1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa của việt nam

31 517 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 164,2 KB

Nội dung

Tại Việt Nam từ khi giành được độc lập 1945 đến nay, diện tích trồng lúa gạo không ngừngđược mở rộng, năng suất ngày một tăng bởi vì nhân dân ta có truyền thống cần cù trong lao động, th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

-*** -TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN LƯỢNG LÚA

CỦA VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thúy Quỳnh Lớp: KTE309(2-1718).3_LT

Nhóm sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thanh Lam Nguyễn Thị Bình Nguyễn Thị Hải Yến

Vũ Thuỳ Dương Nguyễn Văn Đạt

1611110309 1611110068 1611110655 1511120015 1511110144

Hà Nội, tháng 6 năm 2018

Trang 2

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Từ buổi đầu của nền văn minh, cây lúa là cây trồng được gắn liền với quátrình phát triển của loài người và đã trở thành cây lương thực chính của Châu Ánói chung, người Việt Nam ta nói riêng Theo thống kê, diện tích trồng lúa trênthế giới không ngừng tăng, hiện nay có khoảng gần 154 triệu ha Tại Việt Nam

từ khi giành được độc lập (1945) đến nay, diện tích trồng lúa gạo không ngừngđược mở rộng, năng suất ngày một tăng bởi vì nhân dân ta có truyền thống cần

cù trong lao động, thông minh sáng tạo trong thực tiễn lao động sản xuất, biếtvận dụng và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Từ nhữngnăm đầu thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước (từ năm 1986) Việt Nam vẫnnằm trong danh sách các nước thiếu lương thực trầm trọng, song với đường lốiđổi mới của Đảng, ngành nông nghiệp đã có bước khởi sắc, từ một nước nhậpkhẩu lương thực nước ta đã trở thành đất nước xuất khẩu lúa gạo đứng thứ 2trên thế giới (sau Thái Lan) Đến nay, lúa gạo là một mặt hàng nông sản xuấtkhẩu chủ lực, có kim ngạch xuất khẩu trên 6.5 triệu tấn, thu về hơn 2.8 tỉ đô laMỹ(số liệu năm 2015) và chiếm tỷ trọng lớn trong các mặt hàng nông nghiệpxuất khẩu của cả nước Cây lúa đã góp phần khai khác tiềm năng đất đai, laođộng, tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu nông dân

Tuy nhiên, ngành lúa gạo nước nhà đang bộc lộ không ít điểm còn bất cập.Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam gặp nhiều thách thức phải vượt qua như cácvấn đề về về chất lượng lúa, sản lượng lúa,

Nhận thức được tầm quan trọng của ngành lúa gạo Việt Nam, chúng em

lựa chọn nghiên cứu đề tài: ‘‘ Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa của Việt Nam” với hi vọng sẽ góp phần hoàn thiện hơn kết quả nghiên cứu để đem

lại lợi ích cho những người quan tâm đến vấn đề này

Mục tiêu nghiên cứu

Trang 4

Xem xét, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sản lượng lúa,qua đó đưa ra đề suất cải thiện sản lượng lúa đê nâng cao giá trị của cây lúa vàthu nhập

Đối tượng nghiên cứu ở đây là các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa

như:

- Diện tích trồng lúa

- Năng suất lúa

- Dân số trung bình

Phương pháp nghiên cứu mà nhóm em sử dụng là phương pháp phân tích

định lượng, xây dựng mô hình với sự hỗ trợ của phần mềm Gretl

Cấu trúc của bài tiểu luận gồm 3 phần chính:

- Chương I: Cơ sở nghiên cứu và lý thuyết

- Chương II: Xây dựng mô hình và mô tả dữ liệu

- Chương III: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê

Nhóm em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ths Nguyễn ThúyQuỳnh, giảng viên khoa Kinh tế quốc tế đã hướng dẫn nhóm hoàn thành bài tiểuluận này

Trang 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT

1.1 Các lý thuyết về ngành gạo Việt Nam

a) Ngành nông nghiệp Việt Nam

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai

để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu vànguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyênliệu cho công nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiềuchuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn baogồm cả lâm nghiệp và thủy sản

Nông nghiệp cũng là lĩnh vực sản xuất có những nét đặc thù, là ngành sảnxuất gắn với sinh vật (cây trồng, vật nuôi), bị chi phối bởi quy luật sinh học, cácđiều kiện ngoại cảnh (đất đai, thời tiết – khí hậu).Từ lâu ngành nông nghiệp đãrất được các nhà kinh tế quan tâm và được đề cập nhiều trong các lý thuyết kinh

tế, nhất là trong các mô hình phát triển kinh tế của các nước chậm phát triểnhiện đang tiến hành công nghiệp hoá

Đây cũng là ngành kinh tế rất quan trọng ở Việt Nam Giá trị sản xuất nôngnghiệp của Việt Nam tăng trưởng trung bình với tốc độ 4,06%/năm giai đoạn(1986-2015) Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, mặc dù kinh tế vĩ mô gặpnhiều khó khăn nhưng nông nghiệp vẫn là ngành giữ được tốc độ tăng trưởngtương đối ổn định, bảo đảm cân bằng cho nền kinh tế Việt Nam hiện nay đã có

10 mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, bao gồm: gạo, cà phê, cao su, điều,tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản Trong khi, các ngành kinh tế khác còn bịtác động bởi suy thoái kinh tế, ngành Nông nghiệp đã vượt qua nhiều khó khăn,đạt kết quả khá toàn diện, tăng trưởng với tốc độ khá cao và ổn định

b) Ngành lúa gạo Việt Nam

Lúa gạo là một trong những loại cây lương thực chính của thế giới Đặcbiệt với các nước châu Á như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản,…đây là lươngthực chính để tạo ra các sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống Với đặc điểm dân

số ở Việt Nam thì lúa gạo còn là sản phẩm đóng góp lớn trong quá trình xóa đóigiảm nghèo.Là một nước nông nghiệp chủ lực, ngành trồng lúa gạo Việt Nam làngành chủ lực trong phần trăm cơ cấu cây trồng và phân công lao động xã hội.Việt Nam có một thế mạnh về sản xuất lúa gạo và là nước xuất khẩu gạođứng thứ hai trên thế giới vì thế lúa gạo còn có vai trò to lớn trong việc thungoại tệ về cho đất nước Nói tóm lại lúa gạo là sản phẩm có vai trò vô cùng tolớn đối với các nước đang phát triển và đặc biệt là Việt Nam

Trang 6

1.2 Lý thuyết kinh tế và các nghiên cứu liên quan

a) Lý thuyết kinh tế

Để tạo ra nông sản phẩm, cần có sự phối hợp giữa các yếu tố đầu vào vàhiệu quả của nó tùy thuộc vào trình độ phối hợp hợp lý giữa các yếu tố đầu vàocủa quá trình sản xuất Có thể biểu thị mối quan hệ đó theo hàm sản xuất nhưsau:

ΔY = f( X1 , X2 , X3 , , Xn )Trong đó:

Y: Số lượng sản phẩm được sản xuất ra

X1 , X2 , , Xn: Lượng một số yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình sảnxuất ra nông sản phẩm

Chẳng hạn : X1 là diện tích canh tác, X2 là năng suất, X3 là dân số trung bình Quy luật hiệu suất thay đổi theo quy mô được chia thành ba quy luật nhỏsau đây:

- Quy luật hiệu suất tăng dần theo quy mô

- Quy luật hiệu suất không đổi theo quy mô

- Quy luật hiệu suất giảm dần theo quy mô

 Quy luật hiệu suất không đổi theo quy mô:

Khi đưa thêm vào sản xuất một đơn vị đầu vào thì lượng tăng sản phẩmkhông đổi (năng suất biên không đổi) Trường hợp hiệu suất không đổi theoquy mô xảy ra khi sản lượng đầu ra gia tăng một lượng đúng bằng với tỷ lệ thayđổi của đầu vào

Ví dụ:

Diện tích canh

tác(X1)

Tổng sảnphẩm Y

Sự thay đổicủa X1(ΔX1)

Sự thay đổicủa Y(ΔY)

Năng suấtbiên(ΔY/ΔX)

Đường biểu diễn hàm sản xuất là một đường thẳng

Tại bất kỳ điểm thay đổi X1 nào thì năng suất biên đều bằng nhau

Trang 7

 Quy luật hiệu suất tăng dần theo quy mô:

Trường hợp hiệu suất tăng dần theo quy mô nếu sản lượng đầu ra tăngmột lượng lớn hơn so với tỷ lệ thay đổi của đầu vào Năng suất cần biên sẽ tăngdần khi có một đợn vị đầu vào tăng thêm

Diện tích canh

tác(X1)

Tổng sảnphẩm Y

Sự thay đổicủa X1(ΔX1)

Sự thay đổicủa Y(ΔY)

Năng suấtbiên(ΔY/ΔX)

 Quy luật hiệu suất giảm dần theo quy mô:

Hiệu suất giảm dần theo quy mô nếu sản lượng đầu ra gia tăng một lượngnhỏ hơn so với tỷ lệ thay đổi của đầu vào Năng suất cận biên tăng chậm dầnkhi cho thêm đơn vị đầu vào vào sản suất

Diện tích canh

tác(X1)

Tổng sảnphẩm Y

Sự thay đổicủa X1(ΔX1)

Sự thay đổicủa Y(ΔY)

Năng suấtbiên(ΔY/ΔX)

Hàm sản xuất là một đường cong lõm có độ dốc giảm dần từ trái qua phải:

b) Một số nghiên cứu về ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Trang 8

Agrifood Consulting International-ACI, Nghiên cứu Chuỗi giá trị gạo Việt Nam (Rice Value Chain Study:Viet Nam), 2002

Đây là nghiên cứu đầu tiên toàn diện về chuỗi giá trị gạo của ViệtNam do nhóm nghiên cứu của ACI triển khai, đưa ra nhiều kết luận đángquan tâm

Việt Nam thiếu môi trường cơ sở hạ tầng và cơ chế chính sách Cần phảicải thiện môi trường này để tăng cường an ninh lương thực, giảm nghèonông thôn và tăng thu nhập từ xuất khẩu Có hai phương thức tạo giá trịthăng dư cho ngành lúa gạo:

- Tăng cường năng suất, đặc biệt là các khu vực vùng núi, vùng sâu vùng

xa (thông qua khâu chọn và sản xuất giống, tiếp cận đầu vào và dịch

vụ khuyến nông);

- Tăng cường sản xuất và xuất khẩu gạo đặc sản,chất lượng cao Việc cảithiện môi trường nói trên sẽ giúp tạo điều kiện thực hiện hai phươngthức này

Huỳnh Trấn Quốc & Lê Văn Gia Nhỏ, “Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa ở mức nông hộ và một số vấn đề ảnh hưởng đến sản xuất lúa xuất khâủ vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Đại học Cần Thơ

Sản xuất lúa gạo truyền thống ở đồng bằng sông Cửu Long hiện tại chủyếu là trong nông hộ Qui mô sản xuất bình quân của nông hộ ở đây trêndưới 3 ha (30 công)

Quy mô sản xuất có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả kinh tế (lợi nhuận/ha)thu được Quy mô quá nhỏ không tận dụng có hiệu quả cả về nông cụ (máy làmđất, gieo hạt, bơm nước, kho chứa…) và lao động chuyên nên giá thành cao.Quy mô trang trại lớn sử dụng máy móc trong canh tác năng suất lao động caohơn, chi phí giảm nên giá thành thấp, hiệu quả hơn Quy mô hiệu quả cũng khácnhau tuỳ vùng, tuỳ điều kiện cơ sở hạ tầng chung

Trang 9

Lý thuyết hoặc giả thuyết

Kiểm định giả thiết

Lập mô hình kinh tế lượng

Thu thập số liệu

Ước lượng thông số

Xây dựng lại mô hình Diễn dịch kết quả

Dự báo Quyết định chính sách

TỚI SẢN LƯỢNG LÚA CỦA VIỆT NAM

2.1 Phương pháp luận của nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu và phân tích chủ đề: “Các yếu tố ảnh hưởng tớisản lượng lúa”, để làm rõ bản chất, tính chất, điều kiện của đối tượng nghiêncứu, nhóm em quyết định sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu thôngthường OLS (Ordinary Least Squares)

Quy trình thực hiện phân tích vấn đề:

Trang 10

2.2 Xây dựng mô hình

2.2.1 Xây dựng mô hình lý thuyết

Mô hình hồi quy tổng thế

, , , : là ước lượng của các hệ số hồi quy

• : ước lượng hệ số chặn (hệ số tung độ gốc): Khi giá trị của biến độc lập

DS, DT, NS bằng 0 thì giá trị trung bình của biến phụ thuộc SL là

, , : ước lượng hệ số góc Khi giá trị DS, DT, NS thay đổi 1 đơn vị (các

yếu tố còn lại không đổi) thì giá trị trung bình của biến phụ thuộc SL sẽ

thay đổi lần lượt là , ,

u i: là sai số ngẫu nhiên của tổng thể, có thể nhận giá trị âm hoặc dương

e i: là phần dư

2.2.2 Giải thích các biến , thước đo biến và đơn vị các biến

Biến phụ thuộc SL Nghìn tấn Sản lượng lúa

Trang 11

2.3 Mô tả số liệu

Summary Statistics, using the observations 1 – 192

Variable Mean Median Minimum Maximum

Biến dân số có giá trị trung bình là 1504.05 nghìn người, số dân cao nhấtđạt 8127.9 nghìn người và số dân thấp nhất là 305,2 nghìn người Điều này chothấy số dân ở nước ta khá đông, với sự chênh lệnh khá lớn giữa mức cao nhất vàthấp nhất

Diện tích trồng lúa trung bình là 126.339 nghìn ha thấy được diện tích đấtđược dành cho việc sản xuất lúa ở nước ta khá là lớn và được chú trọng Diệntích đất được dành cho việc trồng lúa cao nhất lên tới 770.4 nghìn ha, thấp nhất

là 5,4 nghìn ha cho thấy diện tích đất trồng lúa chênh lệch vô cùng lớn giữa cácvùng miền nước ta

Biến năng suất có giá trị trung bình là: 53.0411 tạ/ha, năng suất cao nhấtlà: 66,1 tạ/ha và năng suất thấp nhất là 32 tạ/ha như vậy năng suất lúa chênhlệch với nhau cũng không quá nhiều

Trang 13

2.4 Ma trận tương quan giữa các biến

Correlation coefficients, using the observations 1 - 192

5% critical value (two-tailed) = 0.1417 for n = 192

Kỳ vọng về dấu của β 2 là (+)

+ Hệ số tương quan giữa sản lượng và diện tịch là: 0,9967, mối tương quangiữa 2 biến là cùng chiều và diện tích có tương quan vô cùng lớn đối vớisản lượng lúa sản xuất ra Diện tích trồng lúa tăng lên thì sản lượng lúacũng sẽ tăng lên

Kỳ vọng về dấu của β 3 là (+)

+ Hệ số tương quan giữa sản lượng và năng suất là: 0.436, thấy được rằngmối tương quan giữa 2 biến là cùng chiều và có tương quan tương khálớn Năng suất cũng ảnh hưởng khá lớn đến sản lượng lúa của nước ta

Kỳ vọng về dấu của β 4 là (+)

Trang 14

CHƯƠNG 3 ƯỚC LƯỢNG , KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ

3.1 Mô hình ước lượng

3.1.1 Kết quả ước lượng

Ta có mô hình ước lượng tổng quát

(Nguồn :Nhóm tự tính toán dưới sự hỗ trợ của phần mềm Gretl)

Phân tích kết quả ước lượng:

Model 1: OLS, Số quan sát: 192 Biến phụ thuộc: SL

Trang 15

Biến độc lập Giá trị ước

lượng Sai số chuẩn Thống kê t p-value

3.1.2 Mô hình hồi quy mẫu

Từ đó ta có mô hình ước lượng sau:

SL = −311,875 – 0.00587 DS + 5,95461 DT + 5,3869 NS

Từ kết quả ước lượng theo phương pháp bình phương tối thiểu với 192 quan sát

và sự trợ giúp của phần mềm Gretl, nhóm đưa ra một số nhận xét như sau:

Ý nghĩa của hệ số hồi quy trong mô hình

= -311,875 nghĩa là khi dân số bằng 0, không có đất trồng lúa và năng suấttrồng lúa bằng 0 thì sản lượng lúa trung bình là –311,875 nghìn tấn

Trang 16

= - 0,00587 nghĩa là với điều kiện diện tích đất, năng suất trồng lúa khôngđổi thì khi tăng 1 đơn vị dân số (nghìn người) thì sản lượng lúa trung bình sẽgiảm đi 0,00587 nghìn tấn.

= 5,95461 nghĩa là với điều kiện dân số, năng suất trồng lúa không đổi thìkhi tăng 1 đơn vị diện tích (nghìn ha) thì sản lượng lúa trung bình sẽ tăng thêm5,95461 nghìn tấn

= 5,3869 nghĩa là khi có cùng điều kiện dân số, diện tích đất không đổi thìkhi tăng 1 đơn vị năng suất (tạ/ha) thì sản lượng lúa trung bình sẽ tăng thêm5,3869 nghìn tấn

Ý nghĩa của các thông số liên quan

Hệ số xác định R2= 0,995344 có nghĩa là các biến độc lập trong mô hình:Dân số, diện tích đất, năng suất giải thích được khoảng 99,5344% cho sự biếnđộng trong sản lượng lúa trung bình mỗi vùng Tuy nhiên, R2 là hàm tăng theo

số biến độc lập trong mô hình nên khi thêm biến độc lập vào thì R2 sẽ tăng dùbiến đó có thật sự quan trọng hay không, dẫn đến khả năng thừa biến và khó cóthể so sánh độ phù hợp của các mô hình có chung biến phụ thuộc những số biếnđộc lập khác nhau

Hệ số xác định hiệu chỉnh (R2 ) ̅ = 0,995270 thường được dùng để cân nhắcviệc đưa thêm biến mới vào mô hình và so sánh độ phù hợp của các mô hình cóchung biến phụ thuộc những số biến độc lập khác nhau ( biến mới đưa vào phảithỏa mãn làm (R2 ) ̅ tăng

Trang 17

3.2 Kiểm định khuyết tật của mô hình hồi quy

3.2.1 Kiểm định mô hình bỏ sót biến thích hợp

Xét cặp giả thuyết:

Ch y ki m đ nh Ramsey’s RESET ta đ ạ ể ị ượ c:

Auxiliary regression for RESET specification test

OLS, using observations 1-192

with p-value = P(F(2,186) > 39.6376) = 4.58e-015

(Nguồn :Nhóm tác giả dựa vào sự hỗ trợ của phần mềm Gretl )

V i m c ý nghĩa = 5% ta có p-value = 4.58e-015< ớ ứ α α

Trang 18

Tuy nhiên, khuyết tật này không ảnh hưởng nhiều đến kết quả của mô hìnhhay sự phù hợp của mô hình nên việc thêm biến là không quá cần thiết.

3.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến

Kiểm định đa cộng tuyến bằng phương pháp nhân tử phóng đại phương sai

Dùng lệnh Collinearity trong Gretl ta có:

Variance Inflation Factors

Minimum possible value = 1.0

Values > 10.0 may indicate a collinearity problem

Reciprocal condition number = 4.5003352e-009

(Nguồn:Nhóm tự tính toán dựa vào sự hỗ trợ của phần mềm Gretl )

Ch y ki m đ nh b ng Gretl ta th y t t c các giá tr ạ ể ị ằ ấ ấ ả ị

VIF (DS) =1,039 < 10

VIF (DT) = 1,229 <10

VIF (NS) = 1,188 <10

K t lu n : Mô hình không x y ra hi n t ế ậ ả ệ ượ ng đa c ng tuy n ộ ế

3.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Phương pháp định lượng: Kiểm định White

Xét cặp giả thuyết thống kê H0 : Mô hình có phương sai số đồng nhất

H1 : Mô hình có phương sai sai sốthay đổi

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w