gian an phan 3

45 561 0
gian an phan 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tiết PPCT: 28 BÀI 48: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Biết được một số phương pháp chế biến cà phê, chè. - Biết được phương pháp sản xuất chè xanh - Biết được một số sản phẩm từ lâm nghiệp 2. Kỹ năng - Các thao tác trong quá trình sản xuất các sản phẩm lâm nghiệp 3. Thái độ hành vi - Bước đầu áp dụng trong thực tế sản xuất tại điạ phương II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về các sản phẩm chế biến từ lâm sản 2. Chuẩn bị của học sinh - Các sản phẩm từ cây lâm nghiệp và cây công nghiệp III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp tìm tòi IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC Mục I: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ - Các sản phẩm của bài thực hành về làm xirô và sữa đậu nành 2. Tiến trình bài mới Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK - GV: yc hs nghiên cứu SGK cho biết Nêu các phương pháp chế biến chè? Trình bày quy trình chế biến chè xanh quy mô công nghiệp? Nêu các phương pháp chế biến cà phê? Trình bày quy trình chế biến cà phê nhân? Vì sao phải ngâm ủ cà phê trước khi đem xát vỏ? Ở địa phương có những phương pháp chế I. CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP(chè, cà phê…… ) 1. Chế biến chè: a. Một số phương pháp chế biến - Chế biến chè đen - Chế biến che xanh - Chế biến chè vàng - Chế biến chè đỏ b. Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp Nguyên liệu Làm héo Diệt men trong chè Vò chè → Làm khô → Phân loại→ Sử dụng 2. Chế biến cà phê: a. Một số phương pháp chế biến cà phê nhân biến cà phê nào? - Học sinh phát biểu và bổ sung - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II SGK - GV: yc hs nghiên cứu SGK cho biết Vai trò của công tác chế biến lâm sản? Các sản phẩm của ngành chế biến lâm sản? Các sản phẩm của ngành chế biến lâm sản trong đời sống kinh tế? - Học sinh phát biể và bổ sung - GV kết luận - Phương pháp chế biến ướt - Phương pháp chế biến khô b. Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt Thu hái cà phê→ Phân loại, làm sạch→ Bóc vỏ quả→ Ngâm ủ→ Rửa nhớt→ làm khô→ Cà phê thóc→ Xát vỏ trấu→ Cà phê nhân→ Đóng gói→ Bảo quản→ Sử dụng Phương pháp chế biến ướt cho cà phê nhân có chất lượng hơn phương pháp chế biến khô. II. MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ LÂM SẢN : Chế biến gỗ vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến lâm sản. Sản phẩm chủ yếu là ván gỗ xẻ, gỗ phục vụ xây dựng, đồ mộc dân dụng và trang trí nội thất, ngoài ra còn có bột gỗ để sản xuất giấy Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho xây dựng: gố thanh, gỗ tròn, các loại ván ép từ gỗ rừng trồng, tre nứa. 3. Củng cố - Em hãy nêu các sản phẩm của ngành chế biến lâm sản phục vụ cho đời sống xã hội? 4. Hướng dẫn về nhà: Đọc bài và học bài ghi Ngày soạn: Tiết PPCT: 29 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 I. MỤC TIÊU - Hệ thống hóa kiến thức của chương 3. - Khắc sâu một số kiến thức về quá trình bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản. - Có ý thức áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương. II. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG 3 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản - Nhằm duy trì đặc tính ban đầu của nông lâm thuỷ sản, hạn chế tổn thất và chất lượng của chúng - Duy trì nâng cao chất lượng SP - Tạo đk cho việc bảo quản - Tạo ra nhiều SP có giá trị đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 2. Bảo quản hạt, củ làm giống a. Các pp bảo quản hạt giống - Bảo quản dưới 1 năm: cất giữ trong đk nhiệt độ, độ ẩm bình thường - Bảo quản trung hạn: trong đk lạnh ( 0 0 c) và độ ẩm 35 - 40% - Bảo quản dài hạn: đk lạnh -10 0 c và độ ẩm 35 - 40% b. Quy trình bảo quản hạt giống - Thu hoạch: đúng thời điểm - Tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận - Phân loại và làm sạch: laọi bỏ các hạt không đạt yêu cầu, tạo mt sạch không cho vsv và côn trùng xâm nhiễm - Làm khô: phơi, sấy + thóc: sấy ở 40 - 45 0 c đến khi độ ẩm đạt 13% + hạt có dầu; sấy ở 30 -40 0 c đến khi độ ẩm đạt 8 - 9% - Xử lí bảo quản; Chú ý: phương tiện bảo quản phải sạch VD: PP truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đóng bao treo nơi khô ráo PP hiện đại: kho mát. kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ bằng thiết bị tự động - Đóng gói, bảo quản - Sử dụng Bảo quản củ giống Quy trình bảo quản; - Thu hoạch - Làm sạch, phân loại - Xử lí phòng chống vsv gây hại - Xử lí ức chế nảy mầm - Bảo quản,sử dụng 3. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản Chế biến sản phẩm cây công nghiệp (chè, cà phê…… ) a. Chế biến chè: Một số phương pháp chế biến - Chế biến chè đen - Chế biến che xanh - Chế biến chè vàng - Chế biến chè đỏ b. Một số sản phẩm từ lâm sản Chế biến gỗ vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến lâm sản. Sản phẩm chủ yếu là ván gỗ xẻ, gỗ phục vụ xây dựng, đồ mộc dân dụng và trang trí nội thất, ngoài ra còn có bột gỗ để sản xuất giấy Ngày soạn: Tiết PPCT: 30 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU - Hệ thống hóa kiến thức của chương 3. - Thái độ nghiêm túc, tự đánh giá được bản thân II. ĐỀ BÀI Câu 1. Em hãy nêu những ưu nhược điểm của từng phương pháp phòng trừ dịch bệnh hại cây trồng Câu 2. Ở địa phương em có những biện pháp bảo quản và chế biến lương thực phẩm nào? Trình bày quy trình bảo quản thóc lúa ở gia đình? III. ĐÁP ÁN Câu 1(5 điểm) Mỗi phương pháp cho 1 điểm Câu 2(5 điểm) Kể được các phương pháp bảo quản cho 2,5 điểm Trình bày được các phương pháp bảo quản thóc lúa cho 2,5 điểm Ngày soạn: Tiết PPCT :31 PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Chương 4: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được một số khía niệm liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và doanh nghiệp - Kể tên các loại hình doanh nghiệp 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích 3. Thái độ hành vi - Bước đầu tìm hiểu danh nghiệp và các lĩnh vực kinh doanh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các tài liệu về doanh nghiệp 2. Chuẩn bị của học sinh - Các tài liệu, các doanh nghiệp trên địa bàn III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp tìm tòi IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC Mục I, III, IV và V V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình bài mới Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I, II, III SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK cho biết Thế nào là doanh nghiệp? Thế nào là cơ hội kinh doanh? Hãy nêu vài ví dụ về cơ hội kinh doanh? Trình bày quy trình chế biến cà phê nhân? Thế nào là thị trường? - Học sinh phát biểu và bổ sung I. KINH DOANH Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thự sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi II. CƠ HỘI KINH DOANH Là những điều kiện, hòn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh thực hiện được mục tiêu kinh dpanh - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu mục IV, V SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK cho biết Thê nào là doanh nghiệp? Kể các loại doanh nghiệp mà em biết? Phân biệt doanh nghiệp và công ti? Thế nào là công ti? Phân biệt công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti cổ phần Thế nào là cổ phần? cổ phiếu? Trong công ti cổ phần vai trò của hội đồng quản trị có ý nghĩa như thế nào - Học sinh phát biểu và bổ sung - GV kết luận III. THỊ TRƯỜNG Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hoá hoặc dịc vụ IV. DOANH NGHIỆP Là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh gồm + Doanh nghiệp tư nhân: chủ doanh nghiệp là một cá nhân. + Doanh nghiệp nhà nước: chủ doanh nghiệp là nhà nước + Công ti: Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu V. CÔNG TI Là doanh nghiệp có ít nhất từ hai thành viên trở lên, trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, chịu thua lỗ tương ứng với phần góp vốn 1. Công ti trách nhiệm hữu hạn - Phần góp vốn ngay từ đầu - Việc chuyển nhượng phần vốn giữa các thành viên là tự do - Việc chuyển nhượng cho các người khác phải được sự đồng ý của ¾ thanh viên 2. Công ti cổ phần - Số thành viên có ít nhất 7 người - Vốn điều lệ là các cổ phần - Có thể phát hành thành cổ phiếu 3. Củng cố: Nêu các hình thức kinh doanh ở nước ta? 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, chuẩn bị bài 50 Ngày soạn: Tiết PPCT :32, 33 Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1-Kiến thức: - Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình. - Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ. 2-Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3-Thái độ: - Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ H 50.1 , 50.2 ,50.3 ,50.4 SGK. Tài liệu luật doanh nghiệp, quản trị kinh doanh. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, vấn đáp. IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC Toàn bài V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ 3- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy - trò NỘI DUNG I- KINH DOANG HỘ GIA ĐÌNH 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình - KDHGD bao gồm: sản xuất, thương mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ. - Đặc điểm: + KDHGD là một loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân ( chủ gia đình) là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh. + Quy mô kinh doanh nhỏ. + Công nghệ kinh doanh đơn giản. + Lao động thường là thân nhân trong gia đình. 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình a) Tổ chức vốn kinh doanh . - Vốn kinh doanh được chia làm hai loại: vốn cố định và vốn lưu động. - Nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia đình. -Nguồn vốn khác: Vay ngân hàng, vay khác . b) Tổ chức sử dụng lao động. - Sử dụng lao động hộ gia đình. - Tổ chức việc sử dụng lao động linh hoạt: một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau. 3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra. = − Ví dụ 1: Gia đình em một năm sản xuất được 2 tấn thóc, số thóc để ăn và để giống là 1 tấn, số thóc còn lại để bán. Vậy số thóc bán ra thị trường là:2tấn-1tấn= 1tấn Ví dụ 2: Ví dụ 3: b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán. - Mua gom sản phẩm để bán là một hoạt động thương mại, lượng sản mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra. II- DOANH NGHIỆP NHỎ(DNN) TIẾT 2 1.Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ. - Doanh thu không lớn. - Số lượng lao động không nhiều. - Vốn kinh doanh ít. 2.Những thuận lợi và khó khăn của DNN. a) Thuận lợi. - DNN tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường. - DNN dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả. - Dễ dàng đổi mới công nghệ. b) Khó khăn. - Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ. - Thường thiếu thông tin về thị trường. - Trình độ lao động thấp. - Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp. 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với các DNN a) Hoạt động sản xuất hàng hoá. - Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm: Thóc, ngô, rau, quả, gia cầm, gia súc . b) Các hoạt động mua, bán hàng hoá . - Đại lí bán hàng: Vật tư phục vụ sản xuất, xăng dầu, hàng hoá tiêu dùng khác. - Bán lẽ hàng hoá tiêu dùng: hoa quả, bánh kẹo, quần áo . c) Các hoạt động dịch vụ. - Dịch vụ Internet phục vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí. - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện . - Dịch vụ sửa chữa: xe máy, điện tử . - Các dịch vụ khác: ăn uống, cắt tóc, giải khác 4- Củng cố và luyện tập 1: Nêu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ? 2: Ở địa phương em có những lĩnh vực nào kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ Mức bán sản phẩm Tổng số lượng sản phẩm sản xuất ra Số sản phẩm gia đình tiêu dùng 5- Dặn dò Học bài ghi SGK . Chuẩn bị bài mới [...]... doanh nghiệp - Có kiến thức hệ thống về tạo lập doanh nghiệp - Chẩn bị kiến thức kiểm tra một tiết II NỘI DUNG ÔN TẬP Hệ thống hóa kiến thức phần tạo lập doanh nghiệp - Vồn ít, quy mô nhỏ - Công nghệ kinh doanh đơn giản Kinh doanh hộ gia đình DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANG NHGIỆP - Doanh thu không lớn - Vốn và lao động ít Doanh nghiệp nhỏ LỰA CHỌN LINH VỰC KINH DOANH Lĩnh vực kinh doanh... doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh kinh doanh phù hợp + Doanh thu c Nội dung hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp + Chi phí - Xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh + Lợi nhuận d Phương pháp hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp - Dựa vào đâu người ta nói, doanh nghiệp - Doanh thu = Số lượng sản phẩm bán được x giá kinh doanh có lãi? bán một sản phẩm - Chi phí: - Nêu công thức tính doanh... PPCT :36 , 37 Chương 5 : TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP Bài 53: XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1-Kiến thức ` - Biết được các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp - Biết được nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ 2-Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh tính kế hoạch tính phương pháp trong hoạt động và học tập 3- Thái... doanh nghiệp phải lập và nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh doanh theo quy định và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực về nội dung hô sơ đăng kí b) Hồ sơ đăng kí kinh doanh gồm - Đơn đăng kí kinh doanh - Điều lệ hoạt động doanh nghiệp - Xác nhận vốn đăng kí kinh doanh c) Nội dung đơn đăng kí kinh doanh - Tên doanh nghiệp - Địa chỉ, trụ sở chính của doanh nghiệp - Mục tiêu và ngành, nghề kinh doanh... hàng NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Kế hoạch tài chính Kế hoạch lao động Hình 53. 2 Sơ đồ về nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Kế hoạch bán hàng = mức bán hàng thực tế trong thời gian qua +(-) các yếu tố tăng, giảm PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Kế hoạch =Mức bán +(-) nhu cầu dự Mua hàng kế hoạch trữ hàng hoá Kế hoạch vốn kinh doanh =Vốn hàng hoá + tiền công... phương án kinh doanh là chứng minh được ý tưởng kinh doanh là đúng và triển khai hoạt động kinh doanh là cần thiết Để xây dựng phương án kinh doanh, người tiến hành nghiên cứu thị trường nhằm xác định nhu cầu khách hàng, khả năng kinh doanh và xác định cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp a)Thị trường của doanh nghiệp - Khách hàng hiện tại những yếu tố nào? - khả năng kinh doanh của doanh nghiệp được... THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1-Kiến thức: - Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình - Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ - Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh 2-Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế 3- Thái độ: II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Chuẩn bị của giáo viên - Tranh vẽ H 50.1 50.2 50 .3 50.4 SGK... - Vốn của chủ doanh nghiệp - Họ, tên, chữ kí, địa chỉ thường trú của chủ doanh nghiệp * Đơn đăng kí kinh doanh được lập theo mẫu thống nhất do cơ quan cấp đăng kí kinh doanh quy định 4- Củng cố Nêu các bước triển khai thành lập doanh nhgiệp? 5 Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài “Quản lí doang nghiệp” - Tiết sau kiểm tra 15 phút Ngày soạn: Tiết PPCT: 39 , 40 Bài 55 QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP I MỤC... 2: Tìm hiểu mục II SGK - GV yc hs nghiên cứu SGK và H. 53. 2 và H. 53. 3 SGK trang 167 và 168 cho biết Tình hình phát triển kinh tế xã hội -Phát triển sản xuất hàng hoá -Thu nhập dân cư CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH DOANH CỦA NGHIỆP + Nội dung chính của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp là gì? + Phân tích từng nội dung chính trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp • Liên hệ thựch tế: Em hãy lấy ví dụ về: -Kế... Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp + Ý nghĩa của doanh thu và thị phần? a Doanh thu và thị phần : Là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Doanh thu lớn thể hiện quy mô phát triển Lợi nhuận và ý nghĩa của lợi nhuận? Thị phần lớn thể hiện sự gia tăng khách hàng b Lợi nhuận: Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh + Thế nào là mức giảm chi phí và ý . kinh doanh ở nước ta? 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, chuẩn bị bài 50 Ngày soạn: Tiết PPCT :32 , 33 Bài 50. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ H 50.1 , 50.2 ,50 .3 ,50.4 SGK. Tài liệu luật doanh nghiệp,

Ngày đăng: 10/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Hình 53.1 Sơ đồ về căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp - gian an phan 3

Hình 53.1.

Sơ đồ về căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 53.2 Sơ đồ về nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp - gian an phan 3

Hình 53.2.

Sơ đồ về nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan