1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán 7

32 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Điểm mới của đề tài thông qua giảng dạy từ đó tim ra nguyên nhân vì sao các em học chưa tốt môn toán, từ đó bồi đắp cho các em các lỗ hõng về kiến thức, các kiến thức chưa chắ

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN 7 ”

Từ những vấn đề nêu trên, tôi nghĩ rằng phải đầu tư nhiều hơn cho việc nghiên cứu trong công tác giảng dạy nhằm giúp cho các em có biện pháp học tập môn Toán tốt hơn, giúp các em có đủ khả năng hiểu được vấn đề một cách chắc chắn, biết phân tích đề bài một cách rõ ràng chính xác, giải quyết vấn đề hợp lí để đi đến việc giải bài toán đạt kết quả như mong muốn

Trang 2

Điểm mới của đề tài thông qua giảng dạy từ đó tim ra nguyên nhân vì sao các

em học chưa tốt môn toán, từ đó bồi đắp cho các em các lỗ hõng về kiến thức, các kiến thức chưa chắc chăn và khi các em đã hiểu sâu về kiến thức cơ bản giáo viên chohọc sinh làm bài tập vận dung thấp thông qua các phương pháp giải, khi đã thành thạocác bước giải cơ bản giáo viên hướng dẫn giúp học sinh giải những bài toán vận dụng cao, khi giải được thành thạo các dàng toán thì hướng dẫn giúp các em giải một bài toán có nhiều cách giải, bên canh đó hướng dẫn học sinh cách học, đọc, nghiên cứu tìm tòi các bài ở SGK, sách tham khảo và các bài toán qua mạng, giải toán qua mạng Để giúp học sinh dần học tốt môn toán tôi giúp học sinh đi từ lí thuyết cơ bản và dẫn dắt các em từ dễ đên khó nhằm tạo cho các em có bước đi vững chắc trong môn toán

7 và cách học toán sau này

Để giải quyết những vấn đề nêu trên, tôi xin trình bày một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Toán 7 như sau.

1.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Thời gian thực hiện đề tài: từ 8/2014 đến nay

Nghiên cứu và thể nghiệm trong đề tài này tôi chủ yếu tập trung đi sâu vào phương pháp dạy học toán cho học sinh thuộc lớp 7 của trường vào các giờ học lí thuyết, luyện tập, tự chọn, các buổi học phụ đạo, các giờ học ngoại khóa… Các bài toán được đề cập đến trong đề tài thuộc phạm vi SGK, SBT đảm bảo tính vừa sức đối với các em, từ đó nâng dần lên bài toán khó, bài toán nâng cao

Trang 3

2 PHẦN NỘI DUNG:

2.1 Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu:

Đa số học sinh khi giải Toán, ban đầu về cơ bản là quá trình bắt chước theo mẫu, tuân thủ quá trình nhận thức chung Có đọc sách, đọc tài liệu, đọc sách tham khảo, lên mạng tìm hiểu, nhưng không biết cách đọc, không biết cách học bài cũ học lí thuyết chóng quên, không biết giải các bài tập ở mức độ vận dụng thấp, biết giải nhưng không biết trình bày lời giải, học làm bài tập vận dụng cao con ít bên cạnh

đó học sinh chưa biết cách tự kiểm tra kiến thức, học sinh chưa chủ động ôn tập lại nội dung chương đã học

Từ những thực trạng trên, việc tìm hiểu các em không chỉ về mặt kiến thức màphải còn tìm hiểu thêm khả năng tiếp thu của các em ở mức độ nào? Các em có nhữngthói quen tốt, thói quen chưa tốt nào? Kể cả cách trình bày bài làm ra sao?

Bước đầu, tôi cho các em làm những bài tập đơn giản như các em đã được tiếpxúc trong năm học lớp 6 và đầu năm học lớp 7 Qua đó, có thể đánh giá được khảnăng của các em Từ đó biết được học sinh của mình giáo viên phân loại học sinh, tuytheo từng nhóm, từng em giáo viên có cách nhắc nhở riêng với những điểm yếu cầnkhắc phục

Từ những việc làm trên qua khảo sát chất lượng đầu năm kết quả như sau:

Trang 4

TT lớp Môn

SS

TB Trơ lên

1 7A Toán 36 5 13.9 9 25 19 52.8 7 19.4 0 0 33

91 7

2 7B Toán 38 0 0 9 23.7 12 31.6 13 34.2 1

2.

6 21

55 3

tiễn đề tài: “một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Toán 7” nhằm góp phần

nâng cao chất lượng bộ môn toán 7 ở trường THCS

2.2 Biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.

2.2.1 Tìm hiểu và phân loại các nguyên nhân

- Qua thực tế tìm hiểu tôi nhận thấy có các nguyên nhân chủ yếu sau dẫn đếnhọc sinh học chưa tốt môn toán đó là:

+ Học sinh có nhiều "lỗ hổng" về kiến thức cũng như kỹ năng do:

* Nguyên nhân khách quan:

- Do kinh tế gia đình khó khăn nên điều kiện học tập thiếu thốn về cả vật chấtcũng như thời gian, dẫn đến kết quả học tập theo đó bị hạn chế

Trang 5

- Do học sinh có sự khủng hoảng nhất thời về mặt tinh thần trong cuộc sốngdẫn đến sao nhãng việc học hành.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Kiến thức bị hổng do học sinh lười học

- Do khả năng tiếp thu chậm

- Do thiếu phương pháp học tập phù hợp

2.2.2 Lập kế hoạch thực hiện (Xác định thời gian nội dung chương trình) 2.2.3 Biện pháp khắc phục và các phương pháp học tập phù hợp giúp học sinh học tốt hơn môn toán

2.2.3.1 Trước hết, tôi chú trọng khắc phục các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kết quả học tập của những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

a Đối với những em do hoàn cảnh kinh tế gia đình quá khó khăn ví dụ như

các em bị thiếu thốn sách vở đồ dùng học tập Ngoài các buổi đến lớp các em phải đi

mò cua, bắt ốc để phụ giúp kinh tế gia đình không có thời gian để học tập Sau khi tìmhiểu biết được hoàn cảnh của các em tôi đã có ý kiến đề xuất lên ban lãnh đạo nhàtrường có thể miễn giảm cho các em một phần nào các khoản đóng góp có thể được,giảm bớt gánh nặng về sự thiếu thốn vật chất cho các em Ngoài ra tôi đã phát độngcác em học sinh trong lớp quyên góp một phần nào đó để giúp bạn có thể mua một số

đồ dùng học tập như sách giáo khoa,bút vở…Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các em

đó trong học tập

b Với đối tượng học sinh gặp sự cố bất thường về tinh thần

Trang 6

Ví dụ như bố mẹ đi làm ăn kinh tế ở xa, hay những trường hợp có những cú sốcvề tình cảm trong gia đình mà các em bị ảnh hưởng, có một số em phải ở với ông bà

bị thiếu thốn về tình cảm và sự chăm sóc của bố mẹ Thông qua học sinh và phụhuynh tôi thường xuyên trò chuyện thân mật riêng với các em , động viên an ủi đểcác em có thể vượt qua cơn khủng hoảng về tinh thần, góp phần nào giúp các em trởlại trạng thái cân bằng về tình cảm và tập trung vào việc học tốt hơn

c Với đối tượng học sinh yếu kém do lười học

Tôi trực tiếp trò chuyện riêng với các em, phân tích cho các em hiểu mặt tốt,xấu và sự liên quan đến tương lai của các em Về mặt chuyên môn, tôi tăng cườngcông tác kiểm tra việc học và làm bài về nhà, trong các giờ học tôi khuyến khích chocác em phát biểu, gọi các em lên bảng và có lời khen kịp thời, cho điểm khuyếnkhích, động viên các em, giúp các em tự tin và hứng thú học tập hơn

Sau khi tạo được tâm thế thoải mái về tinh thần trong học sinh thì việc tiếp theođóng vai trò quan trọng và quyết định Đó chính là thực hiện các biện pháp phù hợpnhằm giúp các học sinh có điều kiện về mặt kiến thức để theo kịp yêu cầu chung củanhững tiết học trên lớp, tiến tới có thể hoà nhập vào việc dạy học đồng loạt

Qua kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy tôi đã gặp rất nhiều khó khăn khi giảngdạy kiến thức mới trong điều kiện nền tảng kiến thức cũ rất yếu kém của học sinh.Đây là một nỗi đau hàng ngày gặm nhấm trái tim nghề nghiệp của tôi, thôi thúc tôiphải làm một điều gì đó để có thể giúp đỡ các em.Và tôi đã thay đổi cách nghĩ và

Trang 7

cách làm trong công tác giảng dạy để giúp đỡ các em nhằm giúp các em học tốt môntoán hơn qua các biện pháp cụ thể sau.

2.2.3 2 Khắc phục các yếu tố chủ quan:

a Trước hết cần đảm bảo cho học sinh có trình độ xuất phát cho những tiết lên lớp.

Để tiết học trên lớp có kết quả thường đòi hỏi những tiền đề nhất định về trình

độ kiến thức, kỹ năng sẵn có của học sinh Đối với diện học sinh yếu kém thì thiếuhẳn tiền đề này Vì thế cần giúp nhóm học sinh này có đủ tiền đề đảm bảo trình độxuất phát cho những tiết lên lớp đạt hiệu quả

Trước hết, tôi nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, vạch rõ khối lượng tri thứcvà những kỹ năng cần thiết như những tiền đề xuất phát thông qua SGK, SGV, chuẩnchương trình …

Sau đó, phân tích những tri thức kỹ năng có sẵn ở học sinh ở mức độ nào(quaquá trình tìm hiểu, quan sát ở học sinh trên lớp, qua các bài kiểm tra …)

Tiếp đến, tôi tập trung vào việc tái hiện những tri thức và tái tạo những kỹ năngcần thiết một cách tường minh thông qua việc cho học sinh ôn tập những tri thức, kỹnăng trước khi dạy nội dung mới vào các buổi học ngoài giờ chính khoá

Chẳng hạn:

Ví dụ 1:

Trang 8

Khi dạy bài cộng trừ số hữu tỉ, để học sinh học tốt bài này thì các em buộc phảinắm được các kiến thức, kỹ năng liên quan như đổi số thập phân ra phân số, quiđồng mẫu các phân số, qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, qui tắc “dấungoặc” Trong hoạt động đó học sinh được ôn lại các kiến thức tương ứng trong tậphợp số nguyên như cộng, trừ số nguyên… thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập nhưsau:

Bài tập1: Đổi các số thập phân sau ra phân số:

225 25 ,

Bài tập2: Tính : 3 7

5 2

 

Hỏi: Muốn thực hiện phép cộng trên trước hết ta phải làm gì?

(HS: Phải qui đồng mẫu các phân số)

Hỏi: Tiếp theo cộng như thế nào?

(HS: Tử cộng tử, giữ nguyên mẫu)

6 35 ( 6) 35

10 10 10

    

Hỏi: Nhắc lại cách cộng hai số nguyên?

(HS: Nêu cách cộng hai số nguyên và tiến hành cộng)

6 35 ( 6) 35 29

     

Trang 9

Bài tập 3: Tìm x, biết: 5 11

4 10

x 

Hỏi: Muốn tìm được x trước hết ta phải làm gì?

(HS: Lúng túng không trả lời được)

GV: Hãy nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z

(HS: Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z)

GV: Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế

(HS: Vận dụng qui tắc chuyển vế và thực hiện bài toán

với a,b  Z, b  0 Là học sinh phát hiện được hướng giải quyết vấn đề nhờ bài họcphụ đạo đã nắm vững

Trang 10

Điền vào chỗ (…) trong phát biểu sau để có định nghĩa đúng.

“Trung đểm của đoạn thẳng AB là …”

Trong thực hiện việc tạo tiền đề đảm bảo trình độ xuất phát cần chú ý:

* Mỗi bài toán phải được thực hiện qua nhiều bước, hướng dẫn và yêu cầu cáchthực hiện thành thạo từng bước một

* Tổ chức phân dạng bài tập một cách khoa học, chi tiết, cung cấp cho học sinhcác dạng bài tập một cách có hệ thống

Trang 11

* Soạn thêm nhiều bài tập đơn giản và tương tự cho từng dạng để các em tựlàm, qua đó các em được lặp lại nhiều lần, giúp các em dễ khắc sâu kiến thức.

Sau khi kiến thức lớp dưới đã được bù đắp và bằng cách hạ thấp yêu cầu đếnmức tối thiểu ở các dạng bài tập tôi nhận thấy các em học sinh đã xích lại gần nhauhơn, tiếp thu bài mới tốt hơn, yêu thích học môn toán hơn

b Thực hiện biện pháp lấp “lỗ hổng” về kiến thức và kỹ năng cho học sinh.

Qua tìm hiểu thực tế cho thấy: Kiến thức có nhiều "lỗ hổng" là một "bệnh "phổ biến của học sinh Vai trò của việc đảm bảo trình độ xuất phát là cần thiết nhưngchỉ để phục vụ cho nội dung sắp học Còn việc lấp lỗ hổng về kiến thức kỹ năng lànhiệm vụ cần thiết nhưng mang tính tổng quát không phụ thuộc ý đồ chuẩn bị chomột bài học cụ thể nào sắp tới

Trong quá trình dạy học người thầy cần quan tâm phát hiện những lỗ hổng về

kiến thức, kỹ năng của học sinh Tìm ra những "lỗ hổng" điển hình đối với học sinh

yếu kém mà ở trên lớp vì điều kiện thời gian chưa khắc phục được để có kế hoạch tiếptục giúp đỡ

Trong quá trình giảng dạy, tôi thấy nhiều học sinh thường bị hổng kiến thức chủyếu ở phần tập hợp số nguyên, các kỹ năng như thực hiện các phép tính trên sốnguyên, quy đồng mẫu các phân số ở số học Còn về hình học , học sinh thường vẽhình theo diễn đạt còn kém các khái niệm về trung điểm của đoạn thẳng, tia phângiác của góc còn chưa nắm vững

Trang 12

Bởi thế tôi tập trung thời gian và sức lực cho việc bù đắp những lỗ hổng nàycho các nhóm học sinh vào các buổi học phụ kém và cả giao bài về nhà, phân nhómhọc sinh có học sinh khá giỏi kèm cặp.

Ở các buổi học phụ kém, tôi đã hệ thống hoá những kiến thức, kỹ năng cònhổng cho học sinh và đặc biệt chú ý đến hệ thống các bài tập chứa đựng nội dung kiếnthức và kỹ năng cần bù đắp

Chẳng hạn:

Với nhóm học sinh yếu về kỹ năng cộng trừ số nguyên thì một mặt ở giờ họcphụ kém tôi giúp các em nhớ lại cách thực hiện đồng thời cho các em thực hành nhiềulần với bài tập đơn giản vừa sức để các em mau chóng lấy lại được kiến thức và kỹnăng cơ bản Mặt khác tôi giao bài tập về nhà và phân công học sinh khá kiểm tragiúp đỡ, hướng dẫn thêm cho nhóm

Ở các nhóm khác tôi cũng tiến hành tương tự

Ngoài ra, thông qua quá trình học lí thuyết và làm bài tập của học sinh tôi đã cốgắng tập cho học sinh có ý thức tự phát hiện những lỗ hổng của mình và biết cách tracứu sách vở, tài liệu để tự mình lấp những "lỗ hổng" đó

2.2.3.3 Giúp học sinh yếu kém luyện tập đảm bảo vừa sức và từng bước nâng dần bài toán lên múc độ cao hơn

Trang 13

Đối với học sinh học chưa tốt , thầy giáo nên đặt quan điểm đảm bảo tính vữngchắc của kiến thức lên hàng đầu Việc luyện tập theo trình độ chung sẽ không phù hợpvới học sinh này, vì vậy nhóm này cần nhiều thời gian luyện tập hơn

Trước hết phải làm cho các em hiểu rõ đề bài: Đề bài cho biết cái gì? Yêu cầucái gì?

Nếu học sinh không hiểu đề bài thì không thể tiếp tục quá trình giải toán để đưalại kết quả đúng được Do đó giáo viên cần dành nhiều thì giờ giúp các em vượt quađược vấp váp đầu tiên này

Để rèn một kiến thức hay kỹ năng nào đó thì số lượng bài tập cùng mức độcùng thể loại đối với các em yếu kém cần nhiều hơn bình thường, cùng mức độ Do

đó giáo viên cần chú ý gia tăng số lượng bài tập cùng thể loại Ngoài ra các bài tậpphải được phân bậc với mức độ gần nhau (phân bậc mịn)

5 4

2 3

4

Trang 14

b)

10

7 7

2 5

7 3

Được bước đi theo từng bậc thang vừa sức với mình, các em sẽ tự tin hơn,không còn cảm giác bị hụt hẫng và sợ ngã Sự tự tin giúp các em có thể tự leo hết cácnấc thang dành cho mình Từ đó dần dần chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng cơ bản cầnthiết Các bậc thang dù có thấp song sự kiên trì và nghị lực mới là điều quan trọnggiúp các em vượt qua tình trạng khó khăn hiện tại và từng bước vươn lên học khá

2.2.3 4 Giúp đỡ học sinh rèn luyện kỹ năng học tập,có phương pháp học tập phù hợp.

Một thực tế vẫn xảy ra thường xuyên là học sinh không biết cách học như thếnào cho có hiệu quả Các em do không có kỹ năng học tập nên thường chưa học kỹ,thậm chí chưa hiểu lý thuyết đã lao vào làm bài tập, đọc chưa kỹ đề đã đặt bút vàolàm bài, trong khi làm bài các em thường vẽ hình cẩu thả, viết nháp lộn xộn Vì thếviệc hướng dẫn các em phương pháp học cũng đóng vai trò hết sức quan trọng

Trang 15

Trước hết cần nói rõ yêu cầu sơ đẳng của việc học tập toán:

- Phải nắm vững lý thuyết trước khi làm bài tập

- Trước một bài tập cần đọc kỹ đầu bài, vẽ hình rõ ràng, viết nháp cẩn thận

- Sau khi học xong một chương cần giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức (tốtnhất là bằng bảng hoặc bằng sơ đồ) Tóm tắt lý thuyết cơ bản và các công thức quantrọng cũng như cách giải một số dạng toán cơ bản và dán vào góc học tập

a Giúp HS biết cách tổ chức học tập nôi dung từng bài, từng chương.

Để giúp học sinh cách tổ chức học tập nôi dung từng bài từng chương, có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Xây dựng mục tiêu học tập: Cần giúp mỗi học sinh cách xây dựng kế hoạch học tập, bởi ban đầu học sinh chưa biết cách thiết lập mục tiêu cho mình Tôi

đã hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện theo các mục tiêu sau:

- Về kiến thức: Hiểu được khái niệm, định nghĩa, định lí, hệ quả, tiên đề,…

- Về kĩ năng: Chẳng han: Kĩ năng về chương IV Đại số: Biết tính giá trị của một biểu thức đại số; cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn; biết nhân hai đơn thức; cộng trừ các đơn thức đồng dạng; biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức; Biết kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không

Bước 2: Thực hiện mục tiêu: là khâu quan trọng nhất, quyết định sự thành bại của việc học hành của mỗi học sinh Do đó, tôi đã đặt trọng tâm vào khâu này của mỗihọc sinh để hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra việc thực hiện

Trang 16

Việc thực hiện tốt mục tiêu học tập sẽ tạo ra được phẩm chất, năng lực người biết học, biết tự học

Trong khi thực hiện mục tiêu, bản thân tôi đã quán triệt học sinh cần phải: Tập trung tư tưởng khi học, khi tự học Không thực hiện nhiều nhiệm vụ cùng lúc Không vừa học vừa xem vô tuyến, không nói chuyện lung tung,…Cần tạo hứng thú khi học, khi tự học Tin rằng mình sẽ học được điều mình cần học, hy vọng rằng mình sẽ tìm được điều mới lạ khi học, có thể sẽ được thưởng sau khi kiểm tra chương đạt kết quả cao Cần sử dụng thời gian một cách tối ưu, có hiệu quả cao nhất Tập trung giải quyếtdứt điểm từng nhiệm vụ, phương châm là đâu gọn đấy, học gì xong nấy, bài hôm nay không để ngày mai Những gì vượt quá khả năng thì đánh dấu lại rồi có thể hỏi cô, nhờ bạn khi có điều kiện Cần quyết tâm vượt khó, khắc phục khó khăn do điều kiện, hoàn cảnh cá nhân, gia đình,…

Bước 3: Tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu: tức là biết cách kiểm điểm lại xem các mục tiêu đặt ra có hoàn thành hết không? Mỗi mục tiêu có hoàn thành tốt không? Có những tồn tại gì, nguyên nhân, dự kiến cách khắc phục

b Giúp học sinh cách nghe – hiểu – ghi chép.

Để có được kiến thức cho mình, trên lớp học sinh phải biết kết hợp nghe - hiểu

- ghi Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng ý thức được điều đó Do đó mỗi giáo viên chúng ta phải hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng nghe - hiểu - ghi

c Giúp học sinh cách đọc hiểu.

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w