1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TU CHON TOAN 8(TIET17) DUNG CHUAN

3 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Ngày soạn : 19/10 / 2010 Tiết 17: LUYệN TậP PHéP Đối xứng tâm A.Mục tiêu 1. Kiến thức - Hc sinh bit th no l hai im i xng vi nhau qua mt tõm - Bit th no l tõm i xng ca mt hỡnh, th no l hỡnh cú tõm i xng - Bit tõm i xng ca hỡnh bỡnh hnh 2 . Kỹ năng : - Bit cỏch v im i xng vi mt im cho trc qua mt im - Bit cỏch chng minh hai im i xng vi nhau qua mt tõm trong nhng trng hp n gin 3. Thái độ : - Bit nhn ra mt s hỡnh cú tõm i xng trong thc t. B. phơng PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: *Giáo viên: Bảng phụ Bài tập in sẵn, thớc thẳng, compa * Học sinh: Bài cũ, thớc thẳng, compa, d. Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số. Lớp 8A: Tổng số: vắng: Lớp 8B: Tổng số: vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Để cũng cố các kiến thức đã học về hình bình hành. Tiết tự chon hôm nay chúng ta đi vào luyện tập b. Triển khai bài dạy: 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Lý thuyết Gv: Lần lợt đặt các câu hỏi 1) Định nghĩa, tính chất của đối xứng trục ? HS: Trả lời 2) Trong các hình đã học , hình nào có trục đối xứng? Điểm đối xứng đó là điểm nào ? 1 : Lý thuyết ( Bảng phụ) a) Đinh nghĩa - Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó - Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngợc lại b) tính chất : Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau 2) Hình bình hành có trục đối xứng - Giao điểm hai đờng chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó Hoạt động 2 : Bài tập Gv: Treo bảng phu đề bài tập 1 Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, O là giao diểm hai đờng chéo. Gọi E là một điểm thuộc cạnh AB, F là giao điểm của EO và CD. vẽ EG // AC (G BC), FH // AC (H AD ), Chứng minh rằng: a) EG = HF b) HE // FG HS: Đọc và suy nghĩ GV cho HS vẽ hình, viết GT, KL HS: Thực hiện GV: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện HS: Tực hiện GV: Treo đề bài tập 2 lên bảng phụ HS: Theo dõi Bài 2: Cho tam giác ABC. vẽ A đối xứng với A qua C, vẽ B đối xứng với B qua A, vẽ C đối xứng với C qua B. D và D lần lợt là trung điểm của AC và AC a) Chứng minh rằng ABDD là hình bình hành b) Gọi O là giao điểm các trung tuyến 2 : Bài tập 1 1 2 1 Giải : a) BOE và DOF có OB = OD , à ả à ả 1 1 1 2 ,B D O O= = nên BOE = DOF (g. c. g) => BE = DF (Củng có thể giải thích BE = DF nh sau: E đối xứng với F qua O, B đối xứng với D qua O => BE đối xứng với DF qua O, do đó BE = DF) BEG và DFH có BE = DF ã ã BEG DFH= (góc có cạnh tơng ứng song song) ; ã ã EBG FDH= Vậy BEG = DFH (g. c. g) => EG = FH b) ta có EG = FH, EG // FH nên EGFH là hình bình hành => HE // FG Bài 2 2 A H D F C G B O C B A I A D C D B I O 4. Cũng cố: - Nhắc lại phép đối xứng tâm - Nhắc lịa các bài tập vừa làm 5. Dặn dò - Nắm vững phép đối xứng tâm - Xem lại các bài tập đã làm 3 . 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Để cũng cố các kiến thức đã học về hình bình hành. Tiết tự chon hôm nay chúng ta đi vào luyện. ta đi vào luyện tập b. Triển khai bài dạy: 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Lý thuyết Gv: Lần lợt đặt các câu hỏi 1) Định nghĩa,

Ngày đăng: 10/10/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w