thông qua các ví dụ
- HS biết đợc những biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn biết bảo vệ động vật quý
II. Đồ dùng
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, t liệu về động vật quí hiếm, bảng phụ máy chiếu - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học?
- Nêu u điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học?
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Thế nào là động vật quí hiếm?
+ Cấp độ phân chia của động vật quí hiếm?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H60, thảo luận hoàn thành bảng trong SGK trang 196
Chia nhóm tổ: 4 nhóm
HS thảo luận hoàn thiện kiến thức sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết
I. Thế nào là động vật quí hiếm
- Là những động vật có giá trị về thực phẩm, dợc liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp...và là những động vật sống trong tự nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lợng giảm sút - Các cấp độ: + Rất nguy cấp: số lợng cá thể giảm 80% + Nguy cấp: giảm 50% + Sẽ nguy cấp: giảm 20%
+ ít nguy cấp: loài đợc nuôi hoặc bảo tồn
II. Ví dụ minh họa các cấp đô tuyệt chủng của động vật quí hiếm ở Việt chủng của động vật quí hiếm ở Việt Nam
- Các động vật quí hiếm ở Việt Nam cần đợc bảo vệ để tránh nguy cơ tuyệt chủng
luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận nhóm 2 ngời:
+ Nêu những biện pháp bảo vệ động vật