1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động nhập khẩu thuỷ sản và nông sản ở Công ty TNHH thương mại Nam Sơn.doc

35 632 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động nhập khẩu thuỷ sản và nông sản ở Công ty TNHH thương mại Nam Sơn

Trang 1

MỤC LỤC

Chương I: Hoạt động nhập khẩu hàng hoá ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

III Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá 101 Tình hình kinh tế chính trị và quan hệ ngoại giao kinh tế với các

quốc gia khác

3 Ảnh hưởng của biến động thị trường trong và ngoài nước 13

IV Vai trò nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu thịt bò,thịt cừu và cá hồi nói riêng với thị trường Việt Nam.

4.2 Hoạt động nghiên cứu thị trường nước ngoài 19

II Thực trạng hoạt động nhập khẩu ở công ty TNHH TM NAM SƠN 211 Quy trình giao dịch, đàm phán, ký kết, và tổ chức thực hiện hợp

21

Trang 2

1.1 Giao dịch 21

nâng cao hoạt động của công ty

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Hội nhập kinh tế thế giới đã biến Việt Nam từ một nước nghèo, trước tiênphải nhận viện trợ lương thực thì nay đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớnthứ 2 trên thế giới Từ năm 1995 Việt Nam đã bình thường hoá quan hệ vớiMỹ, rồi sau đó gia nhập ASEAN năm 1997, Đặc biệt việc gia nhập Tổ chứcthương mại thế giới(WTO) năm 2007 đã mở đường cho Việt Nam phát triểnvà hội nhập sâu rộng hơn nữa.

Trong khuôn khổ hiệp định thương mại Việt-Mỹ và WTO trong vài nămtới nước ta sẽ dần dần cắt giảm thuế nhập khẩu mở cửa cho các hàng hoá vàoViệt Nam Hiện nay nước ta chỉ nhập khẩu những mặt hàng mà trong nướckhông sản xuất hay sản xuất còn yếu kém và những nguyên vật liệu, máymóc để phục vụ cho sản xuất.

Hơn nữa, hiện nay đời sống của người dân ngày càng cao nên nhu cầu về hàng hoá cao cấp ngày càng tăng Cộng thêm với việc du lịch Việt Nam ngàycàng phát triển, hàng năm có bốn triệu lượt khách nước ngoài vào Việt Nam Nhập khẩu cá hồi, thịt bò, thịt cừu và các hảI sản khác tuy không phải là hàng hoá được khuyến khích nhưng cũng đã thông thoáng hơn trước.

Trang 4

Vì thế mà Công ty TNHH thương mại Nam Sơn nhập khẩu cá hồi, thịt bò,thịt cừu và một số hải sản khác để phục vụ cho các nhà hàng lớn phục vụ dukhách nước ngoài và những người có thu nhập cao.

Với nhu cầu thực tế và ý nghĩa của việc nhập khẩu hàng hoá nên giải phápnâng cao hoạt động nhập khẩu hàng hoá là rất quan trọng Qua thời gian thựctập tại Công ty TNHH thương mại Nam Sơn, dưới sự hướng dẫn của cô giáo,Thạc sỹ Nguyễn Văn Thoan và được các nhân viên của Công ty TNHHthương mại Nam Sơn giúp đỡ em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải phápnâng cao hoạt động nhập khẩu thuỷ sản và nông sản ở Công ty TNHHthương mại Nam Sơn”.

Kết cấu bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương:

Chương I Hoạt động nhập khẩu hàng hoá ở các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu

Chương II Thực trạng nhập khẩu của Công ty TNHH thương mại NamSơn.

Chương III Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngnhập khẩu ở Công ty TNHH thương mại Nam Sơn.

Trong quá trình thực tập và nghiên cứu, em đã nhận được sự giúp đỡ tậntình của cô giáo, TS Từ Thúy Anh cùng các cán bộ ở phòng kinh doanhnhập khẩu - Công ty TNHH thương mại Nam Sơn Em xin chân thành cảmơn và rất mong nhận được những ý kiến đóng góp giúp em hoàn thiện kiếnthức chuyên môn của mình.

Hà nội, tháng 11 năm 2008

Trang 5

1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước:

Trên thị trường luôn có những biến động mà bản thân doanh nghiệp rấtkhó lượng hoá được Do vậy cần phải theo sát và am hiểu thị trường thông quacác hoạt động nghiên cứu Việc thu thập đầy đủ thông tin về thị trường có ýnghĩa trong việc ra quyết định trong kinh doanh vì đây là thị trường đầu ra củadoanh nghiệp.

Trang 6

Khi nghiên cứu thị trường trong nước, doanh nghiệp cần trả lời được câu hỏi:- Thị trường trong nước đang cần những mặt hàng gì?

- Tình hình tiêu thụ các mặt hàng đó ra sao?- Đối thủ cạnh tranh trong nước như thế nào?

1.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài:

Mục đích nghiên cứu là lựa chọn được mặt hàng nhập khẩu và đối tácgiao dịch một cách tốt nhất Vì đây là thị trường nước ngoài nên việc nghhiêncứu sẽ gặp phải một số khó khăn và không được kỹ lưỡng như thị trường trongnước Doanh nghiệp cần các thông tin về khả năng sản xuất, cung cấp, giá cả vàsự biến động của thị trường Bên cạnh đó cần am hiểu về chính trị, luật pháp, tậpquán kinh doanh,… của các bạn hàng.

2 Lập phương án kinh doanh:

Căn cứ vào những thông tin thu được trong việc nghiên cứu thị trường,lựa chọn các đối tác và các quyết định, mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra đểlập phương án kinh doanh.

Nội dung của việc lập phương án kinh doanh bao gồm các công việc:- Xác định mặt hàng nhập khẩu.

- Xác định số lượng hàng nhập khẩu.

- Lựa chọn thị trường, bạn hàng, phương thức giao dịch.

- Đề ra các biện pháp để đạt được mục tiêu trên như chiêu đãi, mời khách, quảng cáo.

Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu, ding một số chỉtiêu đánh giá như:

- Lợi nhuận NK = Tổng doanh thu NK – Tổng chi phí NK

- Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu: Là số lượng bản tệ thu về khi phải chi ra một đồng ngoại tệ.

Trang 7

Nếu tỷ xuất hàng nhập khẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái thì phương án kinhdoanh này đạt hiệu quả, doanh nghiệp nên nhập, còn ngược lại không nên nhập.

3 Giao dịch và ký kết hợp đồng:

3.1 Giao dịch đàm phán trước khi ký kết:

Để có thể soạn thảo và đi đến ký kết hợp đồng trước hết hai bên phải đạtđược những thoả thuận chung trong buôn bán Trong quá trình đàm phán, haibên sẽ đưa ra những yêu cầu, ý muốn của mình cùng xem xét, thảo luận, cùngthống nhất làm căn cứ để soạn thảo hợp đồng.

Trong buôn bán quốc tế, những bước giao dịch chủ yếu thường diễn ranhư sau:

- Hỏi giá- Phát giá- Đặt hàng- Hoàn giá- Chấp nhận

3.2 Đàm phán ký kết hợp đồng:

Hợp đồng mua bán quốc tế là sự thoả thuận của các chủ thể có quốc tịchkhác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu một khối lượnghàng hoá nhất định cho bên mua, bên mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng.

Trong thương mại quốc tế hợp đồng được thành lập bằng văn bản, đó làchứng từ củ thể và cần thiết về sự thoả thuận giữa hai bên mua và bán Mọiquyền lợi và nghĩa vụ của các bên được thể hiện rõ ràng trong hợp đồng sau khihai bên đã ký kết trên nguyên tắc tự nguyện và cùng có lợi Vì vậy hợp đồngchính là bằng chứng để quy trách nhiệm cho các bên khi có tranh chấp vi phạmhợp đồng Đồng thời nó cũng là cơ sở để thống kê, theo dõi, kiểm tra đônđốcviệc thực hiện hợp đồng của các bên.

Một hợp đồng mua bán ngoại thường có nội dung sau:- Số hiệu hợp đồng

- Địa điểm và ngày tháng ký hợp đồng

Trang 8

- Tên và địa chỉ của các bên đương sự- Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng- Các điều khoản chính của hợp đồng:

 Tên hàng Số lượng

 Quy cách, chất lượng Giá cả

 Phương thức thanh toán

 Địa điểm và thời gian giao hàng

Ngoài ra các bên có thể thoả thuận thêm các điều khoản khác như điềukhoản khiếu nại, điều khoản bất khả kháng và các điều khoản khác.

Hợp đồng phải được trình bày rõ ràng, dễ hiểu để tránh sự mặc nhiên suyluận của các bên theo các hướng khác nhau, phải có chữ ký của người đại diệnvà con dấu của các bên.

4 Tổ chức thực hiện hợp đồng:

Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương được ký kết, đơn vị kinh doanhnhập khẩu với tư cách là một bên ký kết, phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó.Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải thực hiện các côngviệc sau:

LÀM THỦ TỤC THANH TOÁN

XỬ LÝ TRANH CHẤP (NẾU CÓ)

Trang 9

II Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu hàng hoá:

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động phức tạp hơn so với hoạt động kinhdoanh trong nước, việc buôn bán quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải có trìnhđộ cao hơn Hoạt động nhập khẩu hàng hoá có nhiều đặc điểm, tuy nhiên hoạtđộng nào cũng có những đặc điểm nổi bật sau:

Chủ thể tham gia:

Hoạt động xuất nhập khẩu chịu sự điều chỉnh bởi: Các điều ước quốc tếvề buôn bán quốc tế, luật quốc gia của các bên liên quan, tập quán thương mạiquốc tế Và chủ thể tham gia phải ở các nước khác nhau, hàng hoá phải thôngqua lãnh thổ khác nhau.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu chỉ được tiến hành ở các doanh nghiệpkinh doanh nhập khẩu trực tiếp Song trên thực tế, do tác động của nhiều điềukiện khách quan đã tạo ra nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau Do vậy cácphương pháp giao dịch mua bán trên thị trường quốc tế rất phong phú và đadạng: giao dịch thông thường, giao dịch trung gian, buôn bán đối lưu….

Thanh toán

Trong giao dịch thương mại quốc tế các phương pháp thanh toán rất đadạng bao gồm: Phương thức nhờ thu (kèm chứng từ hoặc không kèm chứng từ),phương thức thanh toán bằng đổi hàng, phương thức tín dụng chứng từ, phươngthức điện tín, chuyển khoản….Trong đó phương thức thanh toán bằng tín dụngchứng từ được coi là phổ biến nhất trên thế giới hiện nay bởi vì tính thuận tiệnvà an toàn của nó.

Đồng tiền trong thanh toán quốc tế thường là đồng tiền của một quốc gianào đó liên quan hay là đồng tiền của quốc gia thứ ba hoặc đồng tiền quốc tế Cụthể trên thế giới người ta thường dùng các đồng tiền có khả năng chuyển đổi caonhư: đồng Đôla Mỹ, đồng Euro, đồng Bảng Anh, đồng Yên Nhật….

Giao hàng

Trang 10

Trong buôn bán quốc tế để tránh những phức tạp do tập quán thương mạiở các nước khác nhau nên các nước buôn bán với nhau thường tuân theo cácđiều kiện thương mại quốc tế (incoterm) Có nhiều điều kiện cơ sở giao hàngkhác nhau để các đơn vị nhập khẩu có thể lựa chọn hình thức giao hàng phù hợpvới mình Tuy nhiên thông thường tuỳ thuộc vào vị thế của công ty, khả năngđàm phán, năng lực tài chính và quản lý có thể chọn lựa cơ sở giao hàng.

Ở Việt Nam do trình độ quản lý, năng lực tài chính còn yếu nên thườngchọn lựa hai hình thức là mua CIF và bán FOB.

Giao hàng trong buôn bán quốc tế thường bằng đường biển, đường hàngkhông và đường bộ, trong đó đường thuỷ chiếm tỷ trọng lớn nhất và càng ngàycàng chiếm ưu thế.

III Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu hàng hoá:

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu là rất quantrọng Bởi vì nó mà chúng ta biết được nguyên nhân ảnh hưởng tới sự tăng giảmcủa hiệu quả nhập khẩu Do vậy chúng ta tìm những biện pháp phát huy các mặtmạnh khắc phục những thiếu sót từ đó hoàn thiện dần hoạt động nhập khẩu.

1 Tình hình kinh tế chính trị và quan hệ ngoại giao kinh tế với các quốcgia khác:

Tình hình kinh tế chính trị một nước là rất quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế nói chung và giao lưu buôn bán với các nước nói riêng Kinh tế phụthuộc rất nhiều vào chính trị Chính trị ổn định sẽ tạo đà cho kinh tế phát triển,những chính sách, mô hình kinh tế đều do mô hình chính trị quyết định và lựachọn.

Giao thương buôn bán với nước ngoài là một phạm trù rộng trong đó xuấtnhập khẩu là một lĩnh vực Để xuất hay nhập khẩu hàng hoá một cách thuận lợi,có được các ưu dãi thì quan hệ ngoại giao kinh tế với nước nhập khẩu là một yếutố quan trọng Những nước có quan hệ ngoại giao kinh tế với nhau song phươnghay đa phương đều mong muốn thương mại, kinh tế của các bên phát triển Đểlàm được điều đó thì thông qua nhiều phương pháp, hình thức khác nhau trong

Trang 11

đó có xuất nhập khẩu Các nước sẽ tạo điều kiện tối đa để thuận tiện cho việchàng hoá lưu thông giữa các quốc gia.

2 Chế độ chính sách của nhà nước nhập khẩu:

Khi phát triển kinh tế thì mỗi quốc gia đều chọn cho mình một hướng đi,một mô hình phát triển có liên quan tới việc mở rộng hội nhập kinh tế hay đóngcửa không giao lưu với bên ngoài Mô hình kinh tế hướng về xuất khẩu đã thànhcông ở nhiều quốc gia trong mấy thập kỷ qua đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhậpkhẩu của các quốc gia đó Hơn nữa hiện nay xu thế hội nhập kinh tế thế giới dầndần xoá nhoà biên giới giữa các quốc gia.

Để mở cửa thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia thì chínhsách các nước thường thể hiện thông qua các biện pháp thuế quan hay phi thuếquan:

Thuế quan:

Thuế quan là một trong những biện pháp làm khuyến khích hay hạn chếnhập khẩu bằng cách tính thuế trên số lượng hay giá trị hàng hoá nhập khẩu.Nếu như nước nào muốn khuyến khích nhập khẩu thì sẽ giảm mức thuế quancòn muốn hạn chế thì tăng thuế quan Biện pháp này được các nước sử dụng phổbiến và được coi là biện pháp minh bạch và công bằng đối với hoạt động xuấtnhập khẩu.

Phi thuế quan:

Bên cạnh hàng rào thuế quan là những biện pháp phi thuế quan Các biệnpháp phi thuế quan là những biện pháp nhằm hạn chế nhập khẩu thông qua cácbiện pháp khác không liên quan tới thuế nhập khẩu như: hạn ngạch, quản lýngoại hối, tỷ giá hối đoái, giấy phép xuất nhập khẩu… Các biện pháp phi thuếquan ngày nay được các nước áp dụng tương đối nhiều đặc biệt là đối với nhữngsản phẩm xuất phát từ nông nghiệp.

- Hạn ngạch:

Trang 12

Áp dụng để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu Hạn ngạch nhập khẩuđược hiểu là: Quy định của nhà nước về số lượng hay giá trị một mặt hànghay một nhóm hàng được nhập từ một nước nhất định trong một khoảngthời gian nhất định.

Nếu như các đơn vị kinh doanh các mặt hàng nằm trong chế độ quản lýhạn ngạch thì hạn ngạch được cấp nhiều hay ít đều ảnh hưởng tới kinhdoanh.

- Quản lý ngoại hối:

Các doanh nghiệp cần ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá từ các quốc giakhác Nhà nước quản lý ngoại hối chặt chẽ sẽ gây khó khăn cho việc nhậpkhẩu Vì thế nhà nước muốn hạn chế nhập khẩu thì chỉ cần đưa ra các quyđịnh về ngoại hối chặt chẽ.

- Tỷ giá hối đoái:

Có thể hiểu tỷ giá hối đoái là giá trị của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.Thông qua biện pháp này nhà nước có thể điều chỉnh một cách vĩ mô giátrị nhập khẩu Nếu như có sự cần thiết phải hạn chế nhập khẩu hàng hoáchính phủ sẽ hạ giá trị tương đối của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, khiấy hàng trong nước sẽ rẻ một cách tương đối so với hàng nước ngoài, nhưvậy các doanh nghiệp sẽ khó nhập khẩu vì nếu nhập khẩu tất yếu sẽ bị lỗ.Còn nếu cần thiết phải tăng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá thì chính phủsẽ giảm giá trị tương đối của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, khi ấy hàngtrong nước sẽ đắt hơn tương đối so với hàng nước ngoài và sẽ có nhiềudoanh nghiệp tham gia vào nhập khẩu để kiếm lợi nhuận Có thể nói đâylà chính sách tương đối hữu hiệu trong thời gian qua của chính phủ vềxuất nhập khẩu Tuy nhiên chính sách về tỷ giá hối đoái còn liên quan tớicác yếu tố khác như lạm phát, thất nghiệp…., các yếu tố ngoại giao vàchính sách tỷ giá so với các nước khác Vì thế mà các nước rất then trọngkhi sử dụng biện pháp này

- Giấy phép:

Trang 13

Giấy phép xuất nhập khẩu là biện pháp mà các nước dùng để hạn chếnhập khẩu Theo phương pháp này chính phủ muốn hạn chế nhập khẩu thìsẽ ban hành quy định về cấp giấy phép mới được nhập khẩu Biện phápnày thường không minh bạch và ít được các quốc gia sử dụng.

Ngoài những biện pháp trên thì chính phủ còn sử dụng nhiều biện phápkhác như biện pháp ký quỹ, hệ thống thuế nội địa, trợ giúp nhập khẩu…

3 Ảnh hưởng của biến động thị trường trong và ngoài nước:

Hoạt động xuất nhập khẩu cũng là hoạt động kinh doanh tuân theo cácquy luật thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu… Nếu như cầu ởtrong nước mà nhiều mà nguồn cung ít thì sẽ dẫn đến nhập khẩu hàng hoá.Ngược lại ở trong nước mà hàng hoá ứ đọng, thừa đáp ứng nhu cầu thì sẽ khôngcần nhập khẩu nữa Những biến động trên thị trường thế giới sẽ ảnh hưởng ngaytới giá cả hàng hoá nhập khẩu và tình hình nhập khẩu ở trong nước Nếu giá cảtăng hay giảm thì sẽ làm cho giá cả trong nước tăng giảm theo.

4 Ảnh hưởng của nền sản xuất trong nước:

Nền sản xuất trong nước cũng quyết định một phần không nhỏ tới hoạtđộng nhập khẩu Nếu như nền sản xuất đó đã phát triển và sản xuất ra đượcnhiều hàng hoá thì không cần phải nhập khẩu, lúc đó người ta mang đi xuất khẩucho những nước chưa sản xuất được hàng hoá đó tốt bằng mình, hay là người tachưa sản xuất được Ngược lại nếu trong nước chưa sản xuất được hay sản xuấtkhông tốt thì sẽ dẫn tới phải nhập khẩu hàng hoá từ nước khác Tuy nhiên nhiềunước muốn sản xuất hàng hoá đó nhiều lên, muốn cạnh tranh được với nướckhác thì nhà nước lại hạn chế nhập khẩu hàng hoá đó mà khuyến khích sản xuấttrong nước Vì thế nhập khẩu hàng hoá đó lại giảm

5 Môi trường kinh doanh:

Ngoài những nhân tố quan trọng đã nói trên tác động mạnh tới hoạt độngnhập khẩu hàng hoá thì những nhân tố vĩ mô thuộc môi trường kinh doanh ởmột nước tác động không nhỏ tới hoạt động nhập khẩu hàng hoá như: hệ thống

Trang 14

tài chính, thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng, vận tải và giao nhận, các nghành khácliên quan hỗ trợ….

IV Vai trò của nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu thịt bò, thịtcừu và cá hồi nói riêng với thị trường Việt Nam.

Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành nghiệp vụ xuất nhậpkhẩu, là mặt không thể tách rời nghiệp vụ ngoại thương Không một quốc gianào mở cửa thị trường hội nhập với nền kinh tế thế giới mà lại không trao đổilàm ăn, buôn bán Các nước mang những hàng hoá mà họ có để mang đi bán vàmua về những hàng hoá mà họ cần cho trong nước hoặc là bán lại cho nướckhác Nhập khẩu thể hiển sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa các nền kinh tếquốc gia với nền kinh tế thế giới, nó cũng quyết định vị thế của một quốc giatrên trường quốc tế Vì thế mà ngày nay các nước đều muốn gia nhập vào các tổchức liên quan tới kinh tế, hay là quan hệ song phương với nhau để trợ giúpcùng phát triển vì một thế giới hoà bình và thịnh vượng Tiêu biểu của quá trìnhhội nhập là thành lập các khu vực mậu dịch tự do song phương (FTA) hay lànhững khu vực mậu dịch tự do đa phương như (NAFTA, EU, AFTA,….).

Nhập khẩu tác động tới đời sống ở trong nước và cũng ảnh hưởng tới cácnước khác vì thế nó có những vai trò sau:

Trước hết, nhập khẩu có vai trò to lớn trong việc bù đắp những thiếu hụtvề cầu do sản xuất nội địa chưa đáp ứng được Không những thế, nhập khẩu còntạo ra những nhu cầu mới cho xã hội, tạo nên sự phong phú về chủng loại, mẫumã, chất lượng cho thị trường Điều đó có nghĩa là nhập khẩu góp phần tạo nênsự cân đối tích cực giữa cung và cầu trên thị trường một quốc gia.

Thứ hai, nhập khẩu giúp quốc gia khai thác được lợi thế so sánh củamình, khai thác được tính lợi thế kinh tế nhờ quy mô tham gia vào thương mạiquốc tế Không chỉ tạo thêm được nguồn hàng trong nước, nhập khẩu còn tạonên được nguồn nguyên liệu đầu vào phục cho sản xuất trong nước, tạo ra sựchuyển giao công nghệ Nhờ đó nó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền sản

Trang 15

xuất xã hội, tiết kiệm được chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độphát triển kinh tế xã hội, góp phần xoá bỏ tình trạng độc quyền trong nước.

Thứ ba, với những sản phẩm ngoại nhập có tính cạnh tranh cao, nhậpkhẩu làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tạo ra năng lực mới trong sản xuất.Các doanh nghiệp nội địa phải chịu một sức ép cạnh tranh lớn hơn, để tồn tại họphải năng động hơn, vươn lên chiến thắng trong cạnh tranh Qua đó hiệu quả sảnxuất trong nước được nâng cao, hàng hoá nội địa trở nên có tính cạnh tranh hơn,người lao động có nhiều cơ hội việc làm hơn và góp phần nâng cao đời sống xãhội.

Cuối cùng, kết hợp với xuất khẩu, nhập khẩu tạo nên sự liên kết chặt chẽgiữa sản xuất và tiêu dùng trong nước với nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện chophân công lao động quốc tế phát triển Điều đó có ý nghĩa lớn trong bối cảnhquốc tế hoá diễn ra mạnh mẽ ngày nay Nó mở rộng quan hệ hợp tác quốc tếgiữa các nền kinh tế

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu cá hồi, thịt bò, thịt cừu và các hải sảnkhác đáp ứng được một phần nào vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hoá đốivới nền kinh tế.

Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp sản xuất được hầu hết cácsản phẩm nông nghiệp nhưng mà hàng năm Việt Nam vẫn phải nhập một lượnglớn hải sản và thịt bò, thịt cừu để đáp ứng nhu cầu trong nước ngày càng tăng.Vì thế nhập khẩu cá hồi, thịt bò, thịt cừu và hải sản khác có vai trò lớn sau:

Trước hết, nhập khẩu cá hồi, thịt bò, thịt cừu và các hải sản khác nhằmđáp ứng nhu cầu trong nước do nền sản xuất còn non trẻ Đối với cá hồi thì ViệtNam tuy là một nước là nước có bờ biển dài nhưng không phải nằm trong lưuvực sinh sống của cá hồi nên Việt Nam chưa đánh bắt được Mặt khác độithuyền đánh cá Việt Nam còn nhỏ và yếu kém trong việc đánh bắt xa bờ nên khảnăng đánh bắt được các nguồn hải sản quý còn yếu, trong đó có cá hồi Hiện nayViệt Nam đã nhân giống và nuôi thành công cá hồi ở Sa Pa và Lâm Đồng nên đã

Trang 16

có nguồn cung cấp về cá hồi nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu ở trong nước vàchất lượng cá hồi cũng không cao.

Thứ hai, mấy năm nay Việt Nam phải nhập cá hồi mà chưa sản xuất được.Chính vì phải nhập như vậy đã thôi thúc sản xuất trong nước, các nhà khoa họcvà các hộ nông dân đã thử nhân giống và nuôi thả thành công cá hồi ở Sa Pa vàLâm Đồng nên nhập khẩu hải sản và cá hồi đã có vai trò to lớn trong việc pháttriển nền sản xuất trong nước và nâng cao năng lực cạnh tranh Đối với thịt bò,Việt Nam tuy nuôi thả bò nhiều nhưng chưa có một nền công nghiệp thịt bò Vìthế nhập khẩu thịt bò sẽ nâng cao cạnh tranh, đòi hỏi các cơ sở nuôi bò trongnước phải nâng cao công nghệ và kỹ thuật, giảm giá thành mới cạnh tranh đượcvới thịt bò nhập ngoại.

Thứ ba, nhập khẩu cá hồi, thịt bò, thịt cừu và các hải sản quý khác sẽ đadạng hoá danh mục sản phẩm tiêu dùng cho người dân, đáp ứng nhu cầu củangười dân có thu nhập cao.

Bởi vì vai trò quan trọng của nhập khẩu như vậy nên chính phủ đã quantâm nhiều đến hoạt động nhập khẩu nhiều hơn so với trước đây Điều chỉnhdanh mục và những quy định về nhập khẩu cho phù hợp, ngày càng giảm thuếquan để phù hợp với quốc tế Tuy nhiên cũng phải hạn chế nhập khẩu nhữnghàng hoá xa xỉ, lãng phí ảnh hưởng xấu đến sản xuất và tiêu dùng trong nướclàm mất khả năng cạnh tranh lành mạnh và phát triển nền sản xuất trong nước.

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHHTHƯƠNG MẠI NAM SƠN

I.Khái quát về Công ty TNHH thương mại Nam Sơn.

Trang 17

1 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty TNHH thương mại Nam Sơn là công ty nhập khẩu cá hồi, hải sảngiá trị cao và thịt bò, thịt cừu lớn ở Việt Nam Các khách hàng là các siêu thị,nhà hàng lớn ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Ban đầu công ty chỉ là văn phòngđại diện cho một thương gia nước ngoài chuyên nhập khẩu cá hồi vào Việt Nam.Sau đó tách ra và hoạt động độc lập rồi trở thành Công ty TNHH thương mạiNam Sơn như ngày nay.

Năm 2001 công ty chính thức lấy tên là Công ty TNHH thương mại NamSơn hoạt động chủ yếu là nhập khẩu thịt bà và cá hồi Sau đó năm 2003 công tymở rộng danh mục và thị trường nhập khẩu.

Từ năm 2005 tới nay doanh thu của công ty tăng nhanh do ngày càng cóuy tín trên thị trường và người dân tiêu dùng ngày càng nhiều các sản phẩmnhập khẩu của công ty.

Sự năng động và sáng tạo đã giúp Công ty TNHH thương mại Nam Sơntrở thành một trong những nhà nhập khẩu có uy tín về cá hồi, hải sản và thịt bò ởViệt Nam hiện nay Và giá trị nhập khẩu hàng năm đã lên đến hàng triệu Đô la.

Thông tin cơ bản về công ty:

- Tên giao dịch: Công ty TNHH thương mại Nam Sơn - Tên giao dịch quốc tế: Nam Son trading Co.,ltd- Tên viết tắt: NS Co.,ltd

2 Lĩnh vực hoạt động của công ty và mục đích kinh doanh:2.1 Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động chủ yếu của công ty là nhập khẩu cá hồi, cá ngừ, cá saba, cásamba, thịt bò, thịt cừu từ các nước như Na Uy, úc, Mỹ… Rồi phân phối lạicho các siêu thị, nhà hàng, khách sạn….

Ngoài các thị trường nhập khẩu trên công ty còn nhập cá hồi từ Sa Pa

2.2 Tôn chỉ mục đích kinh doanh:

Mục đích và tôn chỉ kinh doanh là đem lại sự hài lòng tối đa cho kháchhàng và mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty Để làm được điều đó thì

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w