NDCT HS lắng nghe ý kiến.

Một phần của tài liệu gian an phan 3 (Trang 35 - 39)

- HS lắng nghe ý kiến. - NDCT - Nhóm 1,2. - Nhóm 3,4. - Nhóm 5,6. - NDCT.

lâu đời vì điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu ( đất đai màu mỡ, rừng vàng, biển bạc…)⇒ điều kiện tốt để phát triển. - Trước Cách mạng tháng Tám, đời sống nhân dân còn thấp ( giai cấp PK chiếm đoạt ruộng đất, vua quan bóc lột…) ⇒

sản xuất nông nghiệp lạc hậu.

- Sau Cách mạng tháng Tám, người dân làm chủ ruộng đất, nông dân được học hành ⇒ sản xuất nông nghiệp phát triển. - Từ sau Đại hội Đảng lần VI năm 1986 đã đề ra chủ trương đổi mới các lực lượng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triểnmạnh mẽ do cải tiến lao động, áp dụng thành tựu KHKT ⇒

sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triển vượt bậc.

- Hiện nay : Việt nam là 1 trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu TG.

- Đọc kết quả tổng kết sự phát triển các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp cho cả lớp nghe.

- Mời đại diện nhóm 4,5,6 lên trình bày ý kiến. Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét & bổ sung.

- Mời GVCN nhận xét đưa ra ý kiến chung.

 - Các lĩnh vực này có nhiều nghề để lựa chọn, nhiều nghề mới xuất hiện.

- Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản ngày một tiến ra thị trường thế giới.

- Hướng phát triển: Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. xây dựng các ngành nghề phù hợp từng địa bàn.

- Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn nhằm hình thành các điểm công nghiệp ở nông thôn, mở rông quy mô các làng nghề gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu… Triển vọng tăng trưởng rất rõ ( 4 % - 4,5 % hằng năm).

HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CHUNG CỦA CÁC NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, CHUNG CỦA CÁC NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP.

- Mời các nhóm thảo luận.

- Bạn hãy cho biết đối tượng, nôi dung, công cụ, điều kiện, nguyên nhân chống chỉ định & cơ sở đào tạo nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp?

- Bạn hãy cho biết đối tượng, nôi dung, công cụ, điều kiện, nguyên nhân chống chỉ định & cơ sở đào tạo nghề thuộc lĩnh vực lâm nghiệp?

- Bạn hãy cho biết đối tượng, nôi dung, công cụ, điều kiện, nguyên nhân chống chỉ định & cơ sở đào tạo nghề thuộc lĩnh vực ngư nghiệp?

- Mời đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét & bổ sung.

- Mời GVCN nhận xét đưa ra ý kiến chung.

 Đặc điểm và yêu cầu chung của các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp:

2. Nội dung lao động: Dùng sức lao động để áp dụng các biện pháp kỹ thuật để biến đổi các đối tượng để phục vụ nhu cầu dinh dưỡng & tiêu dùng.

3. Công cụ lao động: - đơn giản: cày cuốc, xe, thuyền gỗ …

- hiện đại: máy cày, mấy cắt, máy gặt, tàu đánh cá, các nhà máy chế biến…

4. Điều kiện lao động: - làm việc ngoài trời.

- bị tác động bởi thời tiết, khí hậu, thuốc hoá học…

5. Nguyên nhân chống chỉ định ( không nên theo nghề nếu bị):

- Bệnh phổi.

- Suy thận mãn tính. - Thấp khớp, đau cột sống. - Rối loạn tiền đình.

- Bệnh ngoài da……

6. Cơ sở đào tạo:

- Các trường công nhân kỹ thuật ( dạy nghề).

 Tr. công nhân kỹ thuật lâm nghiệp II: Quy Nhơn.

 Tr. công nhân kỹ thuật lâm nghiệp III:Thuận An – Bình Dương.

 Tr. dạy nghề nông nghiệp & PTNT Nam Bộ: Cần Thơ.

- Trường trung cấp chuyên nghiệp.

 Tr. trung cấp & dạy nghề Nông Nghiệp & phát triển nông thôn Nam Bộ: Mỹ Tho – Tiền Giang.

 Tr. trung cấp kỹ thuật & dạy nghề: Bảo Lộc – Lâm Đồng.

 Tr. Trung cấp công nghệ lương thực thực phẩm: TPHCM.

 Tr. Trung cấp nông nghiệp : Châu Phú – An Giang.

 Tr. trung cấp KT – kỹ thuật Bến Tre: Xã Sơn Đông – TX Bến Tre.

- Trường Đại học.

 Tr. Đại học thủy sản: TP Nha Trang.

 Tr. Đại học Nông Lâm:

Thái Nguyên / Thủ Đức – TPHCM.

 Tr. Đại học Cần Thơ: TP Cần Thơ.

⇒ GV giới thiệu tư vấn đưa các thông tin phải thật chính xác:

 Tên trường – địa chỉ trường -

điện thoại liên hệ.

 Các nghề dạy trong trường.

 Số lượng tuyển sinh những

năm gần đây.

đào tạo.

HOẠT ĐỘNG 3: THI KỂ TÊN TRƯỜNG DẠY NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP. THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP.

- Các nhóm thi đấu dưới các hình thức:

 Thi kể tên trường.

 Thi hát về các ngành nghề có

liên quan.

 Đọc thơ ca ngợi các nghề đó.

VI. ĐÁNH GIÁ:

- GV cho HS viết lại bản thu hoạch về những nhận thức của mình qua chủ đề này. - GV dựa trên bài viết của HS đánh giá.

Ngày soạn:

Tiết PPCT: 48, 49

TÌM HIỂU THỰC TẾ MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP. CÔNG NGHIỆP.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Biết các thông tin cần thiết về đơn vị sản xuất và các quá trình lao động nghề nghiệp của các cơ sở sản xuất ( đối tượng lao động; nội dung lao động; công cụ lao động & sản phẩm…)

- Đặc điểm; điều kiện; môi trường làm việc của nghề.

2. Kỹ năng:

- Tham quan; vấn đáp; ghi chép.

3. Thái độ:

- Tôn trọng người lao động và sản phẩm họ làm ra. - Có ý thức đúng đắn với lao động nghề nghiệp.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Tham quan + vấn đáp + nghe thuyết trình.

III. NỘI DUNG:

- Nghe báo cáo của cán bộ cơ sở.

IV. CHUẨN BỊ:

A. Giáo viên:

- Xác định cơ sở sản xuất cần tham quan.

- Xác định nội dung cần tham quan( tên cơ sở sản xuất; tổ chức; cán bộ công nhân; trình độ; trang thiết bị; điều kiện lao động; nơi đào tạo cán bộ.

- Chuẩn bị phiếu thu hoạch phát cho HS chuẩn bị. - Lên kế hoạch tổ chức cho HS đến địa điểm tham quan.

B. Học sinh:

- Phương tiện đi lại; đồ dùng học tập ( bút; máy ảnh; phiếu thu hoạch…)

- Tìm hiểu sơ lược các thông tin về cơ sở sẽ đến tham quan; nội quy tham quan.

V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Người thực hiện Nội dung

- GV.

- Gv + lớp trưởng. - HS

- Cán bộ cơ sở.

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức lớp đi đến địa điểm tham quan:

- Lựa chọn đơn vị/ cơ sở sản xuất. Xin phép đưa HS đến tham quan & xác định ngày giờ tham quan; thống nhất nội dung tham quan. ( nhà máy xay lúa / Công trường xây dựng / thay thế bằng Bệnh viện / trạm xá…). - Tổ chức lớp đến địa điểm tham quan; lớp trưởng & các tổ trưởng theo dõi các tổ viên.

- Điểm danh; phổ biến nội dung làm việc; an toàn lao động. - Tự kiểm tra lại dụng cụ học tập phục vụ chuyến tham quan.

HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu cơ sở sản xuất:

- Mời cán bộ; nhân viên tại cơ sở sản xuất giới thiệu những nội dung cần thiết.

- Bố trí người hướng dẫn từng khâu.

- Người được báo cáo giới thiệu về công tác tổ chức sản xuất của đơn vị mình theo những nội dung đã thống nhất với GV.

* Tên cơ sở sản xuất; tên chủ cơ sở; số điện thoại liên hệ. * Sơ lược về tổ chức của cơ sở sản xuất.

* Các loại cán bộ ; nhân công trong cơ sở sản xuất ( số lượng).

- HS- HS - HS - Cán bộ nhân viên của cơ sở. - GV. - HS. - HS. - Cán bộ cơ sở / GV. - Lớp trưởng.

thụ; năng xuất ao động; giá thành sản phẩm và giá bán ra thị trường. * Trình độ trang thiết bị; điều kiện lao động; an toàn lao động; vệ sinh lao động.

* Lương ( phụ cấp ); chế độ bảo hiểm xã hội. * Nơi đào tạo cán bộ / công nhân.

- Im lặng theo dõi; ghi nhận đầy đủ thông tin.

- GV và HS có thể hỏi thêm 1 số vấn đề: những đóng góp của cơ sở đối với Nhà nước; triển vọng phát triển của cơ sở…

HOẠT ĐỘNG 3: Tham quan sản xuất

- Xếp hàng theo từng tổ; lần lượt tới các phân xưởng; các bộ phận sản xuất; tuân thủ theo nội quy của cơ sở sản xuất.

- Giới thiệu quá trình sản xuất: đối tượng lao động; công cụ lao động; sản phẩm và quy trình sản xuất.

- Người giới thiệu đi theo trình tự sản xuất: đầu vào → quá trình chế biến

→ đầu ra sản phẩm.

- Quan sát HS; nhắc nhở các hiện tượng vi phạm nội quy; quy định của cơ sở; HS trốn tránh.

- Ghi nhận lại các hiện tượng ( tốt; kém) để có cơ sở nhắc nhở; đánh giá HS.

- Ghi nhớ đầy đủ hoặc chép lại các nội dung quan trọng / chụp ảnh lưu niệm.

HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc buổi tham quan:

- Tập hợp lại tại 1 địa điểm; hoàn thành phiếu thu hoạch. - Có thể trao đổi thêm với người hướng dẫn.

- Nhận xét; rút kinh nghiệm buổi tham quan.

- Cảm ơn cơ sở sản xuất đã tạo điều kiện để lớp được tham quan; tặng quà lưu niệm.

Một phần của tài liệu gian an phan 3 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w