1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh học 7 tu tiet 51

31 564 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 273 KB

Nội dung

ngày giảng ./ ./ 2010 Tiết 51 Bài 50 Đa dạng của lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt I. Mục tiêu: Sau học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay? - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nớc? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H49.1, thảo luận +DơI sống ở đâu, là động vật có ích hay có hại? + Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS quan sát H49.2, đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng trong SGK I. Bộ dơi - Đời sống: Hoạt động về ban đêm, ăn sâu bọ hay ăn quả cây - Cấu tạo: Chi trớc biến thành cánh da, thân ngắn và hẹp, chân yếu, bộ răng nhọn II. Bộ cá voi - Đời sống: sống ở dới nớc - Cấu tạo: Cơ thể hình thoi, lông gần nh tiêu biến, có lớp mỡ dới da dày, cổ không 1 HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, chi trớc biến đổi thành vây bơi dạng mái chèo, chi sau tiêu giảm, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc . Kiểm tra đánh giá: - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay? - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nớc? * Câu hỏi Hoa điểm 10: Vì sao dơi có thể bay trong đêm tối mà không va chạm vào vật cản? Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Cách cất cánh của dơI là A. Chân rời vật bám,thả tự do B. Chạy lấy đà vỗ cánh C. Bật nhảy từ mặt đất C. Chạy bằng 2 chi sau câu 2: Cá voi không xếp vào lớp cá là A. Hô hấp bằng da B. Có răng phân hoá C. Hô hấp bằng phổi,đẻ con và nuôI con bằng sữa mẹ C. Cả a,b,c đều đúng 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới 2 ngày giảng ./ ./ 2010 Tiết 52 Bài 50 Đa dạng của lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt I. Mục tiêu: Sau học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay? - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nớc? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H50.1, thảo luận: ? Trình bày đặc điểm về cấu tạo của chuột chù thích nghi với tập tính đào bới và ăn sâu bọ? ?Trình bày đặc điểm về cấu tạo của chuột chũi thích nghi với tập tính đào hang và ăn sâu bọ? ? Cho biết đại diện của bộ ăn sâu bọ? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. I. Bộ ăn sâu bọ - Cấu tạo: + Mõm kéo dài thành vòi ngắn + Bộ răng có những răng nhọn, răng hàm có 3 đến 4 mấu nhọn + Chi trớc ngânccs ngón to khoẻ + Đại diện Chuột chù,chuột chũi 3 - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS quan sát H50.2, đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày đặc điểm cấu tạo chung của bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * GiảI thích vì sao lại gọi là gặm nhấm? Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS quan sát H50.3, đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày đặc điểm cấu tạo chung của bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Cho biết vai trò của đệm thịt? * Em hãy cho biết vai trò của bộ ăn thịt? Thực trạng hiện nay và cách bảo vệ chúng? - GV tổ chức nhóm tổ yêu cầu HS hoàn thành bảng trong SGK - HS hoàn thiện bài tập các nhóm trình bày kêt quả nhận xét - GV nhận xét chuẩn kiến thức - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung II. Bộ gặm nhấm - Cấu tạo: + Thiếu răng nanh, răng của rất lớn,sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm III. Bộ ăn thịt - Cấu tạo: + Răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn dài, nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc + Các ngón chân có vuốt cong dới có đệm thịt dày 3. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất? - Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt? * Câu hỏi Hoa điểm 10: Trình bày đặc điểm cấu tạo của hổ thích nghi với chế độ ăn thịt? 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới 4 Ngày giảng 18 / 3/ 2010 Tiết 53 Bài 51 Đa dạng của lớp thú các Bộ móng guốc và bộ linh trởng I. Mục tiêu: Sau bài học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày đợc đặc điểm đặc trng của thú Móng guốc, phân biệt đợc thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ - HS trình bày đợc đặc điểm đặc trng của bộ Linh trởng - HS trình bày đợc vai trò của thú - HS nêu đợc đặc điểm chung của thú 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất? - Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H51.1, H51.2, H51.3 thảo luận hoàn thành bảng trong SGK trang 167 và trả lời câu hỏi: + Trình bày đặc điểm đặc trng của thú Móng guốc? + Trình bày đặc điểm phân biệt ba bộ thú móng guốc? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS I. Các bộ móng guốc - Đặc điểm: Có số lợng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, di chuyển nhanh - Chia làm ba bộ: + Bộ Guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau + Bộ Guốc lẻ: gồm thú móng guốc có 1 ngón giữa phát triển hơn cả + Bộ Voi: gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi 5 Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS quan sát H51.4, đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày đặc điểm đặc trng của bộ Linh trởng? + Phân biệt khỉ và vợn? + Phân biệt khỉ hình ngời với khỉ, vợn? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Nêu vai trò của thú đối với đời sống con ngời? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS ? Em hãy cho biết nguy cơ phát triển thú hiện nnay, biện pháp bảo vệ thú? Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS thảo luận: + Nêu đặc điểm chung của lớp thú? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung II. Bộ Linh trởng - Đặc điểm: Thú đi bằng chân, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo - Đại diện: + Khỉ: có chai mông lớn, túi má lớn và đuôi dài + Vợn: Có chai mông nhỏ, kjhông có túi má và đuôi + Khỉ hình ngời: Không có chai mông, túi má và đuôi III. Vai trò của thú - Cung cấp nguồn dợc liệu quí - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ - Làm vật thí nghiệm - Cung cấp nguồn thực phẩm - Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp - Có ích cho nông nghiệp IV. Đặc điểm chung của thú - Có hiện tợng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn - Bộ não phát triển - Là động vật hằng nhiệt 3. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày đặc điểm đặc trng của thú Móng guốc, phân biệt đợc thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ? - Trình bày đặc điểm chung của thú? * Câu hỏi Hoa điểm 10: So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình ngời với khỉ và vợn? 4. Dặn dò: - Học bài và soạn bài mới - Đọc mục: Em có biết 6 Ngày giảng22./3./ 2010 Tiết 5 4 Bài tập I. Mục tiêu: Sau bài học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS ôn lại các kiến thức về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của lớp Lỡng c, bò sát, chim và thú - HS trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của lỡng c, bò sát, chim, thú - HS thấy đợc sự tiến hóa trong cấu tạo từ lỡng c cho đến thú 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ, mô hình các động vật có xơng sống - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm đặc trng của thú Móng guốc, phân biệt đợc thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ? - Trình bày đặc điểm chung của thú? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trong SGK, đối chiếu mô hình, thảo luận hoàn thành bảng So sánh cấu tạo của lỡng c, bò sát, chim thú HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng Các đặc điểm thích ngi với đời sống của lỡng c, bò sát, chim, thú HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS I. So sánh đặc điểm cấu tạo của lỡng c, bò sát, chim ,thú - Nội dung ghi nh phiếu học tập II. Các đặc điểm thích nghi với đời sống của lỡng c, bò sát, chim, thú - Nội dung ghi nh phiếu học tập 7 Hoạt động 3 - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng Sự tiến hóa của động vật có xơng sống HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung III. Sự tiến hóa trong cấu tạo của các động vật có xơng sống - Nội dung ghi nh phiếu học tập 3. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày đặc điểm cấu tạo của lỡng c thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở n- ớc? - Trình bày đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát? * Câu hỏi Hoa điểm 10: Thú có những đặc điểm gì tiến hóa hơn so với các lớp động vật còn lại? 4. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mới Phiếu học tập: đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của lỡng c, bò sát, chim, thú Lớp động vật Đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thích nghi Lỡng c Bò sát Chim Thú Phiếu học tập: Sự tiến hóa của động vật có xơng sống Lớp động vật Đặc điểm chi Hệ tiêu hóa Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ bài tiết Lỡng c Bò sát Chim Thú 8 Ngày giảng 25 / 3 / 2010 Tiết 55 Bài 52 thực hành: xem băng hình về đời sống và tập tính của chim và thú I. Mục tiêu: Sau bài học sinh - HS củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim và thú - HS biết cách tóm tắt các nội dung đã xem trên băng hình 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị băng hình - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm cấu tạo của lỡng c thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở n- ớc? - Trình bày đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - GV chiếu băng hình một cho HS theo dõi sau đó chiếu quay chậm để HS theo dõi từng phần về sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của chim - GV yêu cầu HS thảo luận: + Hãy tóm tắt các nội dung chính của băng hình? + Hãy nêu các cách thức di chuyển của chim? + Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim ? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Hoạt động 2: I. Sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của chim 1. Sự di chuyển - Có nhiều hình thức di chuyển nh kiểu bay đập cánh, kiểu bay lợn, hoặc di chuyển bằng cách leo trèo, đi và chạy, bơi 2. Kiếm ăn - Kiếm ăn vào ban ngày - Kiếm ăn vào ban đêm 3. Sinh sản -Tập tính: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng, nuôi con II. Môi trờng sống, di chuyển, kiếm ăn 9 - GV chiếu băng hình một cho HS theo dõi sau đó chiếu quay chậm để HS theo dõi từng phần về môi trờng sống, sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của thú - GV yêu cầu HS thảo luận: + Hãy tóm tắt các nội dung chính của băng hình? + Thú sống ở những môi trờng nào? + Hãy nêu các cách thức di chuyển của thú? + Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim ? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS viết thu hoạch và sinh sản 1. Môi trờng sống - Thú sống ở nhiều môi trờng khác nhau nh: trên không, dới nớc, trên mặt đất và trong đất 2. Di chuyển - Các hình thức di chuyển nh bơi, bay, chạy, nhảy 3. Kiếm ăn - Tập tính liên quan đến từng nhóm thú: ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp 4. Sinh sản - Tập tính: Giao hoan, giao phối, chửa, đẻ, nuôi con, dạy con 3. Kiểm tra đánh giá: - GV nhận xét ý thức học tập của HS, cho điểm những nhóm làm tốt 4. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mới Ngày giảng / / 2010 10 [...]... dạng sinh học? + Câu hỏi Hoa điểm 10: Vì sao đa dạng sinh học có nguy cơ suy giảm ? Là học sinh em phảI làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học? 4 Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mới Ngày giảng:./ / 2010 Tiết 62 Bài 59 23 Biện pháp đấu tranh sinh học I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1 Kiến thức: - HS hiểu đợc thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học - HS nêu đợc các biện pháp đấu tranh sinh học. .. và đới lạnh lại ít? 4 Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới Ngày giảng:./ / 2010 Tiết 61 Bài 58 21 Đa dạng sinh học (tiếp) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1 Kiến thức: - HS thấy đợc sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trờng nhiệt đới gió mùa - HS thấy đợc lợi ích của đa dạng sinh học và nguy cơ suy giảm và việc cần bảo vệ đa dạng sinh học 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan... tranh sinh học? + Hoàn thành bảng trang 193 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Nội dung I Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học - Biện pháp đấu tranh sinh học bao gồm cách sử dụng thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động của sinh vật gây hại II Những biện pháp đấu tranh sinh học 1... cây phát sinh giới động vật? - Đặc điểm nào chứng tỏ lỡng c cổ và cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau? + Câu hỏi Hoa điểm 10: Chứng minh chim cổ và bò sát có mối quan hệ họ hàng với nhau? 4 Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới Ngày giảng:././ 2010 Tiết 60 Bài 57 19 Đa dạng sinh học I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1 Kiến thức: - HS thấy đợc sự đa dạng sinh học của... trình tiến hóa của các ngành động vật: Hô hấp, tu n hoàn, thần kinh, sinh dục 4 Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới Ngày giảng:/ / 2010 Tiết 58 Bài 55 15 Tiến hóa về sinh sản I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1 Kiến thức: - HS nắm đợc khái niệm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính - HS thấy đợc sự tiến hóa về các hình thức sinh sản hữu tính 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan... triển củ SV gây hại - Sự tiêu diệt loài sinh vật này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển - Một số loài vừa có ích vừa có hại 3 Kiểm tra đánh giá: - Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? - Nêu u điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học? + Câu hỏi Hoa điểm 10: Vì sao cần phải sử dụng những biện pháp đấu tranh sinh học? 4 Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mới Ngày giảng: // 2010... dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật: Hô hấp, tu n hoàn, thần kinh, sinh dục 2 Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Sinh sản vô tính là gì? + ở ĐVKXS, những đại diện nào có hình thức sinh. .. dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị máy chiếu, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật? - Đặc điểm nào chứng tỏ lỡng c cổ và cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau? 2 Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H 57. 1, thảo luận: + Đa dạng sinh học đợc... thức sinh sản vô tính A Trùng biến hình B Giun đất C Cá chép D Thằn lằn 4 Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới 17 Ngày giảng:././ 2010 Tiết 59 Bài 56 Cây phát sinh giới động vật I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1 Kiến thức: - HS thấy đợc mối quan hệ giữa các nhóm động vật thông qua các di tích hóa thạch - HS thấy đợc sự tiến hóa của giới động vật thông qua cây phát sinh. .. vệ động vật quý II Đồ dùng - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, t liệu về động vật quí hiếm, bảng phụ máy chiếu - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: - Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? - Nêu u điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học? 2 Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Thế nào là động vật . dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới Ngày giảng: ./ ./ 2010 Tiết 6 0 Bài 57 19 Đa dạng sinh học I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần. bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nắm đợc khái niệm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính - HS thấy đợc sự tiến hóa về các hình thức sinh

Ngày đăng: 10/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w