1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chứng minh tâm lý con người mang bản chất xã hội lịch sử và có tính chủ thể

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 491,31 KB

Nội dung

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu hỏi: Anh chị chứng minh tâm lý người mang chất xã hội – lịch sử có tính chủ thể Từ hiểu biết chất tâm lý người, anh/chị trình bày vận dụng/ học từ điều lĩnh vực khác đời sống xã hội BÀI LÀM Từ thời kỳ cổ đại đến nay, có nhiều quan niệm khác chất tượng tâm lý người Cách khoảng nửa triệu năm, từ thời đồ đá trở đi, người ta tin vấn đề tâm lý có ma quỷ hay thần đầu gây Bởi vậy, người ta chữa trị bệnh tâm thần phẫu thuật “trepanning” - khoan lỗ vào hộp sọ người, nhằm giải phóng thần khỏi đầu Sau đó, quan điểm tâm đời cho tâm lý người thượng đế, trời sinh nhập vào thể xác người, khơng có liên hệ với giới bên ngồi, khơng phụ thuộc vào thể Đó thần bí Ngược lại, quan niệm vật hình thức: cho tâm lí, tâm hồn vật tượng cấu tạo từ vật chất, tâm lý chất não sinh ra, giống gan sinh mật, phủ nhận vai trò chủ thể Cho đến quan niệm vật biện chứng vật lịch sử, tâm lý người nhìn nhận cách khoa học Theo đó, tâm lí người chức não, phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể người Khi xem xét quan niệm vật biện chứng, tâm lý người có chất xã hội – lịch sử tính chủ thể rõ rệt Hiểu biết chất tâm lý người vận dụng lĩnh vực khác đời sống xã hội, phải kể đến lĩnh vực giáo dục, kinh tế, văn hóa xã hội,… Tâm lí người có chất xã hội tính lịch sử Bản chất xã hội tâm lý người trước tiên thể qua nguồn gốc hình thành tâm lý người; bên cạnh cịn chứng minh qua vai trò yếu tố “hoạt động giao tiếp” quan hệ xã hội giáo dục hình thành tâm lý người Thứ nhất, tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội định (quyết định luận xã hội) Theo quan niệm vật biện chứng, “thế giới khách quan” tồn tồn xung quanh người, khơng phụ thuộc vào ý thức người Trong tiến trình phát triển người, mối quan hệ người giới khách quan mối quan hệ hữu hai chiều Cụ thể, giới khách quan tác động vào não người thông qua giác quan thể, não phản ánh lại kích thích đó, tạo hình ảnh tâm lý Thế giới khách quan bao gồm giới tự nhiên xã hội, xã hội nguồn gốc định tâm lý học Ngay phần tự nhiên giới xã hội hóa Theo C.Mác: “Con người tổng hoà mối quan hệ xã hội”, quan hệ xã hội định chất tâm lý Quả thực, sống, người thuộc nhiều tập thể xã hội khác nhau, muôn vàn mối quan hệ: kinh tế xã hội, đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ người - người… Một em bé sinh (và lớn lên xã hội lồi người) có sẵn mối quan hệ ruột thịt, họ hàng với gia đình, mở rộng quan hệ với làng xóm, cộng đồng nơi gia đình em sinh sống; lớn hơn, em có thêm quan hệ với bạn bè, thầy trường học tập thể em tham gia, em ni dưỡng tình u q hương đất nước, nhân loại… Các quan hệ xã hội không ngừng tác động vào người, tạo tượng tâm lý khác nhau, qua người bộc lộ đồng thời điều chỉnh Một em bé sinh gia đình nhiều hệ có tâm lý khác với em bé thuộc gia đình hạt nhân Một cơng dân nước Anh chắn có tâm lý khác cơng dân Nhật Bản Ngược lại, người thoát li khỏi quan hệ xã hội, quan hệ người - người làm cho tâm lí người tính người Trường hợp em bé lớn lên rừng, dù có nguồn gốc tự nhiên lồi người lớn lên mơi trường tự nhiên khơng có kích thích từ xã hội lồi người, mà khơng có tâm lý người em bé lớn lên mơi trường xã hội lồi người khác Gần đây, năm 2013, câu chuyện hai cha “người rừng” Hồ Văn Thanh (SN 1932) Hồ Văn Lang (SN 1969, xã Trà Phong, huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi) gây chấn động báo chí nước Hơn 40 năm đời, hai cha bầu bạn với chim muông thú rừng Họ nhà giống tổ chim thân cổ thụ, cách mặt đất khoảng 6m đề phịng thú dữ, dùng vỏ khơ, để che thân, ăn trái cây, củ mì, bắp, rừng để sống Sau phát đưa hòa nhập cộng đồng, họ học cách kết nối với người khác Hai cha sống với gia đình người thân cịn sống, anh Lang giao tiếp với tiếng Cor, chợ, trồng trọt chăn ni, anh có mong muốn cưới vợ,… Thứ hai, tâm lí người sản phẩm “hoạt động giao tiếp” người mối quan hệ xã hội Tâm lý người có nguồn gốc từ xã hội, cụ thể mối quan hệ xã hội Trong mối quan hệ đó, tâm lý sản phẩm trình người hoạt động giao tiếp với Sinh xã hội loài người, người thực thể tự nhiên điều chủ yếu thực thể xã hội Là thực thể xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động giao tiếp với tư cách chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo Tâm lí người sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, tâm lí người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử người Một học thuyết tiếng tâm lý học thể vai trò “hoạt động giao tiếp” hình thành tâm lý người Học thuyết gắn bó nhà tâm lý học John Bowlby Học thuyết cho mối quan hệ gắn bó trẻ cha mẹ bắt đầu trẻ vừa đời trì sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến suốt đời trẻ, ảnh hưởng quan trọng lâu dài lên phát triển nhận thức, tình cảm, xã hội (tâm lý) trẻ trưởng thành Theo đó, cách tương tác giao tiếp với người trực tiếp ni dưỡng (có thể mẹ, cha, người nuôi dưỡng khác) khoảng ba năm đầu đời phân chia thành dạng gắn bó bền chặt, chống đối trốn tránh Dạng gắn bó có vai trị quan trọng việc hình thành tâm lý cho người, cụ thể, định cách trẻ xây dựng trì mối quan hệ sau sống Có thể nhận thấy mối liên hệ gắn bó tích cực với cha mẹ năm đầu đời với tâm sẵn sàng đến trường trẻ Dạng gắn bó với mẹ năm đầu đời không ảnh hưởng đến dạng gắn bó tình u đơi lứa trưởng thành mà gần cịn gắn bó trẻ với bạn bè cô giáo trẻ đến trường mầm non, tức khả hòa nhập tâm lí sẵn sàng đến trường Những trẻ thuộc dạng gắn bó “tránh né” vốn bày tỏ cảm xúc mẹ vắng mặt, nhanh chóng thích nghi với việc phải đến trường so với trẻ thuộc dạng “bền chặt” Có thể trẻ có xu hướng khó hịa nhập với bạn bè mong muốn gắn bó với bạn bè lứa trở nên mạnh mẽ Trẻ thuộc dạng “chống đối” gặp khó khăn nhiều việc làm quen với trường lớp Thứ ba, tâm lí cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hoá xã hội, thông qua hoạt động giao tiếp (hoạt động vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội) Con người sinh mang phản xạ năng, không điều kiện thông qua giáo dục tự giáo dục, người lớn lên tương tác với người giai đoạn khác đời, từ hình thành phát triển tâm lý Trong đó, giáo dục giữ vai trị chủ đạo; hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội, có tính định với tâm lý cá nhân Quan điểm nhà tâm lý học hoạt động nhấn mạnh, cá nhân lựa chọn tham gia hoạt động tích cực ni dưỡng tâm lý tích cực ngược lại Để lựa chọn phương pháp phù hợp cho con, cha mẹ cần hiểu nhu cầu nắm mối liên định hoạt động, giao tiếp với phát triển tâm lý người Khơng khó để nhận thấy ứng dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo Những năm gần đây, giáo dục sớm trào lưu Việt Nam với phương pháp nhắc tới nhiều Montessori, Waldorf (Steiner) Reggio Emilia Mỗi phương pháp có triết lý khác phát triển người (bao gồm tâm lý), vậy, hướng tới việc tổ chức loại hoạt động, quan hệ xã hội, giao tiếp khác cho trẻ lớp học - Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori Hoạt động: Đây phương pháp với tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm giác (đa giác quan), chấp nhận trẻ cho phép trẻ phát triển tuỳ theo khả riêng thời gian riêng Các hoạt động trẻ có tính đa giác quan độc lập Quan hệ xã hội giao tiếp: Lớp học phải đảm bảo tơn trọng tính riêng biệt trẻ phải bố trí phịng học học phù hợp nhu cầu mục đích em Giáo viên có vai trị người quan sát đảm bảo trẻ làm việc độc lập, tự Những em bé Montessori học cách tôn trọng thân người khác, tự khám phá ham hiểu biết, muốn giúp đỡ tôn trọng người khác mình, từ tài tự nảy mầm - Waldorf (Steiner) dựa vào lý thuyết nuôi dạy trẻ triết gia người Áo Rudolf Steiner Hoạt động: Ở phương pháp này, việc dạy học không tập trung vào kiến thức mà hoạt động phương thức hướng tới nuôi dưỡng ý chí, ni dưỡng lực mong muốn làm việc đứa trẻ qua giai đoạn Giáo dục Waldorf đặc biệt nhấn mạnh vai trị trí tưởng tượng, phát triển suy nghĩ bao gồm yếu tố sáng tạo phân tích Theo Steiner, trẻ nhỏ trước hết nên tham gia hoạt động vui chơi tưởng tượng, mơi trường hồn tồn khơng có áp lực hay cạnh tranh Quan hệ xã hội giao tiếp: Trong trường Waldorf/Steiner, lũ trẻ không cạnh tranh, nhà giáo từ chối uy quyền học trò từ đứa trẻ chập chững bước Giáo viên đóng vai trị người dẫn đường để học sinh học tập vui thích, khám phá phong phú mơn học khác nhau, từ thủ công, hội họa, điêu khắc, kịch nghệ… đến ngơn ngữ, tốn học, khoa học,… từ tìm mạnh, niềm đam mê Học sinh tốt nghiệp phổ thông Steiner chọn ngành nghề khơng lí khác ngồi đam mê cá nhân Reggio Emilia Phương pháp giáo dục Reggio Emilia phát triển nhà tâm lý học Loris Malaguzzi cha mẹ học sinh làng quanh thành phố Reggio Emilia, Ý, sau Thế chiến lần thứ 2, khắp nơi bị tàn phá Những người dân mong ước cho tương lai tốt thông qua việc xây dựng mơ hình trường học kiểu – nơi mà trẻ em tôn trọng tin tưởng Trong lớp học Regggio, trẻ học theo nhóm, với hoạt động dự án trẻ tự chọn, giáo viên thay đổi hồn tồn giáo án theo sở thích mong muốn trẻ Mỗi bạn làm cơng việc mà giỏi đồng thời đóng góp cho thành công chung dự án Trẻ khuyến khích hỗ trợ để tự tìm câu trả lời cho thắc mắc Xét tính lịch sử, tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Nếu để ý quan sát, thấy nhiều ví dụ đời sống học đường/gia đình phản ảnh tính xã hội tâm lý trẻ em Một phụ huynh sau có tham gia chương trình phát triển kỹ sống, giá trị sống Trường Ngoại khóa phát triển kỹ lĩnh Dream&Do có chia sẻ với giáo viên: “Sau học ngoại khóa thời gian chị thấy có biến chuyển Chị để ý có hơm chơi cơng viên, nhiên thấy bạn chủ động bắt chuyện chơi với bạn sân cát, trước nhát, đâu chơi có chơi với bố mẹ với em thôi.” Như vậy, rõ ràng tâm lý em bé thời điểm trước sau em tham gia lớp học ngoại khóa có thay đổi Cụ thể, trước kia, mẹ nói em nhút nhát, chơi với bố mẹ em em Sau trình tham gia lớp học ngoại khóa, (tạm giả định em có thêm trải nghiệm tích cực việc kết bạn với người bạn mới, hay học hành vi đề nghị bạn cho chơi trị chơi thích,…) mẹ nhận em mạnh dạn hơn, chủ động hơn, dám tương tác với bạn mà em chưa quen Như tâm lý em bé có thay đổi theo thời gian, hay khái quát theo lịch sử cá nhân em Bản chất quan trọng tâm lý người tính chủ thể Tính chủ thể tâm lý người biểu qua sắc thái tâm lý khác chủ thể trước tác động giới; chủ thể, sắc thái tâm lý thay đổi điều kiện khác nhau, từ chủ thể bộc lộ thái độ hành vi khác trước kích thích không đổi từ giới Nguyên nhân khác biệt đến từ đặc điểm riêng sinh học, môi trường sống, điều kiện giáo dục không cách cá nhân thể mức độ tích cự tham gia hoạt động Xét tính chủ thể hình ảnh tâm lý, nói phần 1, tâm lý người có chất xã hội, phản ảnh giới khách quan vào não người Quá trình phản ánh cá nhân thực qua “lăng kính chủ quan” (sự kết hợp nhận thức, quan điểm, thái độ) mình, từ tạo lên hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, có nghĩa mang đậm màu sắc cá nhân (hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lí Hay nói cách khác: hình ảnh tâm lí hình ảnh chủ quan thực khách quan Về biểu tính chủ thể phản ánh tâm lí, khác biệt tâm lý chủ thể khác chủ thể khác là: • Giữa chủ thể khác nhau, nhận tác động giới, thực khách quan, chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ sắc thái khác Đó chủ thể tạo hình ảnh tâm lí giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, đưa riêng (về nhu cầu, xu hướng, tính khí, lực…) vào hình ảnh làm cho mang đậm màu sắc chủ quan Ví dụ, với kích thích bị bạn giật đồ chơi, em bé lớp học Montessori cảm thấy khó chịu điều vi phạm giá trị “tơn trọng người khác” em, em có xu hướng tìm đến giáo viên để thể ý kiến khó chịu với hành vi giật đồ chơi Trong lớp học Steiner, em bé không cảm thấy tức giận bạn lấy đồ chơi tay Em dạy việc khơng tranh giành, giá trị hịa bình, chia sẻ, em tự tìm đồ chơi khác thay đề nghị bạn chơi Ví dụ khơng nhằm đánh giá hay đưa định kiến phương pháp giáo dục mà hướng tới việc minh họa cho khác biệt tâm lý trẻ em bắt nguồn từ kinh nghiệm, hiểu biết,… khác trẻ • Đối với chủ thể, có thực khách quan tác động vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta mức độ biểu sắc thái tâm lí khác chủ thể Ví dụ, em bé có khí chất bình thản ngày trở lên gắt gỏng khơng hợp tác em đói Nhu cầu lượng thể có lẽ kích hoạt chế phản xạ khơng điều kiện em, giúp em tạo đòi hỏi cần ăn no, chăm sóc • Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Hãy quan sát trẻ em Trẻ đơi khơng có đủ ngơn ngữ để gọi tên hay mơ tả cảm xúc em lại có khả phản ánh chân thực tình cảm, suy nghĩ, thái độ qua thể Người lớn khoan hỏi em, khoan đưa cho em từ ngữ mô tả cảm xúc mà thấy Để hiểu trẻ, ngun tắc quan sát ghi nhận cách khách quan cần đặt lên hàng đầu • Cuối thơng qua mức độ sắc thái tâm lí khác mà chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác thực Những khác biệt tâm lý người nguyên nhân tâm lý bị nhiều yếu tố chi phối, yếu tố trực quan yếu tố bên cá nhân, người khác không dễ quan sát  Trước hết, người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não  Thứ hai, cá nhân có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không  Đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống Vì tâm lí người khác tâm lí người Một ví dụ phổ biến hành vi khác trẻ em gia đình cho thấy tính chủ thể tâm lý trẻ Đây chia sẻ người mẹ hai đứa ruột “Nhà có chị em mà đứa tính Hai bạn chị rèn cho tự thu dọn đồ chơi, lúc mà khơng chịu dọn chị cất đồ chơi không cho chơi tuần Bạn lớn sợ mẹ cất đồ chơi nên chơi xong dọn Nhưng bạn bé khơng, cứng đầu lắm, mẹ cất thơi khơng chơi không chịu dọn, lại phải nịnh xong mẹ dọn lại xi Nhưng mà bạn tình cảm với mẹ.” Hai em bé câu chuyện có cách phản ứng khác với “biện pháp” tác động người mẹ nhằm xây dựng thói quen tự cất đồ chơi cho Đó tính chủ thể tâm lý hai em Người mẹ kỳ vọng hai đứa có cách đáp lại giống nhau, điều gần khơng thể, mẹ nên hiểu đứa trẻ, rộng – người khác cá nhân riêng biệt Hai đứa trẻ sinh cha mẹ, sống gia đình, ni dưỡng quan điểm giáo dục giống Tâm lý người mang tính chủ quan chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan Vận dụng Hiểu biết chất xã hội, tính lịch sử tính chủ thể tâm lý người vận dụng lĩnh vực khác đời sống xã hội, phải kể đến lĩnh vực tâm lý, giáo dục, kinh tế, văn hóa xã hội,… Trong lĩnh vực tâm lý Khi tìm hiểu, nghiên cứu tâm lý chủ thể, cần sâu tìm hiểu chủ thể lại có tâm lý Về mặt xã hội, cần ý nghiên cứu môi trường xã hội, quan hệ xã hội để hình thành phát triển tâm lí; trình hoạt động, giao tiếp, giáo dục tự giáo; Về mặt lịch sử, cần nghiên cứu tiểu sử tâm lý chủ thể giai đoạn phát triển khác nhau… Tránh đưa nhận định chủ quan, hình thức Trong lĩnh vực giáo dục Bởi hoạt động giao tiếp giữ vai trị định việc hình thành phát triển tâm lý nên cần tổ chức có hiệu hoạt động đa dạng giai đoạn lứa tuổi khác giúp cho người lĩnh hội văn hoá xã hội để hình thành phát triển tâm lí người Ví dụ, với trẻ sơ sinh, quan trọng hoạt động giao tiếp để xây dựng kết nối với cha mẹ, gia đình,… Trẻ độ tuổi mẫu giáo thời kỳ phát triển tốt giác quan, hệ thần kinh, ngơn ngữ hình thành giá trị sống, cần có hoạt động chơi với đồ vật, trò chuyện kết nối với gia đình, trẻ hứng thú với hoạt động kể chuyện, nhập vai nên nhà giáo dục nên trọng thiết kế hoạt động cho trẻ,… Nhà tâm lý học Carol Dweck đưa khái niệm Tư cố định Tư phát triển Trong đó, tư cố định cho khả hiểu biết tương đối cố định Những người có tư cố định khơng tin trí thơng minh nâng cao, họ nghĩ điều cốt lõi bạn có khả tài hay không mà thô Ngược lại, tư phát triển nhận thức khả hiểu biết phát triển Những người có tư phát triển tin họ trở nên khôn ngoan hơn, thông minh tài thông qua việc dành thời gian công sức nỗ lực Khái niệm tư phát triển phù hợp với quan niệm chất xã hội, lịch sử tính chủ thể tân lý người Nhà giáo dục tốt cần có tư phát triển giúp nuôi dưỡng tư phát triển học sinh, nhân cách, tâm lý thay đổi, khơng cố định, thay đổi tác động tùy mục đich điều chỉnh tâm lý, điều giúp giáo dục khai phóng người, hướng người tới điều tốt đẹp Bên cạnh đó, dạy học giáo dục quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến riêng tâm lí người), tránh tâm lý cào bằng, áp đặt khuôn mẫu chung cho đứa trẻ Trong lĩnh vực xã hội, đời sống nói chung Trong mối quan hệ xã hội, tập thể nào, cá nhân cần có ý thức tôn trọng khác biệt cá nhân khác sống Cần hiểu tất tượng tâm lý phía sau có lý do/ nguyên nhân Từ có, bao dung đồng cảm với người xung quanh Để xây dựng nuôi dưỡng mối quan hệ, thử tiếp cận đối tượng khác theo cách khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm đối tượng, đặc biệt mối qua hệ giao tiếp xã hội đối tượng Có quan điểm cho rằng, người “trung bình cộng” người gần gũi quanh họ Điều bắt nguồn từ chất xã hội tâm lý Ý muốn nói, tìm hiểu, thấu hiểu cá nhân thơng qua mối quan hệ giao tiếp, môi trường xã hội bao quanh người Trong lĩnh vực kinh doanh Nhà quản lý lãnh đạo, cần có phương án phân cơng lao động đối tượng khác nhau, sở hiểu điểm mạnh, điểm yếu, mong muốn, tiềm đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trepanning https://en.wikipedia.org/wiki/Trepanning Tập giảng Tâm lý học đại cương (dành cho hệ cử nhân) Đại học KHXH&NV, Khoa Tâm lý học, năm 2011 Sau 40 năm sống biệt lập, người rừng Hồ Văn Lang sao? https://baophapluat.vn/dan-sinh/sau-40-nam-song-biet-lap-nguoi-rung-ho-van-lang-gio-rasao-394873.html HỌC THUYẾT GẮN BÓ CỦA JOHN BOWLBY VÀ NHỮNG LƯU Ý TRONG VIỆC CHĂM SĨC TRẺ PHẠM HỒI THẢO NGÂN, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/15891/14264 Comparing Reggio Emilia, Waldorf & Montessori Philosophies https://www.thecompassschool.com/blog/reggio-waldorf-montessori-philosophies/ Phương pháp giáo dục Montessori https://vi.wikipedia.org/wiki/Phương_pháp_giáo_dục_Montessori Phương pháp Steiner ngày lan tỏa http://tiasang.com.vn/-giao-duc/phuong-phap-steiner-ngay-cang-lan-toa-9254 TƯ DUY PHÁT TRIỂN VS TƯ DUY CỐ ĐỊNH https://canhdieuproject.wordpress.com/2019/01/17/tu-duy-phat-trien-vs-tu-duy-co-dinh/ ... cách chủ thể xã hội, tâm lí người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử người Một học thuyết tiếng tâm lý học thể vai trò “hoạt động giao tiếp” hình thành tâm lý người Học thuyết gắn bó nhà tâm lý. .. thực thể tự nhiên điều chủ yếu thực thể xã hội Là thực thể xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động giao tiếp với tư cách chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo Tâm lí người sản phẩm người. .. tiếp” người mối quan hệ xã hội Tâm lý người có nguồn gốc từ xã hội, cụ thể mối quan hệ xã hội Trong mối quan hệ đó, tâm lý sản phẩm trình người hoạt động giao tiếp với Sinh xã hội loài người, người

Ngày đăng: 22/06/2020, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w