1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số phương pháp giúp học sinh yêu thích học môn lịch sử ở trường THCS

25 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học lịch sử trình giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dục phát triển học sinh qua môn học Lịch sử vốn tồn khách quan, vấn đề xảy khứ nên trình giảng dạy, ôn tập, để học sinh nắm bắt hình ảnh lịch sử cụ thể, đòi hỏi bên cạnh lời nói sinh động giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy dạy khác để đạt hiệu cao truyền thụ Căn vào đặc trưng môn học lịch sử trường phổ thơng: Học tập lịch sử q trình nhận thức điều diễn khứ xã hội, để hiểu chuẩn bị cho tương lai Hơn khác với giới tự nhiên, lịch sử xã hội lồi người khơng thể trực tiếp quan sát khôi phục lại diễn biến lịch sử phòng thí nghiệm Lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn cách khách quan, thông qua “phán đoán”, “suy luận”…để biết lịch sử Trong năm gần đây, thái độ học tập kết làm môn lịch sử học sinh qua kì thi tốt nghiệp đại học hồi chuông báo động, cảnh tỉnh người vấn đề dạy học môn lịch sử trường phổ thơng nói chung THCS nói riêng Có nhiều học sinh cho lịch sử mơn học phụ, khơng có ích cho tương lai nên khơng cần phải đầu tư Bên cạnh đó, nhiều em cho lịch sử môn học khô khan nên không hấp dẫn em Chính từ suy nghĩ dẫn đến hệ là, nhiều thi lịch sử mức điểm kém, vơ số trình bày sai quan điểm lịch sử hay có hiểu biết mơ hồ, lan man lịch sử dân tộc Nếu đem so sánh thực tiễn với ước nguyện sinh thời Bác: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Ta thấy vấn đề cấp bách cần phải giải khơi dậy trì học sinh hứng thú, đam mê thái độ học tập đắn, nghiêm túc môn lịch sử Hơn đặc thù học tập môn lịch sử bậc THCS em phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử, với vị anh hùng, danh nhân lịch sử vĩ đại không dân tộc mà giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến đại Theo tôi, để học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu, giảng dạy môn lịch sử trường THCS, giáo viên phải phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Muốn vậy, giáo viên phải tạo cho em u thích học tập mơn lịch sử, để em dễ dàng tiếp thu kiến thức mà không bị gò ép Trong q trình ĐMPPDH nói chung ĐMPPDH mơn Lịch sử nói riêng, sở áp dụng ĐMPPDH vào thực tiễn, giáo viên dạy phụ trách mơn có mạnh đúc rút cho kinh nghiệm riêng sẳn có Đối với thân giáo viên dạy môn lịch sử từ năm học 2004 đến nay, băn khoăn vấn đề học tập em Làm để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử vấn đề đặt yêu cầu người dạy người học Trò phải hứng thú, say mê; thầy phải phát huy tính tích cực, sáng tạo, phải khơi dậy niềm đam mê học tập trò Trong q trình giảng dạy môn Lịch sử, cố gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, đồng thời nghiên cứu số phương pháp nhằm tạo yêu thích học tập cho học sinh như: Tổ chức trò chơi, vận dụng thơ ca, sử dụng CNTT tiết dạy học lịch sử Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THCS giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức, nắm số kĩ quan trọng lịch sử, đồng thời làm cho tiết học sinh động, hấp dẫn Từ kết ban đầu, thân nghiên cứu, chiêm nghiệm sổ phương pháp giúp HS u thích học mơn lich sử trường THCS Trong q trình giảng dạy mơn, qua lần ứng dụng số phương pháp thấy học sinh hứng khởi, tham gia nhiệt tình, học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, học sinh làm việc nhiều, chất lượng học tập môn khơng ngừng nâng lên Từ lí kết thân đạt tiết dạy chọn đề tài “ Một số phương pháp giúp học sinh u thích học mơn lịch sử trường THCS” ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Như biết: Công cải cách giáo dục triển khai trường phổ thơng, đòi hỏi đồng thời tiến hành cải cách hệ thống giáo dục, nội dung phương pháp dạy… Các mơn khoa học xã hội có mơn lịch sử ngày nhận thức vai trò ý nghĩa việc đào tạo hệ trẻ Những biến chuyển to lớn sâu sắc thời đại chứng tỏ đổi phương pháp dạy học yếu tố định đến thành công học, tạo niềm hứng thú, say mê, tìm tòi cho học sinh Trong vấn đề tạo cho học sinh có u thích mơn học vấn đề cốt lõi, định đến chất lượng dạy môn lịch sử trường THCS Điểm đề tài “ Một số phương pháp giúp học sinh yêu thích học mơn lịch sử trường THCS” chổ: Với việc áp dung phương pháp dạy học thân đồng nghiệp có thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực, học lịch sử, nhận thấy học sinh có chuyển biến rõ nét, em tích cực xây dựng bài, khơng e dè, ngại ngùng trước mà học trở nên sơi đặc biệt tiết làm tập lịch sử em thích thú tham gia học nên học khơng cứng nhắc, đơn điệu mà trở nên sinh động, học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, em thích phần củng cố giáo viên Đây cách tiếp cận nhanh để hình thành kiến thức, kỷ cho học sinh khắc sâu vào tâm trí học sinh lâu Hơn góp phần quan trọng nhằm phát huy tích tích cực chủ động nắm bắt tri thức lịch sử như: Địa danh, tinh thần ý thức độc lập dân tộc, tinh thần lao động, chiến đấu bất khuất cha ơng, góp phần bồi dưỡng học sinh lòng tự hào dân tộc, sở để học sinh vận dụng vào thực tiễn Giúp em có hứng thú học tập mơn Lịch sử lĩnh hội kiến thức tốt hơn, nhớ lâu kiện, thời kì lịch sử dân tộc ta Bên cạnh giáo viên lơi học sinh, gây hứng thú cho học sinh tiết học ứng dụng CNTT vào việc giảng dạy Với giáo án điện tử giáo viên thể toàn nội dung trận đánh sinh động nhân vật lịch sử, khái niệm lịch sử Tạo nhiều hứng thú cho em học tập Các em tiếp cận, nhận thức kiện lịch sử học lịch sử sống động hơn, gần với khứ so với giảng thông thường, học sinh phải cố gắng hình dung, mường tượng đầu kiện, nhân vật lịch sử mà thầy cô thuyết giảng Với việc học giảng điện tử học sinh trực quan sinh động với kiện, nhân vật lịch sử cách cụ thể giúp kích thích q trình tư học sinh, từ nội dung kiến thức lịch sử học sinh nắm nhiều hơn, thu thập đủ in sâu vào trí nhớ em, em không cảm thấy nhàm chán học môn học PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài áp dụng trường THCS nơi thân giảng dạy năm học 2016 - 2017 II PHẦN NỘI DUNG 1.THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS NƠI TƠI ĐANG GIẢNG DẠY Qua nắm bắt tình hình, trao đổi với đồng nghiệp huyện địa bàn việc giảng dạy tiết học lịch sử trường THCS nơi công tác, thân nhận thấy: 1.1 Về phía Giáo viên: Trong tiết dạy giáo viên thường mắc phải lỗi bản: Giờ dạy trầm, giáo viên nói nhiều, học sinh làm việc ít, học khơng có sáng tạo, phân lượng thời gian khơng hợp lí, phần củng cố qua loa, khơng hiệu quả, đặc biệt tiết làm tập lịch sử thường giáo viên tập cho học sinh làm giao nhà cho học sinh hôm sau nộp lại cho giáo viên Chính mà học lịch sử hiệu không thực cao, không thu hút hứng thú em Vẫn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hố hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức : Sử dụng phương pháp dạy học “thầy nói, trò nghe ”, “ thầy đọc, trò chép ” Do nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa hồn tồn Bên cạnh số giáo viên soạn chưa chu đáo, có phần khiếm khuyết xác định nhiệm vụ vai trò mơn lịch sử nhà trường Hoặc giảng dạy, người giáo viên chưa thực tâm huyết với môn, giảng dạy nặng chiều truyền thụ kiến thức, tạo gò bó, nhàm chán lĩnh hội kiến thức học sinh Một số tiết học giáo viên nêu vài ba câu hỏi huy động số học sinh khá, giỏi trả lời, chưa có câu hỏi giành cho đối tượng học sinh yếu Cho nên đối tượng học sinh yếu ý không tham gia hoạt động, điều làm cho em thêm tự ti lực em cảm thấy chán nản môn học.Thực từ trước đến nay, đa số giáo viên trường điều kiện dạy học, thiết bị có phần hạn chế nên giảng dạy học chưa sơi nổi, học sinh chưa có hứng thú học tập, học nhàm chán, nên hiệu học đạt kết chưa cao 1.2.Về phía học sinh : Trước quan niệm môn lịch sử mơn học thuộc lòng, khơng cần phải tư duy, khơng có tập Vì học sinh học cách hời hợt theo nội dung ghi, sử dụng SGK Kết kiểm tra, học sinh thụ động không nắm bắt kiến thức phải nhờ vào "hỗ trợ nguồn" từ bên Một cách học, thi cử kéo dài suốt hàng chục năm Học sinh hứng thú học, khả ghi nhớ kiện thấp, không liên hệ với thực tế, không hiểu rõ lịch sử nước nhà Nguy hại để lại cho học sinh nhận thức lệch lạc mơn khoa học chân chính, xem "khoa học khoa học" Học sinh chưa u thích mơn lịch sử phần lớn em cho học lịch sử khó, khô khan, trừu tượng, nhiều kiện cần ghi nhớ… Hơn chương trình lịch sử rộng, độ nhớ em không lâu, Các em cho trả lời số câu hỏi cuối sách vẽ vài đồ khởi nghĩa xong Chính học sinh học nhàm chán, nhận biết kiện không sâu sắc Chất lượng học tập mơn lịch sử thấp, tỉ lệ học sinh khá, giỏi chưa cao Học sinh trường THCS nơi thân tơi dạy nói riêng trường địa bàn huyện nói chung có xuất phát điểm thấp, ý thức học tập chưa cao, đa phần em chưa xác định rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực cố gắng tiết học, làm tập nhà khép kín, chưa dám mạnh dạn giáo viên yêu cầu trả lời câu hỏi, đồ, lược đồ… Cụ thể qua điều tra thực tế học sinh lớp 7,8,9 năm trước thấy chât lượng học tập môn lịch sử chưa cao Kết khảo sát chất lượng đầu năm sau: Kết Khối lớp Tổng số học sinh Khá-Giỏi Trung bình Dưới trung bình 94 25 % 30 % 45 % 117 20 % 35 % 45 % 118 22 % 31 % 47 % 1.3: Nguyên nhân thực trạng trên: Qua tìm hiểu học sinh, đồng nghiệp địa bàn huyện tơi nhận thấy có thực trạng số nguyên nhân sau: Một là, mơn Sử có nhiều kiện, nên khó học, khó nhớ Hai là, học sinh ln có tâm niệm mơn phụ khơng có hướng nghiệp rõ ràng lựa chọn ôn thi, chọn trường, chọn nghề… Ba là, Với địa bàn tương đối khó khăn, nhận thức người dân thấp, hiểu biết chưa cao, phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em mình, thờ với môn Sử, thường hướng em học vào khối khoa học tự nhiên Bốn là, xuất phát từ giáo viên, chất lượng đội ngũ giáo viên chưa thực đồng bộ, chưa có phương pháp giảng dạy cách hiệu nhất, không thu hút em học , Giáo viên chưa thực đầu tư cho dạy dạy, tâm lý học sinh thường xem lịch sử môn phụ nên chất lượng soạn tiết dạy chưa cao, có hời hợt Các học lịch sử chưa gây hứng thú cho học sinh Mặt khác, giáo viên học sinh chưa bắt kịp với đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học thiếu: Thiếu loại sa bàn, máy chiếu, băng hình Để khắc phục thực trạng tơi áp mạnh dạn áp dụng “Một số phương pháp giúp học sinh yêu thích học môn lịch sử trường THCS ” giảng dạy khối lớp 78 - nhằm hình thành số kĩ lịch sử như: Rèn luyện tính tư độc lập, kĩ sử dụng lược đồ, đồ, sử dụng sơ đồ, bảng thống kê, rèn kĩ diễn đạt, rèn luyện phương pháp khai thác nội dung tranh ảnh, lược đồ, đồ, hợp tác theo nhóm tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh tiết học góp phần đổi PPDH nâng cao hiệu học NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 2.1 NỘI DUNG: Khác với môn học khác, môn Lịch sử trường phổ thơng có nhiều nét đặc trưng riêng mà môn học khác Đó là: Học tập lịch sử để hình dung rõ ràng, giải thích đúng, có sở khoa học lịch sử Các kiện, tượng lịch sử, biến cố lịch sử xuất cách tùy ý, hồn tồn ngẫu nhiên mà sản phẩm điều kiện lịch sử định, có mối quan hệ nhân quả, tuân theo quy luật nhân định Bộ môn lịch sử có nhiệm vụ giúp cho học sinh nắm chất kiện, hình thành khái niệm lịch sử, phát mối liên hệ trình lịch sử, rút học Lịch sử qua khơng hồn tồn biến mà để lại “dấu vết” qua kí ức nhân loại (văn học dân gian, phong tục tập quán, lễ hội, ), qua thành tựu văn hoá vật chất (thành quách, nhà cửa, lâu đài, đình, chùa, nhà thờ, đền, miếu, tượng đài, ), qua tượng lịch sử, qua ghi chép người xưa, qua tên đất, tên làng, tên đường phố, qua tranh ảnh, báo chí đương thời Chỉ có chứng vật chất nói có nhận thức trình bày lịch sử Xuất phát từ thực tế môn qúa trình giảng dạy tơi thấy cần tạo cho học sinh khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú, say mê dạy học lịch sử Có học sinh u thích môn nâng cao chất lượng dạy học mơn Thiết nghĩ hình thức như: Trò chơi, vận dụng thơ ca, sử dụng CNTT tiết dạy học lịch sử Một phương pháp áp dụng vào tiết học nhằm kích thích hứng thú học tập em Nhằm tạo cho em có học thối mái, tiếp thu nhanh Ví dụ tiết học : Ôn tập, làm tập, tổng kết, thực hành… khơng nhằm mục đích giải trí cho học sinh mà tạo nên khơng khí hăng say học tập Các em phải độc lập suy nghĩ tìm tòi phối hợp với bạn nhóm để có đáp án nhanh, xác Vì em học Lịch sử qua hình thức trò chơi, khai thác kênh hình SGK thấy thoải mái hơn, hứng thú hơn, từ mà ghi nhớ tốt kiến thức Có nhiều biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong khuôn khổ đề tài, xin trình bày số biện pháp mà tơi sử dụng trình soạn giảng phù hợp với điều kiện dạy học trường tôi, số tiết hầu hết khối lớp 7, 8, có lượng kiến thức khơng q dài, nội dung tổng hợp học thu kết tốt hội thi trường, bạn bè đồng nghiệp đánh giá cao 2.2 CÁC GIẢI PHÁP: 2.2 Thay đổi cách nhận thức môn học này: Giáo viên học sinh coi môn Lịch sử môn khoa học Muốn người thầy phải luôn nghiêm túc với tiết dạy lịch sử Thường trường THCS giáo viên dạy Văn đơi với dạy Sử, Địa…do giáo viên coi trọng mơn Văn mơn Sử dạy cho hết Qua thực tế nhiều năm, giảng dạy môn Lịch sử ( gần 10 năm), thấy tiết học mà chuẩn bị chu đáo nội dung lẫn đồ dùng dạy học, sử dụng nhiều phương pháp khác kết hợp với lời giảng đặc trưng mơn học sinh hứng thú say mê nghe giảng, kiến thức khắc sâu Học sinh phải coi môn khoa học chính, có chuẩn bị bài, tìm hiểu kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến học…Có sau nghe thầy giảng hiểu thấu đáo vấn đề 2.2.2 Luôn cải tiến phương pháp dạy học: Trước CNTT chưa phát triển người thầy tâm huyết với mơn học thường kèm theo đồ tranh ảnh lịch sử (nếu có) Nay CNTT phát triển vũ bão thuận lợi cho việc giảng dạy nói chung đặc biệt mơn lịch sử nói riêng Vì người giáo viên ln khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, cải tiến phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin cách thục để Sử sống động tiết học không đơn tiết thao giảng hay tra mà thôi… Theo báo cáo trung tâm nghiên cứu kĩ thuật Mỹ vào năm 1993: “ Con người lưu lại nhớ khoảng 20% họ thấy khoảng 30% họ nghe số lên đến 80% họ thấy nghe vật, tượng cách đồng thời” Qua số liệu trình giảng dạy thực tế trường phổ thơng thấy việc dạy học Lịch sử với phương tiện truyền thơng bảng đen, lời nói thầy giáo phương tiện dạy học mang tính tĩnh (Bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ…) chắn mức độ ghi nhớ không cao nhanh quên Trong học sinh xem phim tư liệu, đồ, sơ đồ động (được thực tế theo logic kiện) tranh ảnh, màu sắc sinh động, kết hợp với lời nói giáo viên khả ghi nhớ em tăng lên Không làm điều tạo lên bầu khơng khí học tập sinh động, khơi gợi hứng thú học tập cho em, đồng thời khắc sâu kiến thức mà em tiếp thu Nói khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống mà “ kê thừa” phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học đồng thời cần phải học hỏi, vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực khắc phục vấn đề mà phương pháp dạy học cũ nhiều vấn đề chưa phù hợp 2.2.3 Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa: Tìm hiểu kiến thức lịch sử qua tiết chào cờ, sinh hoạt, giáo dục lên lớp thực tế trường làm cách: Giáo viên môn Lịch sử hệ thống câu hỏi đầu tháng in phô tô dán lớp, yêu cầu học sinh tìm hiểu tìm đáp án sau chào cờ cuối tháng có phần thầy tổng phụ trách hỏi nội dung lịch sử tung tháng (tất nhiên có phần quà dành cho học sinh có đáp án trả lời đúng- dù phần quà khơng lớn có vở, bút chì hay thước kẻ mà thơi) Câu hỏi tìm hiểu Lịch sử dân tộc viết dạng câu hỏi bình thường, viết dạng thơ Dưới vài vần thơ đố Lịch sử mà trường áp dụng: Đó Yên Thế hùm thiêng Phất cờ khởi nghĩa miền Lạng Giang Khi mai phục lúc trá hàng Làm quân cướp nước hoang mang điên đầu ( ai? - Đáp án: Hoàng Hoa Thám) Vua thuở hàn vi chùa? (là ai? - Đáp án: Lý Công Uẩn) Đố qua Nhật sang Tàu Soạn thành huyết lệ cầu tàn thư Hơ hào vận động Đơng Du Kết đồn với sĩ phu khắp miền ( Đáp án: Phan Bội Châu) Ngồi nhiều vần thơ khác đồng nghiệp tìm hiểu Câu đố Việt Nam (NXB Hồng Đức) Qua áp dụng thấy không khí thi đua tìm hiểu Lịch sử diễn sơi em mong đến tiết chào cờ cuối tháng để trả lời câu hỏi đầu tháng thầy đưa Cứ nhà trường trì từ năm qua năm khác xoay quanh nội dung kiến thức lịch sử giúp em khắc sâu để vào học khóa mơn Lịch sử em tiếp thu nhanh hơn, tự nhiên 2.2.4 Tổ chức trò chơi ô chữ: a Một số nguyên tắc thiết kế tổ chức trò chơi: Một là: Chọn trò chơi phù hợp với điều kiện nhà trường; Hai là: Xác định phạm vi, mục đích trò chơi; Ba là: Chọn trò chơi phù hợp với kĩ cần rèn luyện cho học sinh; Bốn là: Tổ chức, biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám vào “Chuẩn kiến thức kĩ năng” môn; Năm là: Tổ chức trò chơi phải xác định thời gian: Trừ trò chơi tổ chức tiết ngoại khố (1 tiết nhiều hơn), tiết làm tập lịch sử (1 tiết), trò chơi tổ chức tiết dạy dừng thời gian – phút; Sáu là: Trò chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút tham gia học sinh, tạo khơng khí thoải mái, hấp dẫn học tập; Bảy là: Khơng q lạm dụng trò chơi dạy học; Tám là: Ln thay đổi trò chơi để thu hút học sinh, nhiên phải dựa vào dạng bài, kiểu bài; Chín là: Khi tổ chức trò chơi giáo viên phải động viên học sinh tham gia trò chơi, cho điểm ngợi khen em trước lớp b Vai trò, ý nghĩa trò chơi học tập dạy môn Lịch sử : Trong giảng dạy mơn lịch sử - nói riêng - môn xã hội nói chung, tổ chức trò chơi dạy học có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng Một là: Giúp em thay đổi hình thức, phương pháp dạy học truyền thống trước đây, làm cho học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, để học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, hứng khởi Hai là: Rèn luyện thêm kĩ lịch sử cho học sinh (chỉ đồ, vẽ sơ đồ, tường thuật, hình thành kĩ làm việc theo nhóm học sinh ) Ba là: Tạo cho học sinh tìm tòi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có hội để hồn thiện thân Bốn là: Qua trò chơi kích thích học sinh vận dụng kiến thức động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả phán đốn, suy luận Từ phát triển tư mềm dẻo, học tập cách xử lý thơng minh tình phức tạp, tăng cường khả vận dụng sống để thích nghi với điều kiện xã hội Năm là: Ngồi thơng qua trò chơi giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức như: tính nhanh nhẹn, tình đồn kết thân ái, phối hợp nhịp nhàng, lòng trung thực tinh thần trách nhiệm lẫn c Cách tạo ô chữ: Khi soạn bài, thiết kế hệ thống ô chữ lịch sử với ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang đơn vị kiến thức học có chữ chìa khố Mỗi hàng ngang có câu hỏi để học sinh giải đáp Sau giải hết ô chữ hàng ngang với chữ xuất hiện, học sinh tìm chữ hàng dọc Ô chữ hàng dọc nội dung kiến thức học Để tạo chữ có ý nghĩa nội dung, phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp tơi thường gợi ý trước cho học sinh số nội dung có liên quan đến ô chữ vào cuối tiết học hôm trước để nhà em tìm hiểu chuẩn bị cho tiết học mà tơi sử dụng trò chơi chữ d Sử dụng ô chữ: Với ô chữ lịch sử, thường sử dụng vào khâu củng cố học, sử dụng để kiểm tra kiến thức sau học chương, giai đoạn lịch sử Để thực trò chơi giải chữ, tơi dành thời gian khoảng từ 7-10 phút, biện pháp giúp học sinh nhớ kiện lớp, đồng thời kích thích tính tích cực học tập em * Cách thứ nhất: Hoạt động nhóm B1: Chia lớp làm ba nhóm, tơi phát phiếu học tập cho em thảo luận nhóm Thời gian thảo luận khoảng từ - phút B2: Tôi kẻ ô chữ vào ba bảng phụ treo lên bảng (đã chuẩn bị trước nhà) B3: Học sinh ba nhóm thi đua lên bảng điền vào chữ Nhóm hồn thành ô chữ trước chiến thắng Thời gian điền vào ô chữ khoảng từ -3 phút B4: Tơi u cầu học sinh tìm chữ hàng dọc trình bày hiểu biết em chữ hàng dọc Thời gian để thực khoảng từ 1-2 phút B5: Tơi treo chữ hồn chỉnh lên bảng, nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt cho điểm để động viên em Trong trình chơi, nhóm điền khơng chữ bị trừ điểm * Cách thứ hai: Hoạt động độc lập B1: Tơi đóng vai trò người dẫn chương trình B2: Cho học sinh tự lựa chọn chữ hàng ngang tuỳ thích, giáo viên đọc câu hỏi, học sinh trả lời B3: Sau học sinh giải ô chữ hàng ngang, chữ chìa khố xuất hiện; tơi cho học sinh tìm chữ hàng dọc trình bày hiểu biết em ô chữ hàng dọc B4: Tôi nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt, cho điểm để động viên em e Thiết kế chữ Ví dụ: Thiết lập chữ 13- Tiết 15: “ Tổng kết lịch sử giới đại từ sau năm 1945 đến nay.” (Lịch sử trang 52) Ơ chữ gồm có chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc: 10 * Hệ thống câu hỏi cho ô chữ: - Hàng ngang số 1: Có 10 chữ cái: Sự đối đầu Xô-Mĩ đưa giới đứng trước nguy - Hàng ngang số 2: Có chữ cái: Tên khối quân Mĩ thiết lập - Hàng ngang số 3: Có chữ cái: Tên nhà du hành vũ trụ bay vòng quanh Trái đất - Hàng ngang số 4: Có chữ cái: Mĩ nước Đế quốc tiến hành nhiều chiến tranh để nhằm thực điều đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc - Hàng ngang số 5: Có chữ cái: Chính sách đối ngoại Liên Xơ - Hàng ngang số 6: Có chữ cái: Tên vị Tổng thống Mĩ tham dự Hội nghị I-an-ta Đáp án ô chữ: G R C H I Ế N A T Ô N A G A R I Đ À N Á P U Z Ơ V H O E N À N T R A B Ì N H N H Ô chữ hàng dọc: Hai phe Với ô chữ này, học sinh dễ dàng nhận biết từ hàng dọc từ chìa khóa nằm đường thẳng 2.2.5 Sử dụng trò chơi : “Nhận diện nhân vật Lịch sử ”: a Mục đích áp dụng: - Giúp học sinh khắc sâu nhât vật lịch sử tiểu biểu Việt Nam thời kì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, từ tiếp tục bồi dưỡng thêm lòng biết ơn người anh hùng có cơng với nước, với dân - Giúp em vừa học vừa chơi, tạo khơng khí thoải mái, thân thiện học ngoại khoá b Sự chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu PowerPoint, Giáo án điện tử trò chơi - Học sinh: Ơn tập chương trình (giáo viên cho hệ thống đề cương ơn tập) Mỗi đội chuẩn bị bảng nhỏ dùng để ghi đáp án, bút lông phấn - Giáo viên cử thư kí ghi chép điểm trọng tài - GV xếp đội ngồi theo hình cánh gà, đội cử đội trưởng 11 c Tiến hành trò chơi: * Bước 1: GV giới thiệu trò chơi * Bước 2: GV lựa chọn đội chơi Chia lớp thành đội, đội khoảng học sinh đặt tên cho đội Đội thứ - Lê Lợi; Đội thứ hai-Trần Quốc Tuấn; Đội thứ ba- Quang Trung; Đội thứ tư – Nguyễn Tri Phương; Đội thứ năm – Hoàng Diệu * Bước 3: GV quy định phổ biến luật chơi gồm có phần: Thời gian: tiết Phần 1: Hình ảnh (Nhìn hình ảnh đoán tên nhân vật lịch sử - 100 điểm) + Bao gồm có 10 hình ảnh nhân vật lịch sử, trả lời hình ảnh 10 điểm, thời gian trả lời hình ảnh giây, đội trả lời lần thời điểm (trả lời cách giơ bảng nhở lên) Phần 2: Thân (Tìm hiểu thân thế, nghiệp - 200 điểm) + GV chọn nhân vật tiêu biểu để học sinh trả lời, câu hỏi trả lời 10 điểm hình thức câu hỏi trắc nghiệm, nhân vật có câu hỏi, câu hỏi có giây trả lời, đội trả lời lần thời điểm Phần 3: Công lao (Đánh giá công lao nhân vật - 250 điểm) + GV cho đội lên bắt thăm nhân vật trả lời + HS thảo luận để đánh giá công lao nhân vật lịch sử dân tộc, thời gian thảo luận phút, sau đội trả lời theo thứ tự, trả lời 50 điểm, đội nhận xét lẫn *Bước 4: GV tổ chức trò chơi * Phần 1: Hình ảnh + GV kích chuật hình, nhân vật lịch sử lên, lên câu hỏi ? Đây nhân vật nào? hết 10 nhân vật ( Nguyễn Tri Phương; Hàm Nghi; Tôn Thất Thuyết; Phạm Bành; Phan Đình Phùng; Hồng Hoa Thám; Phan Bội Châu; Lương Văn Can; Phan Châu Trinh; Nguyễn Ái Quốc) + Học sinh trả lời * Phần 2: Thân + GV chọn nhân vật để học sinh tìm hiểu: Tơn Thất Thuyết; Phan Đình Phùng; Hồng Hoa Thám; Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh + Mỗi nhân vật có câu hỏi trắc nghiệm, với lệnh: Hãy lựa chọn phương án trả lời + Nhân vật thứ nhất: Tôn Thất Thuyết Câu 1: Ông sinh năm nào? A 1839 – 1913 C 1841 – 1913 B.1840 – 1913 D 1842 – 1913 12 Câu 2: Quê ông đâu A Thanh Hoá C Thuận Hoá B.Nghệ An D Hà Tĩnh Câu 3: Tên tuổi ông gắn liền với kiện lịch sử sau A Chiến thắng Cầu Giấy lần B Khởi nghĩa Hương Khê C.Tấn cơng kinh thành Huế D Khởi nghĩa Ba Đình Câu 4: Vài trò tiêu biểu ơng lịch sử dân tộc gì? A Lãnh đạo công kinh thành Huế B Tham gia phong trào Đơng Du + nhân vật lại tương tự câu hỏi theo hình thức * Phần 3: Công lao + GV cho học sinh bắt thăm nhân vật để trả lời + Câu hỏi: Nêu công lao to lớn nhân vật lịch sử dân tộc? VD: Nêu công lao to lớn Phân Bội Châu lịch sử dân tộc? 2.2.6 Vận dụng tài liệu văn học để làm bât, khắc sâu kiện lịch sử:: * Vai trò, ý nghĩa tài liệu văn học: Tài liệu văn học q trình dạy học lịch sử trường phổ thơng có vai trò to lớn Trước hết, tác phẩm văn học với hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, giúp học sinh tiếp nhận kiến thức, khắc sâu kiến thức cách dễ dàng * Văn học dân gian: VHDG đời từ sớm phong phú với nhiều thể loại khác thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, dân ca Đây tài liệu có giá trị, phản ánh nội dung nhiều kiện quan trọng lịch sử dân tộc Các loại hình văn học dân gian góp phần minh hoạ, làm rõ kiện, nhân vật lịch sử Do đó, giáo viên nên đưa vào để học sinh hiểu rõ kiện, nhân vật lịch sử Khơng vậy, tài liệu văn học dân gian làm cho học sinh động, tạo khơng khí gần gũi với bối cảnh lịch sử học Nó phản ánh hiểu biết kiện lịch sử, giúp học sinh hiểu vấn đề cụ thể rõ ràng 13 Các tác phẩm văn học có ý nghĩa lớn nhắc lại hình ảnh q khứ Nó làm q khứ kiện lịch sử trở lên sống động hơn, chân thật Sự kiện trở nên có sức sống thu hút học sinh theo dõi giảng Tuỳ vào diễn biến giảng giáo viên lồng ghép thơ cho phù hợp tiến trình học Cụ thể là: Ví dụ như: dạy 24 (lịch sử 8) kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Tại mục II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dát bay Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trăng dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này!” (Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu – NXB Văn học, Hà Nội- 1963) Hoặc để nói lên khí chống giặc người dân Nam Bộ nói chung, tỉnh miền Tây Nam Kì nói riêng, giáo viên trích đoạn văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu như: “Nhớ lính xưa: Cui cút làm ăn: Toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu, làng Bữa thấy bòng bong che trắng lấp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen xì, muốn cắn cỏ” Hoả mai đánh rơm cúc, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Trong trình lịch sử từ đầu kỉ XX, nói biến đổi xã hội Việt Nam, thân phận người nông dân xã hội thuộc Pháp Giáo viên sử dụng nhiều tác phẩm văn học có giá trị như: “Tắt đèn” Ngô Tất Tố; “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan; “Lão Hạc” Nam Cao để khắc sâu hình ảnh thân phận người nơng dân lòng xã hội cũ Hoặc khố trình lịch sử 9, dạy 19: Phong trào cách mạng năm 1930 – 1935 Mục II: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh Giảng phong trào Nghệ Tĩnh giáo viên có thê đưa vào giảng đoạn trích sau “Bài ca cách mạng” cụ thể là: “ Than ôi, nước nhà xiêu Thế khơng chịu nổi, liệu chiều tính mau Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trước 14 Nọ Thanh Chương tiếp bước, bước lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Trên gió cờ đào phất thẳng Dưới đất giấy trắng tung Chiến trường trận xông pha Bên đạn sắt, bên ta gan vàng ” (Thơ văn cách mạng 1930 – 1945 NXB Văn học.H.1930) Như vậy, nói rằng, tác phẩm văn học xuất thời kì diễn kiện lịch sử giúp học sinh thấy “ tranh” sống động lịch sử, làm cho em nhận thức kiện cách tồn diện Nói tóm lại, việc sử dụng tài liệu văn học học sử cách thức để giáo viên đưa tài liệu tham khảo vào dạy sử Thực theo sơ đồ dạy học Đai ri, qua hồn thành mục tiêu học, kế hoạch dạy học nâng cao chất lượng môn trường phổ thông giúp học sinh cảm thấy hứng thú, yêu thích học tập môn lịch sử 2.2.7 Tăng cường ứng dụng CNTT dạy học Lịch Sử trường THCS Đặc trưng môn lịch sử khôi phục lại cho học sinh kiện lịch sử,bức tranh lịch sử gần tồn khứ Trên sở hình thành khái niệm lịch sử, từ giúp em sâu vào chất kiện lịch sử Như vậy, đối tượng học tập môn lịch sử thuộc khứ, thời gian lùi xa việc nhận thức chất kiện hiểu sâu kiện khó.Thêm vào học sinh khơng thể quan sát "trực quan sinh động" đối tượng nghiên cứu môn khoa học tự nhiên, giáo viên làm thí nghiệm để sống lại kiện,nhân vật lịch sử tồn khứ Với đặc trưng mơn việc vận dụng Cơng nghệ thông tin vào giảng dạy thông qua kênh hình lại phương pháp có hiệu quả, phát huy tư sáng tạo ,tích cực chủ động học sinh, gợi cho học sinh có u thích mơn học a Biện pháp thực hiện: * Đối với giáo viên: Tuy phải đầu tư nhiều thời gian công sức để chuẩn bị giáo án điện tử việc dạy học giáo án điện tử giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thời gian thảo luận tăng cường kiểm soát học sinh Giáo án điện tử giúp đa dạng hoá việc cung cấp kiến thức cho học sinh, thơng qua cơng cụ trình diễn giáo viên cung cấp cho học sinh khối lượng hình ảnh, phim tài liệu lịch sử liên quan đến nội dung học Giờ học trở nên sôi sinh động * Đối với học sinh: 15 Môn lịch sử lại môn học trọng nhà trường phổ thơng nói chung trung học sở nói riêng Thơng qua giảng, người thầy giúp cho học sinh nắm phát triển xã hội loài người, quy luật xã hội, hưng thịnh, suy vong đất nước, truyền thống lịch sử, giá trị văn hóa dân tộc giới Để từ giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tiếp thu phát huy di sản văn hóa nhân loại với giá trị nhân văn truyền thống Để làm điều đó, năm qua có nhiều chuyên đề thay sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy Nhiều giảng kết hợp nhuần nhuyễn họat động Thầy trò, phát huy tính tích cực, làm việc học sinh, em có hứng thú sơi học tập Giáo viên tái tạo lại khơng khí lich sử, hướng dẫn phân tích sâu sắc chất kiện Tuy nhiên, chưa có chuyên đề hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa trình giảng dạy lịch sử, mà chủ yếu giáo viên tự tìm tòi thơng tin kênh hình thơng qua tài liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác Điều bất cập nhiều khơng thống cách hiểu Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển việc phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu ứng dụng công tác quản lý, số nơi đưa tin học vào giảng dạy, học tập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn nay, việc ứng dụng CNTT giáo dục trường nước ta hạn chế Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, không nên từ chối có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, nên biết cách tận dụng nó, biến thành cơng cụ hiệu cho cơng việc mình, mục đích Hơn nữa, giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học CNTT phương tiện để tiến tới “xã hội hóa học tập” Mặt khác, giaó dục đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn” Thực tinh thần đạo Bộ giáo dục - Đào tạo Sở giáo dục đào tạo Quảng Bình, nhận thức rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học hướng tích cực nhất, hiệu việc đổi phương pháp dạy học chắn sử dụng rộng rãi nhà trường phổ thông vài năm tới, mạnh dạn học tập đưa CNTT vào giảng dạy ba năm Với số phương pháp mà thân đưa nhằm giúp em ngày yêu thích môn học lich sử trường THCS nhiều Song tùy theo điều kiện tình hình thực tế trường học địa phương để giáo viên linh động áp dụng số biện pháp, để phát huy tính tích cực, sáng tạo, học sinh 16 b Vận dụng Trên sở tơi áp dụng phương pháp ứng dụng CNTT tiết dạy cụ thể môn Lịch sử lớp trương THCS nơi thân giảng dạy TIẾT 36 BÀI 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858 ĐÊN 1873 THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM A Mục tiêu học : - Giúp HS nắm nguyên nhân tiến trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam thực dân Pháp (Chiến Đà nẵng Gia Định) - Giáo dục cho em thấy rõ chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến chủ nghĩa thực dân.Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm nhân dân ta ngày đầu chống thực dân Pháp xâm lược - Đánh giá mức nguyên nhân trách nhiệm triều đình phong kiến việc tổ chức kháng chiến - Rèn luyện kĩ phân tích,nhận xét… B Phương tiện dạy học: - Giáo án điện tử - Máy vi tính, đèn chiếu, bảng trắng C Hoạt động dạy học * Giới thiệu mới: Như biết, vào kỉ XIX nước tư phương Tây đà đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa, khu vực Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược chúng…Vậy Việt nam có tránh khỏi xâm lược hay khơng? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm Chiến Đà Nẵng năm 1858 - 1859 Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm Bước1: - GV khái quát tình hình Việt nam vào nửa đầu kỉ XIX - Trình chiếu lược đồ Đơng Nam cuối kỉ XIX - Yêu cầu em quan sát lược đồ kết hợp với kiến thức học, thảo luận: Nguyên nhân dẫn đến thực dân Pháp xâm lược Việt nam? Đâu nguyên cớ trực tiếp? 17 Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối kỉ XX - Sau HS trình bày, GV bổ sung, chốt kiến thức: * Nguyên nhân: - Từ kỉ XIX,các nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa… - Việt nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu * Nguyên cớ: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô… Bước 2: GV dùng kí hiệu nhấp nháy giới thiệu vị trí Đà nẵng đồ Việt nam kiện 1/9/1858 1/9/1958 thực dân Pháp công Đà Nẳng 18 - Yêu cầu HS thảo luận: Vì Thực dân Pháp lại chọn Đà Nẵng làm nơi công đầu tiên? ( T1: Đà Nẵng gần Huế -> Chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp công Kinh thành Huế -> buộc vua quan nhà Nguyễn đầu hàng T2: Đà Nẵng vùng đất trù phú,dân đông -> cấp thêm lực cho Pháp công Huế nước ta T3: Đà Nẵng có cửa biển sâu -> Tàu chiến Pháp dễ hoạt động.) - Qua tìm hiểu, yêu cầu HS rút ra: Kế hoạch thực dân Pháp đánh nước ta gì? Dựa vào đâu chúng đề kế hoạch vậy? ( Dựa vào lực lượng mạnh,vũ khí đại,chế độ phong kiến Việt nam suy yếu…-> Pháp đề kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh) * Bước 3: - GV sử dụng hiệu ứng chuyển động tường thuật chiến Đà Nẵng lược đồ - Sau GV tường thuật,yêu cầu HS rút nhận xét chiến Đà Nẵng? ( Có phối hợp chiến đấu quân dân, lãnh đạo Nguyễn Tri Phương…-> Sau tháng địch chiếm bán đảo Sơn Trà => 2/1959 Pháp phải kéo quân vào Gia định) Chiến Gia Định năm 1859 Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm 19 - GV sử dụng hiệu ứng chuyển động, kết hợp với đoạn fim để tường thuật kiện 17/2/1859 - Thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định - Cho HS thảo luận: ? Tại Thực dân Pháp lại đánh Gia Định,chứ khơng đánh Bắc kì? ( T1: Xa Trung Quốc, xa kinh đô Huế) T2: Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực triều đình Huế T3: Ngược sơng Cửu Long,chiếm Cao miên) ? Sau chiếm thành Gia Định,thực dân Pháp gặp phải khó khăn gì? ? Trước tình hình đó,thực dân Pháp đối phó nào? ? Em đánh giá đối phó nhà Nguyễn? Hậu quả? - GV bổ sung sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tường thuật tiếp diễn biến chiến Gia Định (1959 - 1961) Chiến Gia Định 20 Hoạt động3: - Yêu cầu HS nêu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)? Phân tích tai hại Hiệp ước này? - GV sử dụng hiệu ứng trình diễn lược đồ, với HS phân tích, giảng giải nội dung tai hại Hiệp ước 21 Hoạt động D Củng cố GV sử dụng 1số tập trắc nghiệm, ô chữ HS củng cố học 2.3.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯƠC Sau áp dụng đề tài, lớp khối Sử dạy đạt kết sau: Kết Khối lớp Tổng số học sinh Khá - Giỏi Trung bình Dưới trung bình 94 35 % 47 % 18 % 117 26 % 54 % 20 % 118 31% 53 % 16 % * Có kết trên, rút số kinh nghiệm sau: Đối với phương pháp tổ chức trò chơi: Khi tổ chức trò chơi giáo viên phải phổ biến rõ luật chơi cho học sinh: Thành phần tham gia, thời gian, số lượng câu hỏi, phần thưởng… Trò chơi chơi vào cuối học để củng cố học, dùng trò chơi để kiểm tra kiến thức học sinh sau học xong thời kỳ, giai đoạn lịch sử… Tuy nhiên trò chơi phần tiết học để góp phần tạo hứng thú học tập cho em Tránh tình trạng lạm dụng mức, biến học thành trò chơi làm thời gian gây nên phản tác dụng Để trò chơi thành cơng, đòi hỏi giáo viên ln phải tìm tòi, sáng tạo, chuẩn bị cơng phu trước đến lớp Bên cạnh việc ứng dung CNTT vào dạy học phương pháp dạy học mới, chưa ứng dụng nhiều trường học nên số học sinh chưa biết kết hợp ghi bài, quan sát hình ảnh, nghe giảng, chưa ghi chép nhiều nội dung kiến thức tiết học Nhưng tin rằng, trường học đầu tư sở vật chất nhiều hơn, giáo viên học sinh dạy- học giảng điện tử nhiền hiệu học không ngừng đựoc nâng cao III PHẦN KẾT LUẬN 22 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Trong công đổi đất nước nói chung đổi ngành giáo dục nói riêng, hội cho giáo viên tự rèn luyện, trau dồi chuyên môn - nghiệp vụ ngày nhiều, hội cho học sinh học tập ngày mở rộng Điều đặt cho thầy giáo, cô giáo phải thật u nghề, trăn trở, tìm tòi sáng tạo, phải nắm vững kiến thức, tri thức khoa học để vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn tiết học, lớp học, đối tượng học sinh Học sinh làm nhiều tập với hướng dẫn thầy, giáo, em có kỹ hiểu nhớ lâu kiến thức mơn Từ chất lượng học tập kiểm tra cao hơn, tránh tiêu cực thi cử Đó mục tiêu vận động "2 không" Bộ giáo dục phát động Với số phương pháp mà thân đưa đề tài mình, tơi áp dụng q trình giảng dạy, thực đem lại hứng thú học tập, em học tập sôi nổi, hiệu Bởi việc chơi, hết em ghi nhớ đơn vị kiến thức cách nhẹ nhàng, không gượng ép, nặng nề “Học mà chơi, chơi mà học”, em yêu thích môn lịch sử Tôi hy vọng với số giải pháp nêu góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn lịch sử nói riêng mơn khác nói chung Bên cạnh với bùng nổ công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội.Trong bối cảnh ấy, muốn giáo dục phổ thông đáp ứng đòi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hố đất nước, thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng công nghệ thông tin thiết bị dạy học phát huy mạnh mẽ tư duy, sáng tạo; kĩ thực hành hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo Đối với môn lịch sử, giảng dạy giảng điện tử với hình ảnh fim tư liệu sinh động làm cho học lịch sử sống động, gần với khứ hơn, học sinh học tập say mê hơn, kiến thức lịch sử lưu giữ tâm trí em lâu hơn, khó phai mờ Để có giảng thế, cần người giáo viên bỏ chút thời gian đầu tư, tìm tòi, thiết kế giảng tơi thiết nghĩ người thầy giáo sẵn lòng Hơn để thực tốt vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “ Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” với phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” Bản thân với tư cách giáo viên mơn, tơi ln suy nghĩ tìm tòi phương pháp dạy học cho học sinh nắm bắt kiến thức cách dễ hiểu nhất, giúp em có hứng thú với mơn, tránh áp lực học môn này.Tôi hi vong với số phương pháp nêu góp phần nâng cao chất lượng học tập môn lịch sử nói riêng và mơn khác nói chung KIẾN NGHỊ 23 Trong thực tế trường trung học sở nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng chậm Có nhiều ngun nhân: sở vật chất thiếu thốn, trình độ tin học giáo viên nhiều hạn chế…Vì tơi xin có vài đề xuất nhỏ sau: 1.Đối với giáo viên: Cần thực tâm huyết với môn, đầu tư trọng đến chất lượng tiết dạy, hệ thống kiến thức cách khoa học, xếp thời gian hợp lý để tổ chức thực số phương pháp tiết học cách có hiệu Đối với nhà trường: hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt chủ đề nhân kỷ niệm ngày lễ lớn: 22/12, 3/2, 8/3, 30/4, 19/5… nên lồng ghép số trò chơi nhằm kiểm tra kiến thức, kích thích tìm tòi học hỏi, tạo sân chơi bổ ích lứa tuổi học sinh Các trường học cần tổ chức buổi tập huấn tin học, cách sử dụng phương tiện kĩ thuật đại cho giáo viên để họ thành thạo thiết kế, giảng dạy giáo án điện tử Cần trang bị phương tiện kĩ thuật đại, nối mạng Internet trường học để giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Nên thường xuyên có buổi tập huấn chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức thi thiết kế giáo án điện tử để khuyến khích đẩy mạnh phong trào ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy Đối với ngành giáo dục: Cần trọng phát huy mơ hình câu lạc lịch sử, ngược dòng lịch sử…trong nhà trường để nhằm thúc đẩy q trình dạy, học có hiệu Bản thân với trăn trở người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch Sử, xin mạnh dạn đưa ý kiến mình, mong góp phần nhỏ vào thực phương pháp giúp học sinh u thích học mơn Lịch Sử trường THCS Trong q trình tích lũy kinh nghiệm viết đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng bạn bè, đồng nghiệp hội đồng chuyên môn đánh giá, bổ sung để đề tài tơi thêm hồn thiện, khả thi có giá trị thực tiễn 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên, giáo khoa lịch sử - NXB Giáo dục Sách giáo viên, giáo khoa lịch sử - NXB Giáo dục Sách giáo viên, giáo khoa lịch sử - NXB Giáo dục Tuyển tập Thơ văn cách mạng 1930 – 1945 (NXB Văn học -1980) Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị Phương pháp dạy học lịch sử ( NXB GD1999) Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng Các triều đại Việt Nam ( NXB Thanh Niên -1995) Quốc Chấn – Thần đồng xưa nước ta ( NXB Giáo Dục - 1998) Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn lịch sử ( Bộ giáo dục đào tạo - NXB Giáo dục) Giáo trình tin học ( NXB Đại học sư phạm Hà nội) 10 Công nghệ thông tin với việc đổi phương pháp dạy học ( Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Đức - Phó vụ trưởng Vụ giáo dục TH) 25 ... môn lịch sử khôi phục lại cho học sinh kiện lịch sử, bức tranh lịch sử gần tồn q khứ Trên sở hình thành khái niệm lịch sử, từ giúp em sâu vào chất kiện lịch sử Như vậy, đối tượng học tập môn lịch. .. mục tiêu học, kế hoạch dạy học nâng cao chất lượng môn trường phổ thơng giúp học sinh cảm thấy hứng thú, u thích học tập môn lịch sử 2.2.7 Tăng cường ứng dụng CNTT dạy học Lịch Sử trường THCS Đặc... phương pháp giúp học sinh u thích học mơn lịch sử trường THCS chổ: Với việc áp dung phương pháp dạy học thân đồng nghiệp có thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực, học lịch sử, tơi nhận thấy học

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w