Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
260,5 KB
Nội dung
Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn Ngày giảng : Tiết 54: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của thú I/ Mục tiêu : -Củng cố mở rộng bài học về các môi trờng sống và tập tính của thú -Rèn kĩ năng quan sát, su tầm -giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II/ Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án Họcsinh : học bài cũ,su tầm các tài liệu liên quan đến đời sống và tập tính của thú III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 3 họcsinh trả lời câu 1, 2,3sgk-169 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung *Hoạt động 1: Tìm môi trờng sống của thú ?Kể tên các môi trờng sống của thú mà em biết -tổng kết -môi trờng sống ở cạn, nớc, đất và trong đất I/ môi tr ờng sống -thú bay lợn:dơi, sóc -thú ở nớc: cá voi -thú ở đất: trâu bò -thú sống trong đất: chuột đồng, chuột chũi * Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự di chuyển ?thú di chuyển trong những môi trờng nào *thú di chuyển trong nớc( bơi), chạy, bay II/ Di chuyển -Trên cạn( chạy , leo trèo) -Trên không( bay hoặc lợn) -trong nớc( bơi hoặc nửa n- ớc) Hoạt động 3: tìm hiểu sự kiếm ăn và sinh sản ?Nêu các cách kiếm ăn của thú -ăn thịt, ăn hoa quả và ăn tạp III/ Kiếm ăn và sinh sản ăn tạp, ăn thịt, ăn hoa quả -đực cái phân biệt rõ, thụ tinh trong , đẻ con 4/ Củng cố : -yêu cầu họcsinh viết thu hoạch về đời sống và tập tính của thú 5/ H ớng dẫn về nhà : -Hoàn thành bài thu hoạch và ôn tập lớp chim và thú để giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn : Ngày giảng: nhtang77@yahoo.com nhtang77@gmail.com1 Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn Tiết 55: Kiểm tra một tiết I/ Mục tiêu : -Kiểm tra kiến thức cơ bản trong lớp chim và lớp thú -Rèn kĩ năng làm bài -giáo dục tính trung thực trong học tập của họcsinh -Đánh giá chất lợng học tập của họcsinh II/ Chuẩn bị Giáo viên : Đề và đáp án Họcsinh : hoàn thành bài thu hoạch và chuẩn bị kiến thức kiểm tra 1/ ổn định tổ chức III/ Tiến trình lên lớp : 2/ Kiểm tra một tiết: Đề bài I/ trắc nghiệm( 5điểm) : Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp Câu 1: chim bồ câu là động vật ( 1) , có cấu tạo ngoài thích nghi với(2) thể hiện ở những đặc điểm: thân hình thoi đợc phủ bằng(3) nhẹ xốp, hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc, chi trớc biến đổi (4) , chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón tr ớc, một ngón sau. Câu2: Chim thích nghi với( 5) còn đợc thể hiện ở cấu tạo của các cơ quan bên trong cơ thể, hệ hô hấp còn thêm( 6) thông với phổi(7) , nên máu không bị pha trộn, phù hợp với(8) ở chim( đời sống bay), không có bóng đái, ở chim mái chỉ có( 9) và một ống dẫn trứng bên trái phát triển. Câu 3: Thỏ là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ, lá bằng cách ( 10) , hoạt động về ban đêm. Đẻ con ( 11) bằng sữa mẹ. Cơ thể phủ ( 12) Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính( 13) kẻ thù II/ Tự luận( 5 điểm) Câu 4: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim Câu5: trình bày đặc điểm chung của lớp thú Câu 6: sắp xếp những ý nghĩa thích nghi tơng ứng với từng đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ Stt đặc điểm cấu tạo Kết quả ý nghĩa thích nghi 1 Bộ lông mao dày và xốp 1 a) giữ nhiệt tốt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm, có nhiều cành lá, gai sắc nhọn 2 Chi trớc ngắn có vuốt 2 b) giúp thỏ thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trờng 3 Chi sau dài có vuốt 3 c) Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy khi bị săn đuổi Stt đặc điểm cấu tạo Kết quả ý nghĩa thích nghi 4 Mũi thính lông xúc giác nhạy bén 4 . d) giúp thỏ định hớng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù nhtang77@yahoo.com nhtang77@gmail.com2 Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn 5 Tai thính, có vành tai lớn cử động đợc 5 e) tạo điều kiện cho thỏ đào hang dễ dàng Câu 7: vẽ và ghi trú cấu tạo bộ não thỏ Đáp án và bỉểu điểm Câu 1: 1- Hằng nhiệt:; 2- đời sống bay; 3- Lông vũ; 4- thành cánh Câu 2: 5- đời sống bay; 6- hệ thống túi khí; 7- tim 4 ngăn; 8- trao đổi chất mạnh; 9- một buồng trứng Câu 3: 10-gặm nhấm; 11- nuôi con; 12- lông mao; 13- lẩn trốn ( câu 1 và 2 mỗi ý đúng cho 0,5 điểm; câu 3 cho 1 điểm) Câu 4: Đặc điểm chung của lớp chim -Mình có lông vũ bao phủ -chi trớc biến đổi thành cánh, có mỏ sừng -phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp -tim 4 ngăn, máu đỏ tơi nuôi cơ thể -trứng có vỏ đá vôi, đợc ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ -Là động vật hằng nhiệt Câu 5: Đặc điểm chung của lớp thú -Là động vật có xơng sống, có tổ chức cao nhất -Thai sinh và nuôi con bằng sữa -có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại -Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt ( Câu 4 và 5 mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 6( 1,5 điểm) 1a; 2e; 3c; 4b;5 d Câu 7:( 1 điểm) : vẽ tơng đối và ghi trú chính xác 3/ thu bài và nhận xét nhanh ý thức làm bài của họcsinh -tìm hiểu trớc bài sau Ngày soạn: Ngày giảng : nhtang77@yahoo.com nhtang77@gmail.com3 Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn Ch ơng 7: sự tiến hoá của động vật Tiết 56: Môi tr ờng sống và sự vận động, di chuyển I/ Mục tiêu : -Nêu đợc các hình thức di chuyển của động vật -Thấy đợc sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển -ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống động vật -rèn kĩ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm -giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng và động vật II/ Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án Họcsinh : tìm hiểu trớc bài học mới III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật ?Động vật có những hình thức di chuyển nào ?Ngoài những động vật ở đây em còn biết những động vật nào khác, nêu hình thức di chuyển của chúng -tổng kết -1 loài có thể có nhiều cách di chuyển -hình thức di chuyển của một số loài động vật: bò, bơi, nhảy, chạy, đi, bay I/ các hình thức di chuyển Động vật có nhiều cách di chuyển: đi, bò, chạy, nhảy, bơi phù hợp môi trờng và tập tính của chúng * Hoạt động 2: sự phức tạp hoá và sự phân hoá các bộ phận di chuyển ở động vật ?lựa chọn các loài động vật với đặc điểm tơng ứng ? Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di chuyển ở động vật thể hiện nh thế nào ?sự phức tạp và phân hoá này có ý nghĩa gì ( sự phân hoá về cấu tạo các bộ phận di chuyển, chuyên hoá dần về chức năng) *thảo luận và đại diện nhóm đọc thông tin hoàn thành bảng -từ cha có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển đơn giản và phức tạp dần -sống bám , từdi chuyển chậm đến di chuyển nhanh -giúp cho việc di chuyển có hiệu quả II/ Sự tiến hoá cơ quan di chuyển Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống nhtang77@yahoo.com nhtang77@gmail.com4 Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn Bảng: sự phức tạp hoá và phân hoá cơ quan di chuyển ở động vật Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định San hô, hải quỳ Cha có bộ phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo Thuỷ tức Bộ phận di chuyển rất đơn giản( mấu lồi tơ cơ và tơ bơi) Rơi Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt Rết, thằn lằn Bộ phận di chuyển đợc phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi -vây bơi với các tia vây -2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy -Bàn tay, bàn chân cầm nắm -chi 5 ngón có màng bơi -cánh đợc cấu tạo bằng màng da -cánh đợc cấu tạo bằng lông vũ -Tôm -cá chép -châu chấu -khỉ, vợn -ếch -dơi -chim, gà 4/ Củng cố : -yêu cầu họcsinh đọc kết luận sgk -169 -Giáo viên tổng kết về đặc điểm chung của lớp thú 5/ H ớng dẫn về nhà : -Học bài và trả lời các câu hỏi sgk Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 57: Tiến hoá về tổ chức cơ thể I/ Mục tiêu : -Nêu đợc mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng -Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh -giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn II/ Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án nhtang77@yahoo.com nhtang77@gmail.com5 Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn Họcsinh : tìm hiểu trớc bài học mới III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 2 họcsinh trả lời câu 1và 2 sgk-174 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung *Hoạt động 1: so sánh một số hệ cơ quan của động vật -tổng kết -trao đổi nhóm lựa chọn câu trả lời -xác định đ- ợc các ngành -nêu cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp dần I/ so sánh một số hệ cơ quan của động vật Tên động vật Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến hình đv nguyên sinh Cha phân hoá Cha có Cha phân hoá Cha phân hoá Thuỷ tức Ruột khoang Cha phân hoá Cha có Hình mạng l- ới Tuyến sinh dục không có ống dẫn Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch Tuuyến sinh dục có ống dẫn Tôm sông Chân khớp Mang đơn giản Tim đơn giản,hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch có hạch não Tuyến sinh dục có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch, hạch não lớn Tuyến sinh dục có ống dẫn Cá chép đvcxs Mang Tim có 1 tâm nhĩ,1 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tơI nuôI cơ thể Hình ống ,bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khối trơn Tuyến sinh dục có ống dẫn ếch đồng trởng thành đvxs Da và phổi Tim có 2 tâm nhĩ,1 tâm thất, hệ tuần hoàn kín, máu pha nuôI cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não nhỏ dẹp Tuyến sinh dục có ống dẫn Thằn lằn bóng đvxs Phổi Tim có 2 tâm nhĩ,1 tâm thất có vách hụt, hệ tuần hoàn kín, máu pha ít nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ,tiểu não phát triển hơn ếch Tuyến sinh dục có ống dẫn Chim bồ câu đvcxs Phổi và túi khí Tim có 2 tâm nhĩ,2 tâm thất tuần hoàn kín, máu đỏ tơi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não lớn, tiểu não lớn có 2 mấu bên nhỏ Tuyến sinh dục có ống dẫn Thỏ đvcxs Phổi Tim có 2 tâm nhĩ,2 tâm thất tuần hoàn kín, máu đỏ tơi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não lớn, vỏ chất xám, Khe, rãnh, tiểu não có 2 mấu bên lớn Tuyến sinh dục có ống dẫn nhtang77@yahoo.com nhtang77@gmail.com6 Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung * Hoạt động 2: sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ?sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục đợc thể hiện nh thế nào qua các lớp động vật đã học ?sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì *thảo luận và đại diện nhóm trả lời II/ Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể -hệ hô hấp từ cha phân hoá trao đổi qua toàn bộ da mang đơn giản mang da và phổi phổi - Hệ tuần hoàn ; Cha có tim tim cha có ngăn tim có hai ngăn ba ngăn tim có 4 ngăn - Hệ thần kinh tùe cha phân hoá thần kinh mạng lới Chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hoá ( não , hầu, bụng ) hình ống phân hoá bộ noã, tuỷ sống - Hệ sinh dục : Cha phân hoá tuyến sinh dục không có ống dẫn tuyến sinh dục có ống dẫn - Kết luận : +Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng +Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa giúp các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn, giúp cơ thể thích nghi với môI trờng sống 4/ Củng cố : -Yêu cầu họcsinh đọc kết luận sgk -178 -Giáo viên tổng kết toàn bài 5/ H ớng dẫn về nhà : -Học bài và trả lời các câu hỏi sgk, tìm hiểu trớc bài sau Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 58: Tiến hoá về sinh sản I/ Mục tiêu : -Nêu đợc sự tiến hoá các hình thức tiến hóa sinh sản ở động vật từ đơn gỉan đến phức tạp ( sinh sản vô tính đến hữu tính) -Thấy đợc sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính -Rèn kỹ năng hoạt động nhóm -Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản II/ Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án Họcsinh : tìm hiểu trớc bài học mới nhtang77@yahoo.com nhtang77@gmail.com7 Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 2 họcsinh trả lời câu 1và 2 sgk-178 3/ Bài mới : sinh sản là đặc điểm đặc trng của sinh vật để duy trì nòi giống vậy động vật cón hững hình thức sinh sản nào, sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể hiện nh thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tính -Yêu cầu họcsinh nghiên cứu SGk và trả lời câu hỏi : ?Thế nào là sinh sản vô tính ?Có những hình thức sinh sản vô tính nào ? Hãyphân tích các cách sinh sản ở thuỷ tức và trùng roi -Không có sự kết hợp đực cái -Phân đôI, mọc trồi -Một số động vật có kiểu sinh sản giống nh trùng roi: Trùng amít, trùng giày I/ Sinh sản vô tính -sinh sản vô tính không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái -Hình thức sinh sản : +Phân đôi cơ thể +Sinh sản sinh dỡng : Mọc trồi và tái sinh * Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính ?Thế nào là sinh sản hữu tính, so sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính bằng cách hoàn thành bảng một ?sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì Một số đvkxs có cơ quan sinh dục đực và cái trên một cơ thể gọi là lỡng tính *thảo luận và đại diện nhóm trả lời -sinh sản hữu tính u việt hơn sinh sản vô tính II/Sinh sản hữu tính Có sự kết hợp đực và cái : Hình thức sinh Số cá thể tham Thừa kế đặc điểm Hình thức sinh Số cá thể tham Thừa kế đặc điểm Của 1 cá thể Của 2 cá thể Của 1 cá thể Của 2 cá thể Vô tính Vô tính 1 1 Hữu tính Hữu tính 2 2 Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tửSinh sản hữu tính trên các thể đơn tính hay lỡng tính -Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính : Loài đẻ trứng, đẻ con, chăm sóc con Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật Tên bài Thụ Sinh Phát Tập Tập tính nhtang77@yahoo.com nhtang77@gmail.com8 Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung Thụ tinh trong u việt hơn so với thụ tinh ngoài nh thế nào? Sự đẻ con tiến hoá hơn so với đẻ trứng nh thế nào? Taị sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển gián tiếp? ? Tại sao hình thai sinh thực hiện trò chơi học tập là tiến bộ nhất trong giới động vật Thụ tinh trong nên số lợng trứng đợc thụ tinh nhiều phôi phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn Phát triển trực tiếp tỷ l con non sống cao hơn Con non đ- ợc nuôi d- ỡng tốt việc học tập rút kinh nghiệm từtrò chơi nên tập tính của thú đa dạng và thích nghi cao tinh sản triển phôi tính bảo vệ trứng nuôi con Trai sông Ngoài Đẻ trứng Biến thái Không đào hang làm tổ Con non ( ấu trùng) Tự kiếm mồi Châu chấu Ngoài Đẻ trứng Biến thái Trứng trong hốc đất Con non tự kiếm ăn Cá chép Ngoài đẻ trứng Trực tiếp ( Không nhau thai) Không làm tổ Con non tự kiếm mồi ếch đồng Ngoài đẻ trứng Biến thái Không đào hang làm tổ ấu trùng tự kiếm mồi Thằn lằn bóng đuôi dài Trong đẻ trứng Trực tiến ( Không nhau thai) đào hang Con non tự kiếm mồi Chim bồ câu Trong đẻ trứng Trực tiếp ( không nhau thai) Làm tổ ấp trứng Bằng sữa diều, mớm mồi Thỏ Trong đẻ con Trực tiếp ( Cónha u thai) Lót ổ Bằng sữa mẹ III/ Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện : -từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong -Đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng và đẻ con -Phôi phát triển có biến thái đến phát triển trực tiếp không có nhau thai đến phát triển trực tiếp có nhau thai -Con non không đợc nuôi dỡng đến đợc nuôi dỡng bằng sữa mẹ và đợc học tập thíchn ghi với cuộc sống nhtang77@yahoo.com nhtang77@gmail.com9 Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn 4/ Củng cố : -Yêu cầu họcsinh đọc kết luận sgk -181 -Giáo viên tổng kết toàn bài 5/ H ớng dẫn về nhà : -Học bài và trả lời các câu hỏi sgk -tìm hiểu trớc bài sau . - đọc phần em có biết Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 59: Cây phát sinh giới động vật I/ Mục tiêu : -Nêu đợc bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hoá thạch -HS đọc đợc vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật -Rèn kĩ năng quan sát so sánh và hoạt động nhóm -giáo dục ý thức yêu thích môn học II/ Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án Họcsinh : tìm hiểu trớc bài học mới III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 2 họcsinh trả lời câu 1và 2 sgk-181 3/ Bài mới : chúng ta đã học qua các ngành động vật không xơng sống và động vật có xơng sống, thấy đợc sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng.Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau nh thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật -?Làm thế nào để biết các nhóm động vật có mối quan hệ với nhau ?đánh dấu đặc điểm của lỡng c cổ giống với cá vây chẵn cổ Thảo luận và nêu đợc: -di tích hoá thạch cho biết quan hệ cácc nhóm động vật -Lỡng c cổ- cá vây chân cổ có vảy, vây đuôi, nắp mang -Luỡng c cổ- lỡng c ngày I/ bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật -Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay -Những loài động vật mới đợc hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng nhtang77@yahoo.com nhtang77@gmail.com10 [...]... ấu trùng tiêu di t trứng -gây bệnh cho sinh vật để tiêu di t -ruồi làm loét ?giải thích biện pháp da trâu bò và dẫn đến giết gây vô sinh để di t chết trâu bò sinh vật gây hại -thông báo: ở Hawai: -ruồi khó tiêu cây cảnh Lan tân phát di t -tuuyệt sản ở triên rnhiều thì có nhtang 77@ yahoo.com II/ Những biện pháp đấu tranh sinhhọc -u điểm của biện pháp đấu tranh sinh hoc: tiêu di t những sinh vật có hại,... giảm bớt đấu tranh sinhhọc dùng sinh vật thiệt hại do các sinh vật gây ra ?Thế nào là đấu tranh tiêu di t sinhsinhhọc vật gây hại -giải thích: sinh vật ví dụ: mèo di t tiêu di t sinh vật có chuột hại gọi là thiên địch * Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinhhọc Yêu cầu hs thảo luận và hoàn thành vào bảng *đọc thông tin, thống nhất trả lời: -thiên địch tiêu di t sinh vật có hại là phổ biến -thiên... trờng sống mẫu thu thập đợc đánh giá về số lợng thành phần động vật trong tự nhiên IV/ Kiểm tra đánh giá : Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh, đánh giá kết quả học tập của các nhóm nhtang 77@ yahoo.com 31 nhtang 77@ gmail.com Giáo án Sinhhọc7 nhtang 77@ yahoo.com Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn 32 nhtang 77@ gmail.com ... -nhợc điểm: đấu tranh sinhhọc chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định Thiên địch không di t đợc triệt để sinh vật có hại Bảng các biện pháp đấu tranh sinhhọc Biện pháp Thiên địch tiêu di t sinh vật gây hại Tên thiên địch mèo(1) cá cờ(2) sáo(3) kiến vống(4) bọ rùa(5) di u hâu(6) -chuột(1) -bọ gậy, ấu trùng sâu bọ(2) Loài sinh vật bị tiêu di t Thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng... Bộ não Câu 11: 1: a,b,c,d,e,g,h,p 2: l,m 3:i,k,n 4:o nhtang 77@ yahoo.com 29 nhtang 77@ gmail.com Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 68, 69, 70 : Thăm quan thiên nhiên I/ Mục tiêu : -Tạo cơ hội cho họcsinh tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật -Học sinh sẽ đợc nghiên cú động vật sống trong thiên nhiên -Rèn kỹ năng quan sát và sử dụng các dụng... nhtang 77@ yahoo.com 17 nhtang 77@ gmail.com Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn -Rèn kĩ năng quan sát so sánh, t duy tổng hợp và kĩ năng hoạt động nhóm -giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trờng II/ Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án , t liệu về đấu tranh sinh họcHọcsinh : tìm hiểu trớc bài học mới III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 2 học sinh. .. sống 15 nhtang 77@ gmail.com Giáo án Sinhhọc7 Hoạt động của giáo viên sống đuợc trong cùng 1 ao ?Tại sao số lợng loài phân bố ở một nơi lại có thể rất nhiều ?vì sao số loài động vật ở môi trờng nhiệt đới nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh * Hoạt động 2: Những lợi ích của đa dạng sinhhọc -?sự đa dạng sinhhọc mang lại lợi ích gì về thực phẩm, dợc phẩm ?Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinhhọc còn... suy giảm đa dạng sinhhọc rừng, làm nơng, săn bắn và việc bảo vệ đa dạng sinhhọc bừa bãi Để bảo vệ đa dạng sinhhọc cần: -nhu cầu phát triển của xã +nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi hội: xây dựng đô thị, lấy +thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa đất nuôi thuỷ sản dạng sinhhọc và độ đa dạng về loài -biện pháp: giáo dục tuuyên truyền bảo vệ động 16 nhtang 77@ gmail.com Giáo án Sinhhọc7 Hoạt động của... động 2: Báo cáo của họcsinh ( tiết 2) -cho các nhóm lần lợt báo cáo kết quả của mình trớc lớp -cho các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ xung IV/ Nhận xét- đánh giá -giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả chuẩn bị của các nhóm V/HDVN: -yêu cầu hs ôn tập toàn bộ chơng trình sinhhọc7 -làm trớc bảng 1,2 sgk 200-201 nhtang 77@ yahoo.com 23 nhtang 77@ gmail.com Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Trờng... học tập, yêu thích bộ môn II/ Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án Họcsinh : tìm hiểu trớc bài học mới III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong quá trình học bài mới 3/ Bài mới : nhtang 77@ yahoo.com 24 nhtang 77@ gmail.com Giáo án Sinhhọc7 Năm học 2009 - 2010 Hoạt Hoạt động động của của học Nội dung giáo viên sinh Nêu đợc: *Hoạt I/ Tiến hoá của giới động vật động 1tìm +tên . bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản II/ Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án Học sinh : tìm hiểu trớc bài học mới nhtang 77@ yahoo.com nhtang 77@ gmail.com7 Giáo án Sinh học 7 Năm học 2009 - 2010 Trờng. mấu bên lớn Tuyến sinh dục có ống dẫn nhtang 77@ yahoo.com nhtang 77@ gmail.com6 Giáo án Sinh học 7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *. sống nhtang 77@ yahoo.com nhtang 77@ gmail.com4 Giáo án Sinh học 7 Năm học 2009 - 2010 Trờng THCS Phú Sơn Bảng: sự phức tạp hoá và phân hoá cơ quan di chuyển ở động vật Đặc điểm cơ quan di chuyển