1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop3 tuan8 (chuan KTKN)

25 229 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 240 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện các em nhỏ và cụ già I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài. Thấy đợc con ngời luôn quan tâm, thơng yêu lẫn nhau trong cộng đồng. 2. Kĩ năng: Đọc lu loát toàn bài, biết nhập vai một bạn nhỏ kể lại đợc toàn bộ câu chuyện, nghe bạn kể và nhận xét đợc lời kể của bạn. 3. Thái độ: Biết quan tâm giúp đỡ mọi ngời. II.Đồ dùng dạy - học: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi câu luyện đọc. - HS : SGK III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1. Tổ chức: (2') Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ (3') + Gọi HS đọc bài thơ Bận trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: (25') 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói kết hợp tranh) 3.2. Luyện đọc - GV đọc mẫu - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . Đọc từng câu . Đọc từng đoạn trớc lớp Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng . Đọc từng đoạn trong nhóm . Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc tốt. Tiết 2 3.3. Tìm hiểu bài (12') + Câu 1(SGK)? (Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.) + Điều gì gặp trên đờng khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? (các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đờng vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.) + Câu 2 : Các bạn quan tâm đến ông cụ nh thế nào? (Các bạn băn khoăn có bạn đoán ông cụ bị ốm có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó . . . Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.) + Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ nh vậy? (Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.) + Câu 3: Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? ( Cụ bà bị ốm đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi.) - Lớp trởng báo cáo - 3 em đọc bài - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu - Đọc từng đoạn trớc lớp - Nêu cách đọc - Đọc bài theo nhóm 5 - 2 nhóm thi đọc trớc lớp - Nhận xét - Đọc đoạn 1 + 2 - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc đoạn 3 + 4 - Trả lời - Trả lời 1 Tuần 8 + Câu 4: Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn ? (HS phát biểu theo suy nghĩ của mình ) - Yêu cầu đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm để chọn một tên khác cho câu chuyện. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? @ ND : Con ngời phải biết yêu thơng nhau, quan tâm đến nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau. 3.4. Luyện đọc lại: (5') - Gọi HS thi đọc các đoạn 1,2,3,4,5 - Nhận xét, biểu dơng bạn đọc tốt. 3.5. Kể chuyện(15') - Nêu nhiệm vụ - Hớng dẫn kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ trong truyện 4. Củng cố: (3') - Liên hệ thực tế. - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:(2') - Nhắc HS về kể lại câu chuyện. - Đọc đoạn 5 - Trả lời - Trả lời - 2 em đọc lại ý chính - 5 em thi đọc trớc lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Kể chuyện theo nhóm đôi - Kể chuyện trớc lớp - Nhận xét - Liên hệ - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Toán luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng nhân, chia 7. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng bảng nhân, chia 7 để làm bài tập . 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Hình vẽ bài tập 4 - HS : Bảng con III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi HS đọc bảng chia 7 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm a/ 7 x 8 = 56 56 : 7 = 8 7 x 9 = 63 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 42 : 7 = 6 7 x 7 = 49 49 : 7 = 7 b/ 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 30 : 6 = 5 18 : 2 = 9 - Hát - 3 em đọc bảng chia 7 - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu miệng kết quả tính - Nhận xét 2 63 : 7 = 9 14 : 7 = 2 42 : 6 = 7 42 : 7 = 6 35 : 5 = 7 35 : 7 = 5 27 : 3 = 9 56 : 7 = 8 Bài 2: Đặt tính rồi tính (Cột 4 dành cho HS khá, giỏi) 28 : 7 35 : 7 21 : 7 28 7 35 7 21 7 28 4 35 5 21 3 0 0 0 42 : 7 42 : 6 25 : 5 42 7 42 6 25 5 42 6 42 7 25 5 0 0 0 Bài 3: Tóm tắt 7 học sinh : 1 nhóm 35 học sinh : . nhóm? Bài giải 35 học sinh chia đợc số nhóm là: 35 : 7 = 5 ( nhóm ) Đáp số: 5 nhóm. - Chốt lại lời giải đúng Bài 4: Tìm 1 7 số con mèo trong mỗi hình (SGK) - Yêu cầu quan sát hình vẽ SGK tìm 1 7 số con mèo @ Đáp án a. 21 : 7 = 3(con mèo) b. 14 : 7 = 2(con mèo) 4. Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về làm bài trong VBT. - Nêu yêu cầu bài tập, nêu cách đặt tính và cách tính - Làm bài ra bảng con - Đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài, - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ trong SGKnêu cách tìm 1 7 số con mèo có trong mỗi hình. - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Luyện toán luyện tập I.Mục tiêu: 3 Chiều 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng nhân, chia 7. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng bảng nhân, chia 7 để làm bài tập . 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: III. Hoạt động dạy - học: hoạt động của GV hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: KT bài làm ở nhà. - Kiểm tra VBT (Tổ trởng) 2. Luyện tập: (VBT trang44) Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS nêu YC, lớp nêu cách thực hiện - Lớp làm VBT, nối tiếp nêu kết quả - Lớp chữa bài. Bài 2: Tính - GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm. Bài 3: Bài toán Bài giải Trong vờn có số cây bởi là : 63 : 7 = 9 (cây) Đáp số : 9 cây bởi. Bài 4: Đo rồi viết số đo đoạn thẳng AB - 1 HS nêu YC bài, HS lớp nêu cách thực hiện. - HS làm bài VBT, 2 HS chữa bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu YC bài tập, lớp nêu cách thực hiện. - Làm bài vào VBT, nêu kết quả. - 1 HS nêu YC bài tập, lớp nêu cách thực hiện và làm bài trong VBT, nêu miệng kết quả. 3. Củng cố: - YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập, đọc bảng nhân 7, bảng chia 7. - Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại ND và đọc đồng thanh bảng nhân 7, bảng chia 7. 4. Dặn dò : - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau Tiếng việt Luyện viết: các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Viết đúng chính tả đoạn 4 bài : Các em nhỏ và cụ già, làm đợc bài tập chính tả 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả , đúng mẫu chữ cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết đoạn luyện viết III. Hoạt động dạy - học: hoạt động của GV hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn viết - 2 HS đoạn luyện viết, lớp đọc thầm 2. HD viết: ( Bảng phụ ) 4 Bài: Các em nhỏ và cụ già - HD HS viết chữ viết hoa, dấu gạch đầu dòng của lời thoại trong đoạn viết. - Đọc bài viết - Luyện viết trên bảng con - Nêu cách viết đúng - Sửa lỗi viết sai. - HS đọc thầm bài viết - Viết bài vào vở - GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ HS khi viết 3. Chấm chữa bài - Thu chấm 7 - 9 bài - Nghe, ghi nhớ - Viết bài vào vở ô li (Vở ôn luyện) 4. Củng cố: - YC HS nêu ND bài viết - Nhận xét, đánh giá giờ luyện viết 5. Dặn dò: - Nhắc HS học ở nhà - 2 HS nêu - Nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Toán Giảm đi một số lần I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách giảm đi một số lần. Biết so sánh phân biệt giảm đi nhiều lần với giảm đi một số đơn vị 2. Kĩ năng: Vận dụng đợc kiến thức đã học vào làm bài tập 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học - GV : Hình vẽ nh SGK - HS : Bảng con III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra bảng con. Đặt tính rồi tính 14 : 7 = 2 49 :7 = 7 63 : 7 = 9 14 7 49 7 63 7 14 2 49 7 63 9 0 0 0 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói ) 3.2. Giới thiệu cách giảm 1 số đi nhiều lần: @ Ví dụ: Cho HS quan sát hình vẽ nh SGK Hỏi: Số ở hàng trên có mấy con? (6 con) Muốn tìm số ở hàng dới ta làm thế nào? 6 : 3 = 2 (con gà) - Nh vậy số con ở hàng trên giảm đi 3 lần thì đợc - Lớp trởng báo cáo - 3 em làm bài trên bảng - Lớp làm ra bảng con - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát hình vẽ - Trả lời - Trả lời - Nêu nhận xét 5 số con ở hàng dới. @ Ví dụ: Vẽ sơ đồ đoạn thẳng nh SGK lên bảng cho HS quan sát A | | | | | B C | | D Độ dài đoạn thẳng AB = 8 cm Độ dài đoạn thẳng CD = 8 : 4 = 2 (cm) - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? (Ta chia số đó cho số lần) 3.3. Thực hành: Bài 1: Viết theo mẫu Số đã cho 12 48 36 Giảm 4 lần 12 : 4 = 3 48 : 4 = 12 36 : 4 = 9 Giảm6 lần 12 : 6 = 2 48 : 6 = 8 36 : 6 = 6 Bài 2: Giải bài toán( theo bài giải mẫu) a/ Cho HS quan sát tóm tắt bài toán trên bảng, hớng dẫn giải bài toán ý a Có: | | | | | Còn lại:| | Bài giải Số quả bởi còn lại là: 40 : 4 = 10 ( quả ) Đáp số: 10 quả. b/ Gọi HS đọc bài toán ý b, yêu cầu nêu tóm tắt bài toán rồi tự làm bài ra vở Bài giải Làm công việc đó bằng máy thì hết số giờ là: 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 8 cm a. Độ dài đoạn thẳng CD bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần Độ dài đoạn thẳng CD là: 8 : 4 = 2 (cm) b. Độ dài đoạn thẳng MN bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 cm Độ dài đoạn thẳng MN là: - Quan sát hình vẽ trên bảng - Nêu yêu cầu bài toán - Nêu cách tìm độ dài đoạn thẳng CD - Trả lời - Nêu yêu cầu bài1 và cách làm - Làm bài vào SGK - 2 em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét. Đọc yêu - Nêu yêu cầu bài toán - Quan sát tóm tắt bài toán - Nêu cách giải - Nêu yêu cầu bài toán - Tóm tắt bài toán - Tự làm bài vào vở - 1 em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài toán - Tự tính và vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu bài tập vào vở 6 8 cm 2 cm ? quả 40 quả 8 - 4 = 4 (cm) - Giúp HS phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. 4. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà làm bài tập trong VBT. - So sánh kết quả và cách làm 2 ý của bài tập 3 - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả (Nghe - viết) các em nhỏ và cụ già I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của câu chuyện Các em nhỏ và cụ già. Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi theo nghĩa đã cho. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Viết nội dung bài tập 2a trên bảng lớp - HS : Bảng con III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho HS viết: con dao, củ riềng, gia đình . 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2. Hớng dẫn nghe- viết: a/ Đọc bài viết - Gọi 2 em đọc lại bài + Đoạn này kể chuyện gì? ( Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn: Cụ bà ốm nặng phải nằm bệnh viện khó qua khỏi, cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn, các bạn làm cho lòng cụ nhẹ hơn.) + Đoạn văn trên có mấy câu? ( 7 câu) + Những chữ nào trong bài cần viết hoa?(Chữ đầu đoạn, đầu câu.) + Lời ông cụ đợc đánh dấu bằng dấu câu gì ? ( Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.) - GV đọc cho HS viết chữ khó vào bảng con: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, . - Đọc cho HS viết bài vào vở b/ Chấm, chữa bài: Chấm 8 bài, nhận xét từng bài. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/ r/ gi có nghĩa nh sau: - Hát - 2 em lên bảng viết - Lớp viết ra bảng con - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại bài - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Viết tiếng, từ khó vào bảng con - Viết bài vào vở - Lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu bài tập và nội dung từng ý. 7 Đọc từng ý, yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời - Làm sạch quần áo bằng cách vò, chải, giũ trong n- ớc (Giặt) - Có cảm giác khó chịu ở da nh bị bỏng (rát) - Trái nghĩa với ngang (dọc) - Nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố : - Hệ thống bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : - Nhắc HS về sửa lại những chữ viết sai. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi nhớ Luyện từ và câu từ ngữ về cộng đồng. ôn tập câu: ai làm gì ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về cộng đồng.HS biết sử dụng câu kiểu: Ai làm gì? 2. Kĩ năng: áp dụng làm đợc bài tập và viết văn. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 2 - HS : VBT III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau: Trẻ em nh búp trên cành Ngôi nhà nh trẻ nhỏ 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Xếp tiếng cộng hoặc tiếng đồng vào mỗi ô trong bảng phân loại có ý nghĩa nh sau: Ngời trong cộng đồng Thái độ HĐ trong CĐ Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hơng. Cộng tác, đồng tâm Bài 2: Mỗi câu thành ngữ, tục ngữ (SGK) nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành và không tán thành thái độ nào? - Yêu cầu HS đọc từng ý và nêu ý kiến - Kết luận: Tán thành ý a, c. Không tán thành ý b. Bài 3:Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)? và trả lời câu hỏi: Làm gì? - Hát - 2 em lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét - Lắng nghe - 1 em nêu yêu cầu bài tập và nội dung bài 1 trên bảng phụ - Thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài 2 - Đọc từng ý kiến và nêu miệng kết quả - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT 8 - Đáp án: ( Từ in đậm trả lời câu hỏi Ai, . từ in nghiêng trả lời câu hỏi làm gì) Đàn sếu đang sải cánh Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về Các em đến chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm - Yêu cầu HS đọc từng câu và nêu câu hỏi - Nhận xét, kết luận. a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân? b. Ai dẫn tôi đi mua sách vở, chọn bút ? Hoặc: Ông ngoại làm gì ? c. Mẹ tôi làm gì ? Hoặc: Ai âu yếm nắm tay tôi ? 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài, xem lại những bài tập đã làm. - 3 em lần lợt lên bảng chữa bài - Nhận xét - Đọc thầm yêu cầu bài tập - Đọc từng câu và nêu câu hỏi - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Đạo đức quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu đợc bổn phận của trẻ em là quan tâm chăm sóc những ngời thân 2. Kĩ năng: Thể hiện đợc sự quan tâm của mình đối với ngời thân. 3. Thái độ: Biết kính trọng ông bà, cha mẹ và mọi ngời trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh ảnh về chủ đề gia đình - HS : Su tầm bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề gia đình III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là quan tâm đến ông bà,cha mẹ, anh chị em ? 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2. Nội dung: a/ Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai + Mục tiêu: Biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc những ngời thân với tình huống cụ thể. - Cho HS đọc từng tình huống sau đó cho thảo luận nhóm, đóng vai theo tình huống - Một số nhóm trình bày trớc lớp - GV nhận xét, kết luận - Hát - 2 em trả lời - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 3 đóng vai theo tình huống(SGK) - Một số nhóm trình bày - Nhận xét 9 - Tình huống1: Lan khuyên em không nên nghịch dại - Tình huống2: Đọc báo cho ông nghe b. Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến + Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về các quyền của trẻ em, có liên quan đến chủ đề bài học. - GV nêu từng ý kiến cho HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến của mình @ Kết luận: ý a, c là đúng, b là sai c. Hoạt động 3: Giới thiệu tranh về chủ đề gia đình và đọc thơ, hát, kể chuyện về chủ đề gia đình. - Giới thiệu tranh về chủ đề gia đình yêu cầu HS nhận xét và nêu nội dung tranh - Cho HS đọc thơ, hát, kể chuyện về chủ đề gia đình - Nhận xét, biểu dơng bạn có tiết mục hay. @ Kết luận: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những ngời thân yêu nhất. Em có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống thêm đầm ấm hạnh phúc. 4. Củng cố : - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài. - Suy nghĩ, bày tỏ ý kiến của mình - Quan sát tranh, nhận xét - Đọc thơ, hát, kể chuyện về chủ đề - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc tiếng ru I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí . 2. Kĩ năng: Đọc lu loát toàn bài, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. Đọc bài với giọng tình cảm thiết tha. Đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thơng, quý trọng anh em, bạn bè. II. Đồ dùng dạy - học : - GV: Bảng phụ viết câu luyện đọc, tranh SGK. - HS : SGK III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1.Tổ chức: (2') Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ:(3') + Gọi HS đọc bài Các em nhỏ và cụ già, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3.Bài mới (25') - Lớp trởng báo cáo - 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét. 10 [...]... xét chấm điểm cho HS 3 Củng cố: - YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập - Nhận xét giờ học 4 Dặn dò : - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau - 2 HS nhắc lại Thể dục tập hợp hàng ngang, dóng hàmg Trò chơi: "Chim về tổ" I Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, động tác đi chuyển hớng phải, trái Yêu cầu biết và thực hiện động tác tơng đối chính xác - Học trò chơi: "Chim về tổ" Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu . bị bài giờ sau Thể dục tập hợp hàng ngang, dóng hàmg Trò chơi: "Chim về tổ" I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, động tác đi chuyển. n- ớc (Giặt) - Có cảm giác khó chịu ở da nh bị bỏng (rát) - Trái nghĩa với ngang (dọc) - Nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố : - Hệ thống bài, nhận xét giờ

Ngày đăng: 10/10/2013, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w