1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp tích cực giúp học sinh học tập tốt môn tiếng việt 1 công nghệ giáo dục

20 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 524,78 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TIẾNG VIỆT - CƠNG NGHỆ GIÁO DỤC Quảng Bình, tháng năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TIẾNG VIỆT - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Họ tên: Võ Thị Loan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học số An Thủy Quảng Bình, tháng năm 2020 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cần người cơng dân có kiến thức xã hội Để đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội, người làm công tác giáo dục phải suy nghĩ để nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục thời đại Trong môn học mơn Tiếng việt lớp chiếm vị trí vơ quan trọng bậc tiểu học Tiếng Việt dạy cho em kiến thức tự nhiên, xã hội…Tiếng Việt phương tiện giao tiếp giúp cho học sinh nắm vững tiếng mẹ đẻ tiến đến để học tốt môn học khác Chúng ta biết, lớp lớp đầu cấp nên việc dạy đọc cho HS vô quan trọng việc tạo tảng, tiền đề để em tìm tịi, phát kiến thức trước mắt tương lai Đặc biệt thực dạy học Tiếng Việt theo chương trình Tiếng Việt CNGD chương trình phù hợp với xu phát triển giáo dục Chương trình góp phần nâng cao vai trị, vị trí người dạy Việc tổ chức dạy học Tiếng Việt CNGD khơng mang tính áp đặt, phát huy tính tích cực, chủ động em, phát huy tối đa phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tiến trình dạy nhẹ nhàng, tự nhiên Học sinh nắm cấu tạo ngữ âm, phân tích ngữ âm đúng, có kĩ ghi mơ hình nhanh, xác Chiếm lĩnh ngơn ngữ, em hồn thiện chương trình học lớp Giáo viên nói, việc dạy chủ yếu dùng kí hiệu, sách thiết kế rõ ràng cụ thể Nó cẩm nang dành cho đội ngũ giáo viên giảng dạy cán quản lí dùng đạo cơng tác chun mơn Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Tiếng Việt CNGD1, giúp học sinh thực sự: “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, tập cho em tính mạnh dạn học tập khả sáng tạo học tốt môn CNGD mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp tích cực giúp học sinh học tập tốt môn Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục ” 1.2: Điểm đề tài: Ở trường tiểu học lớp chiếm vai trị, vị trí quan trọng cấp học Ngoài việc làm quen với môi trường học tập, em học học hành trình chinh phục tiếng mẹ đẻ Đối tượng Tiếng việt - CNGD cấu trúc ngữ âm, quy trình dạy, phần vần, công đoạn dùng mẫu lập mẫu Học sinh nắm ngữ âm, luật tả, phân biệt rõ đâu nguyên âm, phụ âm, âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối Người giáo viên cần nắm kiến thức, biện pháp dạy học tích cực, từ đưa biện pháp cụ thể để học tập, phát triển tồn điện Trong q trình giảng dạy học sinh lớp 1, dựa vào biện pháp chủ yếu sau: - Xây dựng chương trình dạy học cụ thể - Tích hợp biện pháp dạy học tích cực giảng dạy - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Xây dựng biện pháp học tập, rèn luyện cho học sinh chậm - Phối kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để rèn luyện, giám sát kĩ việc học trường nhà Đồng thời, so với tài liệu có liên quan sáng kiến thân lại đưa giải pháp sát thực, phù hợp với việc dạy học Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục Đó điểm đề tài 1.3 Phạm vi áp dụng đề tài Học sinh khối trường Tiểu học 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng dạy học môn Tiếng việt - CNGD trường Tiểu học nơi công tác Lần em tiếp xúc với môn học, đặc biệt môn Tiếng việt CNGD Ngay đầu năm học yêu cầu học sinh phải nắm phần âm, vần, vẽ mơ hình, phân tích tiếng, luật tả, nhận xét luồng phát để phân biệt nguyên âm, phụ âm Vì vậy, học sinh ghi nhớ cách máy móc bước đầu học đọc, học viết, học cách phân biệt nguyên âm, phụ âm, cách dùng mẫu, lập mẫu, luật tả, em nhiều bỡ ngỡ tiếp thu kiến thức thật khó khăn, số em đọc vẹt chưa thuộc hết bảng chữ Chương trình CNGD địi hỏi đội ngũ giáo viên lớp phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức lớp học cách cụ thể, buộc học sinh phải tham gia vào trình học tập, qua bộc lộ phát huy tính tích cực, hình thành kĩ tự học cho học sinh Khi dạy môn Tiếng Việt - CNGD thấy có thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi *Đối với giáo viên: - Được quan tâm quyền địa phương cấp Đảng uỷ tạo điều kiện tốt cho công tác giáo dục trường học Chi BGH nhà trường đạo sát tới công tác dạy học - Cơ sở vật chất nhà trường có đủ phịng học 2buổi/ ngày - Khối có giáo viên người nhiệt tình cơng việc, tham gia đầy đủ lớp tập huấn chuyên môn phịng đề - Giáo viên có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề trăn trở phương pháp dạy học Tiếng Việt CNGD - Giáo viên có ý thức trách nhiệm với học sinh, giảng dạy nhiệt tình, chữa nghiêm túc, khách quan, tỉ mỉ - Giáo viên ln có ý thức vận dụng đổi phương pháp dạy học * Đối với học sinh - Học sinh có độ tuổi, tập trung gần trường thuận tiện cho việc học - Chương trình phát huy khả tư học sinh, giúp em nắm cấu tạo ngữ âm tiếng nên đọc đọc tốt - Hình thức: Học mà chơi , chơi mà học từ em cảm thấy tự tin, mạnh dạn tham gia học tập b Khó khăn: * Đối với Giáo viên - Một số giáo viên cịn lẫn chương trình cũ với chương trình Tiếng Việt – CNGD - Một số đồng chí giáo viên cịn lúng túng chưa sáng tạo q trình tổ chức hoạt động dạy học có dạy Tiếng Việt - CNGD - Một số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm giảng dạy * Đối với học sinh - Các em từ trường mầm non lên chưa bắt kịp môi trường học tập cịn rụt rè, chậm chạp Trong q trình học mải chơi chưa ý học bài, học trước quên sau, nhanh chán - Khối có số lượng học sinh đông 79 em, số em chưa nói thơng thạo - Một số em hồn cảnh kinh tế q khó khăn, gia đình chưa quan tâm đến việc học em, cịn khốn trắng cho giáo viên nhà trường Qua trình theo dõi học tập học sinh lớp từ đầu năm học 2019 2020, kết đạt sau: Bảng 1a: TSHS HS hoàn thành tốt 27 Đầu năm HS hoàn thành HS chưa hoàn thành 12 10 Bảng 1b: Kĩ Nghe Nói Đọc Viết SL TL% SL % SL TL% SL TL% HTT 25.9 12 44.4 18.6 25.9 HT 12 44,4 10 37 14 51.7 12 44.4 CHT 29.7 18.6 29.7 29.7 Mức c Nguyên nhân: - Giáo viên chưa tiếp cận chương trình Tiếng Việt - CNGD, thiếu kinh nghiệm giảng dạy - Do đổi chương trình nên giáo viên gặp khó khăn việc nghiên cứu nội dung dạy Nhiều năm dạy theo chương trình hành nên quen với phương pháp nên dạy cịn nhầm lẫn chương trình hành với chương trình cơng nghệ giáo dục Giáo viên nhiều lúng túng cách phát âm cũ, đơi cịn hay nhầm lẫn Vẫn số giáo viên nhầm lẫn việc phân tích tiếng đánh vần tiếng - Việc dạy học sinh đánh vần gặp nhiều khó khăn, lớp cô dạy nhà bố mẹ dạy khác - Thời lượng dạy học lớp không nhiều nhà phụ huynh học sinh kèm thêm để học sinh học nhà, học sinh học lớp - Kiến thức dài khó nên chưa có nhiều thời gian cho học sinh rèn kỹ luyện nói, luyện đọc - Quy trình dạy dài, thay đổi thường xuyên nên GV chưa thuộc hết mà theo quy định phải dạy theo sách thiết kế - Các em từ trường mầm non lên chưa bắt kịp mơi trường học tập cịn rụt rè, chậm chạp Trong q trình học cịn mải chơi chưa ý học bài, học trước quên sau, nhanh chán - Trong trình viết em chưa tự viết bài, độ cao chữ chưa chuẩn Chưa tự nghe viết được, chủ yếu tập chép - Có học sinh bố mẹ chưa quan tâm đến việc học em, cịn khốn trắng cho giáo viên nhà trường 2.2 Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt - CNGD: 2.2.1 Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh ngữ âm Để chiếm lĩnh ngữ âm hướng dẫn cách phát âm phương pháp quan trọng hàng đầu, địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết, kinh nghiệm kĩ hướng dẫn tốt Khi hướng dẫn học sinh phát âm, cần dùng lời nói mạch lạc, đơn giản để học sinh dễ hiểu tự phát âm Đối với âm, vần, tiếng dễ nhầm lẫn, giáo viên cần phải so sánh, phân tích cụ thể cách phát âm (mơi – – lưỡi, đường dẫn hơi, điểm thoát hơi…) VD: Khi học sinh sai lẫn âm l / n giáo viên cần hướng dẫn: + Âm l: lưỡi uốn cong, bật đầu lưỡi cho thoát mạnh, dứt khoát + Âm n: Lưỡi ép sát lợi trên, cho đường mũi, sau mở miệng cho mặt lưỡi, luồng kéo dài Với học sinh chưa phát âm được, giáo viên yêu cầu em dùng hai ngón tay, bóp mũi lại để đọc âm l (đối với âm n, bóp mũi lại khơng thể đọc được) VD: HS sai lẫn âm đầu vần cuối vần “ac” đọc thành “at”:, giáo viên cần hướng dẫn: + ac: mở miệng rộng, gần chân lưỡi + at: mơi mở rộng, đưa lưỡi chạm vào lợi trên, mặt lưỡi VD: HS sai lẫn dấu (gặp học sinh có hệ thống máy phát âm chưa hoàn chỉnh) giáo viên cần hướng dẫn: - Những tiếng có hỏi / nặng: ngủ - ngụ, cử tạ - cự tạ, củ sả - cụ sạ…) + Tiếng có hỏi: giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phát âm trầm, luyến giọng, lên cao, kéo dài Có thể kèm theo động tác ngửa cổ hướng mắt lên + Tiếng có nặng: phát âm thấp giọng nặng, dứt khốt (khơng kéo dài) Khi phát âm làm động tác gật đầu - Những tiếng có sắc - ngã (em bé ngã - em bé ngá, lọ mỡ - lọ mớ, ghế gỗ - ghế gố…) + Những tiếng có ngã đọc nhấn mạnh, kéo dài, luyến giọng, lên cao giọng + Những tiếng có sắc: Đọc nhẹ nhàng tiếng có ngã, ngăn, đọc nhanh, không kéo dài Bằng cách hướng dẫn (như vài ví dụ nêu trên) học sinh dễ dàng phát âm đạt hiệu cao Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, em ln coi thầy, giáo thần tượng, chuẩn mực Đặc điểm tâm lí học sinh lứa tuổi hay bắt chước, hay làm theo Các em thích giống thầy cô người lớn Các em thường “bắt chước” cô từ cách ăn mặc, đứng, lời nói, cử chỉ, chữ viết… Học sinh lớp ngày đến lớp chủ yếu nghe giọng giáo viên Vì giáo viên cố gắng cho học sinh nghe đúng, nghe hay việc học sinh đọc sai, viết sai bước khắc phục Muốn học sinh phát âm tốt giáo viên phải phát âm chuẩn xác Tuy vậy, sử dụng phương pháp làm mẫu léo, dẫn đến tình trạng “lạm dụng”, tiết học trở nên nhàm chán không phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vì thế, giáo viên nên sử dụng phương pháp thấy thật cần thiết, em học sinh dù qua hướng dẫn, khơng thể tự phát âm Khi vận dụng phương pháp đọc mẫu cho học sinh, giáo viên cần rèn luyện cho em biết kết hợp kĩ nghe nhìn( nghe tiếng phát âm quan sát môi, miệng, lưỡi cô) Như học sinh phát âm dễ dàng Người giáo viên đọc mẫu, không đơn giản phát âm tiết mà cần biết phối hợp với thuật “hình mơi” nhằm hướng dẫn em phát âm chuẩn xác Học sinh nghe mà khơng nhìn miệng đọc việc phát âm khơng đạt hiệu cao, môn Tiếng Việt 1- CNGD việc quan sát môi cô phát âm âm quan trọng Hoạt động dạy - học luôn thực mối quan hệ tương tác: giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh Một tiết học diễn thiếu tương tác học sinh với học sinh tiết học trở nên đơn điệu, khơng phát huy tích cực, chủ động học sinh, đồng thời bầu không khí lớp học thiếu nhẹ nhàng, tự nhiên; người giáo viên rõ vai trò người dẫn để giúp em tự tìm tịi, lĩnh hội kiến thức mà mơn Tiếng Việt – CNGD phương châm “ thầy thiết kế - trị thi cơng” Trong q trình rèn kĩ phát âm cho học sinh, giáo viên đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tương tác học sinh với học sinh Giáo viên cần trọng việc rèn cho em có kĩ nghe - nhận xét - sửa sai giúp bạn tự sửa sai cho Các em sử dụng kĩ thường xuyên tiết học trở thành thói quen, tạo nề nếp học tập tốt Qua trình nghe để nhận xét, sửa sai giúp bạn, giúp học sinh tự điều chỉnh, sửa sai cho Đồng thời cịn rèn luyện cho em tác phong mạnh dạn, tự tin góp ý, trao đổi, trình bày ý kiến, góp phần hình thành nhân cách Thực thường xuyên tạo bầu khơng khí học tập nhẹ nhàng, thân thiện, đảm bảo mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Đồng thời, rèn cho học sinh có tính kiên trì nhiệm vụ quan trọng Bản thân người giáo viên phải kiên trì để hình thành tính cách cho học sinh Khi có lịng kiên trì, học sinh vượt qua khó khăn để đạt tới đích cao Trong dạy phát âm cho học sinh, em phát âm chưa đúng, phải điều chỉnh nhiều lần mà chưa đạt yêu cầu, em dễ chán nản, không muốn luyện tập Khi ấy, giáo viên cần kiên trì hướng dẫn, làm mẫu, yêu cầu học sinh phát âm nhiều lần, thường xuyên động viên khích lệ học sinh lời khen “Em đọc tốt rồi, em cố gắng thêm tí nhé”, “em đọc đấy, em cố gắng lên nhé”… động viên vậy, học sinh không nản lịng nghĩ làm được, làm được, bạn làm làm được… từ học sinh tâm Trong số học sinh phát âm sai, có phần nhỏ học sinh lười biếng, khơng muốn rèn luyện nên phát âm cách nhanh chóng, đại khái cho xong, thành quen nên phát âm không chuẩn xác Với đối tượng này, giáo viên phải thật nghiêm khắc, khen - chê mực để em thấy có khả học tập tốt, cần phải thể hết khả Để giúp học sinh phát âm chuẩn, giáo viên không hướng dẫn, sửa sai cho em học môn Tiếng Việt mà cần theo dõi, uốn nắn cho em tiết học khác, chơi, hoạt động tập thể… Bởi lúc vui chơi lúc em sử dụng lời nói cách tự nhiên Người giáo viên cần ý quan sát để phát lỗi phát âm em kịp thời sửa chữa, đồng thời tạo cho học sinh thói quen phát âm chuẩn dù nơi đâu Bên cạnh giáo viên bàn bạc thảo luận với phụ huynh nêu cách đọc số chữ khó để phụ huynh nắm bắt được, từ tạo điều kiện rèn luyện phát âm cho em nhà Với số em cá biệt phát âm, giáo viên gặp trực tiếp phụ huynh trao đổi động viên họ nên chọn mua truyện tranh có lời đối thoại nhiều phụ âm mà học sinh hay nhầm lẫn dành thời gian đọc, kể cho em nghe, dạy em kể lại chuyện Ngoài cần nhắc nhở phụ huynh thường xuyên ý tới lời nói, cách phát âm người gia đình, giải thích cho phụ huynh hiểu lời nói người thân gia đình mơi trường giáo dục cho em nhà Như việc phối hợp gia đình nhà trường tạo mơi trường phát âm chuẩn mực giúp em ngấm dần cách tự nhiên đọc phát âm Một số trường hợp, học sinh phát âm sai hệ thống phát âm em chưa hồn chỉnh, khơng phải em chưa hiểu cách phát âm mà thói quen sử dụng từ ngữ địa phương (rượu - riệu) Đối với trường hợp này, dạy, có từ ngữ chủ đề liên quan, giáo viên cần quan tâm tới em thường nói sai, giải thích cho em hiểu nghĩa từ cách dùng từ đúng, từ giúp em tránh phát âm sai theo cách nói địa phương Ngồi ra, người giáo viên hồn tồn thơng qua họp phụ huynh học sinh, qua phiếu phối hợp giáo dục giáo viên gia đình để hướng cho phụ huynh học sinh có cách dùng từ để sửa đổi 2.2.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh viết âm, vần, tiếng, từ: Giáo viên phải nắm kiến thức, viết đúng, viết đẹp mẫu chữ quy định để dạy học sinh, học sinh Tiểu học hay bắt chước Khi hướng dẫn phải cụ thể, tỉ mỉ, ngôn ngữ phải rõ ràng, dễ hiểu Mặt khác giáo viên phải tìm hiểu kỹ đặc điểm học sinh để nắm trình độ chữ viết sở thích, tâm lí… em để có biện pháp cụ thể, phù hợp Để thực hành viết âm, vần, tiếng, từ đạt kết tốt, học sinh cần có ý thức chuẩn bị sử dụng có hiệu số đồ dùng học tập thiết yếu sau: * Bảng con, phấn trắng (hoặc bút dạ), khăn lau Bảng màu đen, bề mặt có độ nhám vừa phải, dịng kẻ rõ ràng, đặn (thể dòng) tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh viết phấn Phấn trắng có chất liệu tốt làm rõ hình chữ bảng Bút viết bảng phoóc trắng có dòng kẻ, cầm vừa tay, đầu viết nhỏ, mực viết dễ dàng Khăn lau sẽ, có độ ẩm vừa phải, giúp cho việc xố bảng vừa đảm bảo vệ sinh, vừa không ảnh hưởng đến chữ viết Thông qua việc thực hành luyện viết học sinh bảng con, giáo viên nhanh chóng nắm thơng tin phản hồi q trình dạy học để kịp thời xử lí, tác động nhằm đạt mục đích dạy học đề 2.2.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh đọc câu, ứng dụng tài liệu Tiếng Việt - CNGD: Đây giai đoạn khó khăn học sinh đối tượng học sinh tiếp thu chậm Các học sinh tiếp thu nhanh vững phần chữ cái, nắm vững phần vần nhìn vào em đọc tiếng, từ câu nhanh khả nhận biết tốt Còn em nhận biết chậm, chưa nhìn xác vần nên ghép tiếng chậm, ghép tiếng chậm dẫn đến đọc từ chậm đọc câu khó khăn Vì học sinh này, sang phần đọc câu, từ, ứng dụng, giáo viên cần kiên nhẫn, dành nhiều hội tập đọc cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều Vì giáo viên tránh nóng vội để đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh Giáo viên nên cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ sau nhẩm đánh vần tiếng lại đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ, đọc câu, đọc VD: Dạy đọc Nước Việt Nam ta (sách Tiếng Việt - CNGD Tập 3) Nếu tiếng HS chưa đọc được, GV ghi lên bảng hướng dẫn HS đánh vần theo chế tách đôi sau lần đánh vần, cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đành vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ học sinh 2.2.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh viết tả đúng: Các biện pháp rèn chữ viết cho học sinh tiến hành riêng lẽ số chi tiết, số giai đoạn Nó phải có tính hệ thống, kết hợp liên tục địi hỏi người giáo viên phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo học Giúp học sinh có hiểu biết viết tả đường kẻ, dịng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng, tên gọi nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách chữ, chữ ghi tiếng, cách viết chữ viết thường, dấu thanh, thao tác đưa bút quy trình Trong trình rèn luyện chữ viết, giáo viên phải sát kịp thời sửa lỗi cho học sinh Lời nhận xét giáo viên quan trọng Nhận xét khơng sâu vào trích, tìm kẻ hở mà nên động viên, gợi ý để học sinh biết sửa sai Ln khơi gợi tình cảm, điểm mạnh học sinh, nắm tiến học sinh để khuyến khích, động viên em Để học sinh viết viết đẹp, điều thiếu phải đổi phương pháp dạy học, tiết tập viết cần phải tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức (tự quan sát, nhận xét, ghi nhớ), tự giác luyện tập rút kinh nghiệm qua thực hành luyện viết hướng dẫn giáo viên Giáo viên phải thường xuyên trao đổi, phối hợp với phụ huynh việc rèn chữ viết cho học sinh Vì thời gian học tập lớp có hạn, để giúp em viết đúng, viết đẹp cần rèn thêm chữ viết nhà 2.2.5 Giải pháp 5: Vận dụng, phối hợp hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Chúng ta tiến hành phân loại HS, tìm hiểu tình hình nhóm Nguyên nhân nhóm HS cần hỗ trợ chủ yếu không thuộc bảng chữ cái, thái độ học tập khơng cịn mải chơi, phát triển trí tuệ chậm, phụ huynh HS chưa quan tâm, gia đình cịn khó khăn Từ GV có biện pháp giáo dục phù hợp Dạy đâu đó, học sinh phải nắm bài, khơng để học sinh ngồi lề lớp học Cần nắm trình độ nhận thức HS HS cần hỗ trợ để giúp đỡ HS kịp thời tiết học phụ đạo vào buổi chiều Vừa học kết hợp ôn tập cũ HS chưa đọc tiếng GV cần cho HS phân tích lại phần vần kết hợp ghép tiếng Phân loại đối tượng HS theo nhóm đặt tên nhóm tổ chức trị chơi( thi đọc nhóm) Có tập phù hợp với trình độ nhóm HS để nhóm HS học tốt phát huy hết khả (Đọc trang chẵn trang lẻ), nhóm HS khác yêu cầu đọc số tiếng có vần Sắp xếp chỗ ngồi học sinh lớp để em hỗ trợ Quan tâm khích lệ học sinh, tạo hội để học sinh chủ động tích cực thông qua học thực hành Kiểm tra thường xuyên để uốn nắn cho học sinh: Thường xuyên kiểm tra, gần gũi em học sinh hay mắc lỗi để động viên, khuyến khích em, khơng để em chán nản phối hợp với gia đình tìm biện pháp rèn riêng cho em Rèn kĩ đọc đúng, đọc thật chuẩn xác đọc Cho lớp đọc, đọc cá nhân để phát lỗi sai chỉnh sửa kịp thời Lồng ghép trò chơi học tập tiết học Tổ chức cho em hoạt động chuyển tiết nhiều hình thức phong phú tránh mỏi mệt sau tiết học Làm tốt cơng tác trì sĩ số hàng ngày, nề nếp HS Yêu cầu HS học thuộc bảng chữ cái, GV viết in bảng chữ có phiên âm cách đọc phát cho phụ huynh HS dạy thêm cho đọc viết nhà: a, b (bờ), c, k, q (cờ), d, gi, r (rờ)… 2.2.6 Giải pháp 6: Các giải pháp hỗ trợ: * Biện pháp tác động giáo dục Để đáp ứng mục tiêu phù hợp với yêu cầu học Tiếng Việt - CNGD, từ đầu năm, họp phụ huynh học sinh, giáo viên cần đề nghị yêu cầu thống trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn học Quán triệt với phụ huynh không hướng dẫn cho em đọc trước nhà cách đánh vần khác hẳn cách đánh vần cũ Xây dựng đôi bạn tiến kèm cặp Bồi dưỡng, luyện tập cho học sinh sau phân loại học sinh sau tuần học theo mức hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành Đối với học sinh chưa hoàn thành, em nhận diện chữ chậm, đọc yếu giáo viên cần dành nhiều thời gian để bồi dưỡng cho đối tượng kịp thời với quan điểm: dạy đến đâu, đến *Tuyên dương, khuyến khích học sinh Giáo viên cần phải thường xuyên kiểm tra đánh giá kết hợp với biện pháp tun dương, khuyến khích em, từ em hứng thú, vui vẻ, tạo khơng khí thoải mái, động lực cho em tiếp tục rèn luyện, sửa chữa lỗi mà em mắc phải Khi em có tiến bộ, dù nhỏ tơi dùng lời động viên để khuyến khích em (VD: “em phát âm chuẩn hôm qua rồi, cố lên em nhé) Không khen em biết sửa lỗi mà tơi cịn khen em giúp bạn phát âm đúng, để từ em có động lực giúp bạn hơn, hứng thú với cơng việc 2.3 Kết đạt được: Qua kết khảo sát cuối kì I năm học 2019-2020 chất lượng lớp nâng lên rõ rệt cụ thể sau: Bảng 2a TSHS HS hoàn thành tốt 27 Cuối học kì I HS hồn thành 13 Hs chưa hoàn thành 12 Bảng 2b: Kĩ Mức HTT Nghe SL TL% SL % 17 15 55.6 63 Nói Đọc SL TL% Viết SL TL% 13 15 48.1 55.6 HT 10 37 10 37 12 44.5 10 37 CHT 0 7.4 7.4 7.4 So với kết khảo sát ban đầu, thấy kết sau áp dụng đề tài lớp t«i chđ nhiƯm cã tiÕn bé râ rƯt Tơi thấy học sinh lớp tơi khắc phục hạn chế như: Các em cịn nhút nhát, chưa tích cực học bài, cịn lúng túng phân tích đánh giá, nhận xét bạn Nhờ có áp dụng sáng kiến mà số học sinh hồn thành tốt hồn thành lớp tơi tăng, tỷ lệ chưa hoàn thành đạt mức thấp Tơi thấy học sinh lớp tơi tự tin, tích cực chủ động học bài, tiếp thu nhiều, đọc to, rõ ràng, nghe viết tả tốt, nhớ quy tắc tả mạnh dạn trình bày ý kiến Mặt khác, học trở nên gần gũi, sinh động hấp dẫn với học sinh Những giải pháp đòi hỏi giúp em học sinh lớp ngày nỗ lực học tập hết mình, tiến lên khơng ngừng để làm tảng, học tiếp lớp tốt PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa sáng kiến: Ở đề tài tơi tìm hiểu lỗi phát âm, lỗi tả mà học sinh lớp thường mắc phải để từ tìm hiểu ngun nhân tìm biện pháp khắc phục mang tính khả thi Hơn mạnh dạn đề xuất số giải pháp để hạn chế lỗi sai phát âm, tả để rèn kĩ đọc đúng, viết cho học sinh lớp 1: - Hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh ngữ âm - Hướng dẫn học sinh viết âm, vần, tiếng, từ - Hướng dẫn học sinh đọc từ, câu, ứng dụng tài liệu Tiếng Việt 1CNGD - Hướng dẫn học sinh viết tả - Vận dụng, phối hợp hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học - Các giải pháp hỗ trợ Qua đó, tơi áp dụng thành cơng nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt - CNGD lớp trường Học sinh tự bộc lộ lực nhận thức thực hành luyện tập kỹ cách tích cực Nhờ em học sinh học tốt Tôi tự nhận thấy học sinh lớp có nhiều tiến phân mơn Tiếng Việt - CNGD Tôi nhận thấy học sinh tiềm ẩn khả lớn Nếu biết cách khơi gợi, khuyến khích, động viên học thực em làm chủ, giáo viên đóng vai trị định hướng Qua thực tế giảng dạy, qua nghiên cứu chương trình Tiếng việt - CNGD, trao đổi với giáo viên giảng dạy khối, dự giờ, dạy thử nghiệm, tiến hành tìm hiểu nguyên nhân việc đọc sai, viết sai học sinh đề số biện pháp sửa chữa, xem xét kết thu được… Tôi tự rút học cho thân phương pháp, trình độ, lực truyền đạt kiến thức cho học sinh, việc sửa lỗi phát âm, lỗi tả cho học sinh đọc, viết cụ thể học sinh lớp vô cần thiết cấp bách Tuy em học sinh có nhiều tiến song thật yên tâm, liệu em có sửa chữa khắc phục thường xuyên hay không? Nhưng tin em tiếp tục sửa chữa trình học tập thường xuyên tất môn học *Một số lưu ý áp dụng đề tài: - Giáo viên phải miệt mài nghiên cứu tài liệu, sâu vào thâm nhập đối tượng học sinh để tìm phương pháp giảng dạy tốt giúp cho học sinh hiểu nắm nội dung vấn đề - Giáo viên cần phải nghiên cứu rõ mục tiêu, nội dung - Quan tâm tới tất đối tượng học sinh lớp, biết kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục - Biết vận dụng hài hoà điều kiện thực thường xuyên, liên tục đạt kết cao - Giáo viên phải tạo khơng khí thân mật cởi mở khơng ngồi học mà dạy mình, tránh làm cho tiết học trở lên nặng nề 3.2 Kiến nghị, đề xuất: * Đối với ngành: - Thường xuyên mở lớp tập huấn đạo, triển khai sâu rộng đổi phương pháp dạy học để giáo viên nắm bắt có phương pháp để giúp học sinh học tập tốt môn Tiếng Việt - CNGD - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề bố trí giáo viên trực tiếp dạy môn Tiếng Việt - CNGD huyện tham gia giảng dạy luân phiên để trường dự thống cách dạy cho đạt hiệu cao - Cần tạo điều kiện cho giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Việt 1CNGD có hội nhiều để học tập trường huyện thực chương trình Tiếng Việt 1- CNGD * Đối với trường: - Để thực có hiệu quả, khối cần có thống từ tuần đầu năm học để có chuẩn bị kịp thời Chun mơn trường, tổ cần có phân cơng thao giảng, lên chuyên đề rút kinh nghiệm trước tiến hành dạy đại trà - Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học: diện tích phịng học đạt chuẩn, bàn ghế quy cách - Tổ chức buổi tập huấn, hội thảo chuyên môn cấp trường, cấp cụm để trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp công tác chủ nhiệm lớp - Khuyến khích giáo viên đầu tư trao đổi kế hoạch học, thống cách dạy để thực có hiệu mơn học không - Cho giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt - CNGD tập huấn cấp để nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ cho giảng dạy * Đối với giáo viên - GV cần có nghiên cứu nội dung dạy, nắm vững mục tiêu tiết dạy từ vận dụng cho phù hợp đối tượng học sinh lớp phụ trách; - Tác phong, lời nói , cử chỉ, điệu bộ, thao tác giáo viên cần phải chuẩn mực, thân thiện - Phân loại đối tượng học sinh để có kể hoạch giảng dạy cho phù hợp với trình độ em - Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho dạy có sáng tạo riêng, xong phải lấy mục đích hiểu học sinh làm trọng tâm - Chú ý tổ chức trò chơi để tạo hứng thú học tập củng cố kiến thức cho học sinh * Đối với học sinh - Cần chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập đọc kỹ trước đến lớp - Thực hện tốt việc học lớp nhà cách tự giác - Theo dõi nhận xét ý kiến bạn - Giúp đỡ lẫn học tập lớp nhà * Đối với phụ huynh học sinh - Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập để phục vụ việc học tập em - Cần quan tâm nhiều đến việc học tập trẻ Tạo điều kiện học tập tốt cho em vật chất lẫn thời gian - Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tình hình học tập em Động viên kịp thời trước tiến em Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp khắc phục hạn chế em - Xây dựng cho em có thói quen tự giác học tập nhà - Tạo điều kiện cho em đọc thêm loại sách tham khảo Sự nghiệp trồng người nghiệp cao mà làm tốt Nó địi hỏi người thực phải có tâm yêu nghề, mến trẻ Vì thế, người giáo viên mang vai trách nhiệm lớn Để thực điều có vất vả đừng ngần ngại, đừng nản lòng bên cạnh ln có quan tâm giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp Ban giám hiệu nhà trường Những thành tích học tập tốt, người tài đất nước - kết trình lao động vất vả mà tốn bao tâm huyết, tiền để thực phần thưởng to lớn giáo viên cịn nguồn động lực giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành nghiệp trồng người Là giáo viên, đừng tiếc bỏ mà nhìn vào thành cơng việc để thấy điều làm xứng đáng./ Trên kinh nghiệm nhỏ mà Tôi thử nghiệm thành cơng đơn vị để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt - CNGD1 Rất mong nhận góp ý thầy, bạn bè đồng nghiệp ... yếu tập chép - Có học sinh bố mẹ chưa quan tâm đến việc học em, cịn khốn trắng cho giáo viên nhà trường 2.2 Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt - CNGD: 2.2 .1 Giải pháp 1: Hướng... dạy học tập môn Tiếng Việt CNGD1, giúp học sinh thực sự: “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, tập cho em tính mạnh dạn học tập khả sáng tạo học tốt môn CNGD mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp tích. .. tích cực giúp học sinh học tập tốt môn Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục ” 1. 2: Điểm đề tài: Ở trường tiểu học lớp chiếm vai trị, vị trí quan trọng cấp học Ngồi việc làm quen với mơi trường học tập,

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w