¬ng ®èi ®Ịu, ®óng khÈu lƯnh - Trß ch¬i :Bá kh¨n” yªu cÇu tËp trung chó ý, nhanh nhĐn,... KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009 Gióp HS:-Bíc ®Çu nhËn biÕt vỊ ®é lín cđa n, t¹ , tÊn, mèi quan hƯ gi÷a n t¹ tÊn, vµ ki-l«-gam, gam -BiÕt chun ®ỉi ®¬n vÞ ®o khèi lỵng ( chđ u tõ ®¬n vÞ lín h¬n ra ®¬n vÞ bÐ) -BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh víi c¸c sè ®o khèi lỵng( trong ph¹m vi ®· häc) II-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A-KiĨm tra bµi cò (4 phót) -Gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp: HS1: BT4-tr22, HS2: BT5-tr22... ®äc YC bµi tËp YC HS tù lµm bµi tËp vµo vë Gäi 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi, HS c¶ líp nhËn xÐt, GV chèt kÕt qu¶ ®óng Bµi gi¶i: 4 gãi b¸nh c©n nỈng lµ: 150 x 4 = 600( g) 2 gãi kĐo c©n nỈng lµ: 200 x2= 40 0( g) Sè kg b¸nh vµ kĐo cã tÊt c¶ lµ: 600 + 40 0= 1000 ( g) 100 g= 1 kg §¸p sè : 1kg 4- Cđng cè.dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc DỈn HS vỊ nhµ lµm c¸c bµi tËp trong VBT TËp lµm v¨n Cèt trun I-Mơc tiªu Gióp HS: -N¾m... mçi can cã 5 lÝt dÇu, sè 5 ® ỵc gäi lµ sè trung b×nh céng cđa 2 sè 4 vµ 6 -GV hái l¹i:+ Can thø nhÊt cã 4 lÝt dÇu, can thø 2 cã 6 lÝt dÇu, vËy trung b×nh mçi can cã bao nhiªu lÝt dÇu? +Sè trung b×nh céng cđa 6 vµ 4 lµ mÊy? ? Dùa vµo c¸ch gi¶i bµi to¸n trªn b¹n nµo cã thĨ nªu c¸ch t×m sè cđa 6 vµ 4 HS tr¶ lêi c©u hái, GV kh¼ng ®Þnh l¹i, sau ®ã yªu cÇu HS t×m c¸c bíc t×m sè trung b×nh céng -YC HS ph¸t . b) 57 24; 5 740 ; 5 742 . c) 63 841 ; 648 13; 648 31. Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 2 HS lên chữa bài, HS-GV nhận xét. Kết quả là: a) 19 84; 1978;. Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009 Bài 2: -GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm: Nhóm1: 4 em Nhóm 2: 4 em Nhóm 3: 4 em Nhóm 4: 5 em -GV phát phiếu

Ngày đăng: 15/09/2013, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan