KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Hoạt động 1: SOSÁNHSỰCAO THẤO CỦA3ĐỐITƯỢNG 1. Hoạt động đón trẻ/thể dục buổi sáng: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ ăn mặc giữ ấm cơ thể khi thời tiết se lạnh. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Thể dục sáng tập các động tác theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” 2. Hoạt động học: 2.1 Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết sự giống và khác nhau của3đối tượng. - Thông qua thực hành đo đọ cao, trẻ có kỹ năng sosánhcao – thấpcủa3đốitượng- Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quý các thành viên trong gia đình của mình. 2.2 Chuẩn bị: - Tranh vẽ về 3 thành viên trong gia đình - Đồ dùng học toán đủ cho mỗi trẻ để thực hành. - Mỗi trẻ 3 cây xanh với chiều cao khác nhau 2.3 Tiến trình hoạt động: a) Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ xem tranh ảnh về 3 thành viên trong gia đình b) Hoạt động trọng tâm: HĐ1: Cả lớp hát bài “Ba ngọn nến lung linh” Sau khi trẻ hát xong, cô trò chuyện với trẻ: - Chúng mình vừa hát bài hát gì? Thế gia đình con gồm có những ai? - Cô mời một vài trẻ trả lời. - Gia đình bạn Huy gồm có ba, mẹ và bạn Huy. Thế trong lớp mình có gia đinh bạn nào giống gia đình bạn Huy không? HĐ2: Sosánhsự giống và khác nhau của3 thành viên trong gia đình - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về ba, me. và bạn Huy. Cô hỏi trẻ: - Tranh vẽ ai đây con? Thế ba của bạn đang làm gì đây? - Còn đây là ai? Mẹ bạn đang làm công việc gì vậy? - Còn bạn thì sao? - Các con hãy sosánh về độ cao – thấpcủa3 thành viên này - Cô cho trẻ nhận xét sự giống nhau và khác nhau của3 thành viên trong gia đình. - Ba thành viên này có đặc điểm gì giống nhau? Có đặc điểm gì khác nhau? HĐ3: Thực hành đo độ cao- cắt, xếp, dán cây từ thấp đến cao- Cô phát cho mỗi trẻ 3 cây xanh có kích thước cao – thấp khác nhau và một que tính dùng làm thước đo - Cô cho trẻ đo cây thấp trước, kế tiếp là cây cao hơn, cuối cùng đến cây cao nhất. HĐ4: Trò chơi: +Vườn cây của gia đình bé +Xây dựng tường rào cho gia đình bé, -Cô phổ biến luật chơi, cách chơi cho trẻ c) Kết thúc hoạt động: - Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” Hoạt động 2: LÀM QUEN CHỮ CÁI I 3/ Mục đích yêu câu: - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác âm i- Trẻ phát âm to, rõ ràng, chính xác âm i- Trẻ biết thu dọn đồ dùng học tập vào nơi qui định, gọn gàng, ngăn nắp. 3.1/ Chuẩn bị: - Tranh có chứa âm i- Đồ dùng phục vụ cho trò chơi luyện tập 3.2/ Tiến trình hoạt động: a) Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ đọc bài thơ “Mẹ của em” b) Hoạt động trọng tâm: HĐ1: Cô trò chuyện về họ tên và một số đặc điểm về những người thân trong gia đình HĐ2: Cho trẻ xem tranh và đặt tên cho bức tranh - Cô gắn từ rời cho trẻ đọc - Cô hỏi trong câu có bao nhiêu tiếng? bao nhiêu chữ cái? Cho trẻ gắn đồ chơi tương ứng với số tiếng và số chữ cái - Cho trẻ tìm chữ cái đã học. Cô giới thiệu âm i- Cô phát âm mẫu , cho trẻ phát âm theo cô.(mời nhóm, tổ, các nhân phát âm) - Cô phân tích cấu tạo âm i, giới thiệu âm i viết thường và âm i in thường HĐ3: Trò chơi : +Tìm từ có chứa I trong các đồ dùng gia đình + Đọc vè đối đáp có chứa i + Tìm âm i trong đoạn thơ + Tạo âm I bằng đất nặn - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi cho trẻ. HĐ4: Cô tuyên dương, dặn dò trẻ. c) Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ hát bài “Vịt con học chữ” 4. Hoạt động chơi các góc: - Chơi xây dựng lắp ghép các kiểu nhà - Chơi nấu ăn: Bày món ăn trong gia đình - Chơi xếp số lượng thành viên trong gia đình, tô nối sốtương ứng 5. Hoạt động chiều: - Ôn những chữ cái, chữ số đã học. - Tập tô viết các chữ cái, chữ số đã học - Chơi tự do ở các góc * Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… . cầu: - Trẻ nhận biết sự giống và khác nhau của 3 đ i tượng. - Thông qua thực hành đo đọ cao, trẻ có kỹ năng so sánh cao – thấp của 3 đ i tượng - Giáo dục. theo cô.(m i nhóm, tổ, các nhân phát âm) - Cô phân tích cấu tạo âm i, gi i thiệu âm i viết thường và âm i in thường H 3: Trò ch i : +Tìm từ có chứa I trong