1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

135 507 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMKHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

I Khái quát tình hình về thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam 4

1 Thị trường xuất khẩu 4

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển thì xuất nhập khẩu ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng trong quá trình giao thương quốc tế Xuất khẩu mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ cho quốc gia thì nhập khẩu thể hiện sự giao thương hợp tác giữa các thị trường trên thế giới, tạo điều kiện cho người dân trong nước tiếp cận với các sản phẩm mang chuẩn quốc tế.

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào thương mại thế giới và xuất nhập khẩu giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong ngân sách quốc gia Trong tiến trình hộ nhập, Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu, mở rộng ngày càng nhiều hơn nữa mối quan hệ với các quốc gia trên thế giới Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được đa dạng, hàng hóa Việt Nam đã dần dần khẳng định chỗ đứng trên trường quốc tế

Thế nhưng, Việt Nam luôn phải đối mặt với tình trạng nhập siêu qua các năm Cho thấy, Việt Nam vẫn chưa tận dụng, khai thác được tiềm năng tăng kim ngạch xuất khẩu ở các thị trường chủ lực Do đó, các doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan chức năng cần nhanh chóng có những hành động khắc phục tình trạng nhập siêu của quốc gia

Bài tiểu luận sau đây với tên đề tài “Thị trường xuất khẩu chủ lực – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuvới mục đích chính là điểm qua tình hình xuất khẩu qua các thị trường chủ lực của nước ta và đề ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từng thị trường.

Phương pháp nghiên cứu: Dùng phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích thống kê

Bố cục đề tài: Đề tài gồm 3 phần chính:

I: Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt NamII: Tình hình xuất khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt NamIII: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từng thị trường

Trang 5

I Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:

Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2006-2009

Trung

Quốc 3242 8.19 3356 7.53 4535 8.10 4909 8.99 16042 8.24

(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)

Các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam theo thứ tự là: Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Trong giai đoạn 2006-2009, kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trường trọng điểm đều tăng trưởng ấn tượng: xuất khẩu vào EU tăng 32.21%, vào Nhật tăng 20.06%, Mỹ tăng 44.74%, Trung Quốc tăng 51.42% và vào ASEAN tăng 29.54%

Định hướng xuất khẩu của Việt Nam là đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất khẩu sang các nước châu Âu, châu Mỹ và giảm xuất khẩu sang các nước châu Á.

2 Thị trường nhập khẩu của Việt Nam

Cơ cấu thị trường nhập khẩu giai đoạn 2006-2009

Nhật Bản 4,702,120 10.47 6,188,9079.878,240,662 10.21 7,468,09210.68

Trang 6

Các đối tác Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất đều thuộc khu vực Đông Á: Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông Trong giai đoạn 2006-2009, Việt Nam không ngừng gia tăng nhập khẩu để phục vụ cho xuất khẩu các mặt hàng chủ lực

Đáng chú ý là kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc không ngừng tăng cao, năm 2009 chiếm đến 23.5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Kế đến là thị trường các nước Asean Năm 2009 có xu hướng giảm nhập khẩu từ thị trường này, giảm 29.42% so với năm 2008

Nhìn chung Việt Nam vẫn còn lệ thuộc nhiều vào các thị trường nhập khẩu này Đây trở thành vấn đề nan giải cho nền kinh tế nước ta khi muốn tăng lượng xuất khẩu, nhất thiết phải tăng nhập khẩu nguyên phụ liệu để sản xuất Do đó, thiết nghĩ các doanh nghiệp xuất khẩu cần nhanh chóng có những giải pháp hiệu quả nhằm giảm lượng nhập khẩu, góp phần giảm kim ngạch nhập siêu hàng năm của Việt Nam.

Trang 7

II Tình hình thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam1 Hoa Kỳ

Đây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn mức tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước, và là thị trường Việt Nam có bội thu cán cân thương mại lớn.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

Giá trị (1000USD)

Tốc độ tăng

Tỷ trọng trong XK của VN (%)

Giá trị (1000USD)

Tốc độ tăng

Tỷ trọng trong NK của VN (%)

Cán cân thương mại

Tổng kim ngạch (1000USD)

Trang 8

BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ

Xuất khẩuNhập khẩuTốc độ tăng xkTốc độ tăng nk

BIỂU ĐỒ : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ

Xuất khẩuNhập khẩuCán cân TM

Trang 9

1.1 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường Hoa Kỳ

Sản phẩm

Kim ngạch(1000USD)

(%)Tổng xuất khẩu7,845,12032.4310010,089,12828.6010011,868,50917.6410011,355,757-4.321006,299,691100

Hàng dệt may3,055,23917.4738.944,465,19346.1544.265,105,74014.3543.024,994,916-2.1743.992,754,32943.72Giày dép802,74331.9710.23885,14710.278.771,075,13021.469.061,038,826-3.389.15619,2929.83Gỗ và

sản phẩm gỗ 730,172 32.86 9.31 948,473 29.90 9.40 1,063,990 12.18 8.96 1,100,184 3.40 9.69 619,537 9.83Thủy sản667,4216.218.51728,5239.157.22738,8881.426.23711,149-3.756.26323,3955.13Dầu thô1,029,789 120.0213.13782,205-24.047.75997,98027.598.41469,934-52.914.14191,1563.03Máy vi tính,

sp điện tửvà linh kiện

Hạt điều166,9606.182.13227,85136.472.26267,71817.502.26255,224-4.672.25138,9832.21Cà phê166,42868.022.12212,66627.782.11210,770-0.891.78196,674-6.691.73113,0121.79Tiêu29,7222.000.3820,742-30.210.2146,585124.590.3943,615-6.380.3833,0000.52Cao su27,87612.610.3639,12040.340.3943,33710.780.3728,521-34.190.2517,0670.27Hàng gốm sứ36,87830.750.4739,5407.220.3940,6382.780.3429,322-27.850.2616,2500.26

Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương

Trang 10

Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ đạt 7.85 tỷ USD, tăng 32.43% so với

năm 2005 Nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lên 8.8 tỷ USD.

Những mặt hàng được xem là thế mạnh của Việt Nam trên thị tường này phải kể đến: hàng dệt may, giày dép, gỗ, thủy sản, dầu thô…

Xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ năm 2006 đạt 3.1 tỷ USD, tăng 17.47% so với năm 2005 Đây là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu vào Hoa kỳ, chiếm tỉ trọng tới 52.66% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Tuy còn hạn ngạch nhưng hàng dệt may luôn tận dụng hết cơ hội để xuất khẩu vào thị trường này

Tiếp theo đó là mặt hàng giày dép đạt kim ngạch 802 Triệu USD năm 2006 Chiếm tỷ trọng 10.23 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Hoa Kỳ, tăng 31% so với năm 2006

Mặt hàng gỗ cũng là một trong những mặt hàng đứng đầu trong kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ, cụ thể năm 2006 đạt 730 triệu USD Tăng 32.86% so với năm 2005 và chiếm tỷ trọng 38.4 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ của cả nước

Nhóm hàng hạt tiêu, hạt điều xuất khẩu vào thị trường Hoa Ký luôn đứng hàng đầu so với những thị trường khác Chiếm tỷ trọng lần lượt là 0.38%, 2.13% khá khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên thị trường này.

Mặt hàng thủy sản khá nổi bật, kim ngạch xuất khẩu chỉ sau thị trường Nhật Bản với 667 Triệu USD.

Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 10.8 tỷ USD, tăng 28.6% so với

năm 2006 và vẫn giữ vị trí đứng đầu Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tiền tệ của Mỹ giai đoạn 2007-2009 làm cho nhu cầu nhập khẩu từ thị trường này bắt đầu suy giảm.

Những mặt hàng có giá trị lớn như dầu thô rơi vào tình trạng bất ổn định do dầu mỏ cho sản xuất và tiêu dùng giảm, kim ngạch từ 1.02 tỷ USD năm 2006 chỉ còn 0.78 tỷ USD năm 2007 Việc xuất khẩu mặt hàng này gặp nhiều khó khăn do giá không ổn định và giảm liên tục gây cho các doanh nghiêp xuất khẩu thiệt hại lớn, tốc độ tăng trưởng âm(-24%).

Xuất khẩu mặt hàng tiêu năm 2007 cũng giảm đáng kể và tăng trưởng âm (-30.21%).

Ngày 11/1/2007 Mỹ chính thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam, các doanh nghiệp không phải làm thủ tục cấp visa xuất khẩu Được bãi bỏ hạn ngạch tuy có tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 4.4 tỷ USD, tăng

Trang 11

46% so với năm 2006 và chiếm 44 % tỷ trọng xuất khẩu Nhưng dệt may sẽ phải đối mặt với nhiều rào cản tinh vi hơn

Mỹ là một trong hai thị trường nhập khẩu đồ gỗ nội thất lớn nhất trên thế giới (cùng với Nhật Bản) Xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Việt Nam vào thị trường này tăng nhanh do những yếu tố: thuế nhập khẩu đồ gỗ giảm mạnh (trung bình từ 50% - 55% xuống còn 0% - 3%); một số công ty Mỹ đang có xu hướng khai thác thêm nguồn hàng ngoài Trung Quốc để đối phó với thuế chống phá giá; năng lực cung ứng hàng đồ gỗ Việt Nam đang phát triển tốt Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 948 triệu USD, tăng gần 30% so với năm 2006.

Năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ là 11.8 tỷ USD Tốc độ tăng là 17.6% không

cao như năm 2007 Do cuộc khủng hoảng tiền tệ ngày càng trầm trọng, người dân Mỹ ngày càng cắt giảm chi tiêu.

Trong bối cảnh suy giảm kinh tế , mặc dù tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ trong năm 2008 giảm đi, nhưng xuất khẩu hàng Việt Nam vào Mỹ, cụ thể là hàng dệt may vẫn tăng đạt 5.1 tỷ USD Nổi bật hơn cả vẫn là nhóm hàng giày dép, từ 0.8 tỷ USD năm 2007 lên 1.1 tỷ USD năm 2008, tăng 21% Mặt hàng tiêu phục hồi và tăng trưởng mạnh với tốc độ trên 100%.

Ngoại trừ mặt hàng cà phê suy giảm thì các nhóm hàng khác tuy có tăng nhưng không cao.

Năm 2009, bắt đầu khủng hoảng là quý 4 năm 2007, suy thoái nặng năm 2008 và chúng ta đã

bước vào thời kỳ đại khủng hoảng kinh tế năm 2009

Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ và lan nhanh ra nhiều nước trên thế giới đã gây hậu quả trầm trọng cho nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng bị ảnh hưởng lớn Hầu hết các mặt hàng chủ lực đều tăng trưởng âm Trong đó dầu thô(-52.9%), cao su(-34.19%), gốm sứ(-27.85%) Duy chỉ có mặt hàng chè và máy vi tính, sp điện tử và linh kiện là tăng.

6 tháng đầu năm 2010, khủng hoảng kinh tế đã qua, xuất khẩu có dấu hiệu phục hồi Kim ngạch

xuất khẩu 6 tháng đầu năm đạt 6.2 tỷ USD Các mặt hàng xuất khẩu đang dần phục hồi và có những mặt hàng tăng trưởng mạnh.

Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất của Việt Nam, đạt 2.7 tỷ USD Đứng thứ hai (sau Đức) về xuất khẩu cà phê của Việt Nam 6 tháng đầu năm chiếm tỷ trọng 1.79% Đứng thứ 2 về mặt hàng dây điện và dây cáp điện, sau Nhật Bản với kim ngạch 6 tháng đạt 65813 nghìn USD Vẫn là thị trường xuất khẩu gỗ nhiều nhất, với kim ngạch 619 triệu USD, chiếm tỷ trọng 9.8% Dầu thô từ mức tăng trưởng âm đã phục hồi trở lai Kim ngạch 6 tháng đạt 119 triệu USD

Trang 12

1.2 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu

Kim ngạch nhập khẩu những hàng hóa chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ

Sản phẩm

Tốc độ tăng

Tỷ trọng

(%)

Kim ngạch

(1000USD)

Tốc độ tăng

Tỷ trọng

Kim ngạch

Tỷ trọng

(%)Tổng nhập khẩu987,04314.391001,699,67672.201002,635,28855.051003,009,39214.201001,393,293100

Sữa và sản phẩm từ sữa39,024-7.553.9539,2710.632.3163,49761.692.41716,2351027.9823.80366,98926.34Ô tô nguyên chiếc

các loại 22,350 -29.08 2.26 142,059 535.61 8.36 255,371 79.76 9.69 269,890 5.69 8.97 38,917 2.79Bông các loại48,283-1.844.8981,48468.764.79194,936139.237.40193,649-0.666.43106,2907.63Thức ăn gia súc và

nguyên liệu 30,044 3.04 63,993 113.00 3.76 140,287 119.22 5.32 176,013 25.47 5.85 268,244 19.25Chất dẻo nguyên liệu86,45541.048.76124,72944.277.34157,13025.985.96146,866-6.534.8861,5354.42Gỗ và sản phẩm gỗ59,64252.146.0497,17062.925.72123,44727.044.68103,688-16.013.4568,5334.92Sản phẩm hoá chất34,1053.4636,2146.192.1355,83054.162.1293,01266.603.0955,1583.96Máy vi tính, sp điện tử và

linh kiện 60,752 10.32 6.15 96,576 58.97 5.68 129,627 34.22 4.92 89,178 -31.20 2.96 63,044 4.52NPL dệt may da giày41,77821.664.23119,644186.387.04132,95511.135.0576,719-42.302.5560,8314.37Phân bón các loại6,423-29.080.654,769-25.750.282,836-40.530.1162,0332087.322.062,0350.15Hoá chất37,71688.833.8226,080-30.851.5333,96030.211.2957,97270.711.9334,7562.49Sắt thép các loại17,689-10.291.7930,84974.401.8265,686112.932.4955,498-15.511.8411,9480.86

Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương

Trang 13

Việt Nam nhập chủ yếu từ Hoa Kỳ các mặt hàng như máy móc, trang thiết bị, phân bó, sắt thép, hóa chất, ô tô, bông, nguyên phụ liêu… để phục vụ cho việc xuất khẩu là chính

Năm 2006, một số mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ với kim ngạch lớn gồm Chất dẻo nguyên liệu 86.4

triệu USD; Gỗ và sản phẩm gỗ 59 triệu USD; Bông các loại 48 triệu USD; nguyên phụ liệu dệt may, da giày 41 triệu USD.

Những mặt hàng như Sữa và sản phẩm từ sữa; Ô tô nguyên chiếc các loại; Bông các loại; Phân bón các loại; Hoá chất; Sắt thép các loại có tốc độ tăng trưởng âm Nổi bật là ô tô nguyên chiếc ( 29.08); Phân bón các loại (-29%).

Năm 2007, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Hoa Kỳ là 1.7 tỷ USD, tăng 72%

so với năm 2006, chiếm 2.71% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước

Đánh dấu mức tăng vượt bậc của mặt hàng ô tô nguyên chiếc, đạt 142, triệu USD, tăng 535.61% so với năm 2006 Chiếm 24.5% trong tổng nhập khẩu mặt hàng này của cả nước Nguyên phụ liệu dệt may, da giày tăng 186%, thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng 113%.

Phân bón các loại tiếp tục giảm -25%; hóa chất từ 37 triệu USD 2006 giảm xuống còn 26 triệu USD; tốc độ tăng trưởng âm -30.85%

Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Hoa Kỳ đạt 2.6 tỷ USD, tăng 55% so

với 2007, chiếm 3.26% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước.

Ba mặt hàng có tốc độ nhập khẩu tăng cao là Thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng 119%; Bông các loại tăng 139%; Sắt thép các loại tăng 113%.

Các mặt hàng khác có tăng; còn phân bón vẫn tiếp tục giảm, tốc độ tăng trưởng âm -41%.

Năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa cao nhất trong ba năm gần đây đạt hơn 3 tỷ USD, tăng

14% so với 2008, chiếm 9.17% tỷ trọng cả nước.

Những mặt hàng có mức nhập khẩu tăng đột biến là Sữa và sản phẩm sữa, phân bón các loại Ngoài ra các nhóm hàng khác đều giảm Trong đó giảm mạnh nhất là nguyên phụ liệu dệt may và gia dày giảm 47%.

6 tháng đầu năm 2010, hầu hết các nhóm hàng đều phục hồi tốc độ nhập khẩu Tổng kim ngạch

nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2010 đạt 1,7 tỉ USD, tăng 44% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 4,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước 6 tháng đầu năm 2010.

Trang 14

Dầu mỡ động thực vật là mặt hàng tuy đứng thứ 13/35 trong bảng xếp hạng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2010 nhưng có tốc độ tăng trưởng vượt bậc, đạt 26 triệu USD, tăng 1.674,9% so với cùng kỳ, chiếm 1,5% trong tổng kim ngạch.

Bên cạnh đó là một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2010 có tốc độ tăng trưởng mạnh: Phương tiện vận tải khác và phụ tùng đạt 7,8 triệu USD, tăng 368,8% so với cùng kỳ, chiếm 0,45% trong tổng kim ngạch; cao su đạt 9,9 triệu USD, tăng 242,8% so với cùng kỳ, chiếm 0,6% trong tổng kim ngạch; thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 268 triệu USD, tăng 232,4% so với cùng kỳ, chiếm 15,6% trong tổng kim ngạch; sữa và sản phẩm sữa đạt 58,6 triệu USD, tăng 201,7% so với cùng kỳ, chiếm 3,4% trong tổng kim ngạch…

Ngược lại, một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2010 có độ suy giảm mạnh: Phân bón các loại đạt 9 triệu USD, giảm 95,1% so với cùng kỳ, chiếm 0,1% trong tổng kim ngạch; thuốc trừ sâu và nguyên liệu đạt 3 triệu USD, giảm 47,6% so với cùng kỳ, chiếm 0,2% trong tổng kim ngạch; hàng thuỷ sản đạt 3,9 triệu USD, giảm 46,3% so với cùng kỳ, chiếm 0,23% trong tổng kim ngạch.

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2010, đạt 367 triệu USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ, chiếm 21,3% trong tổng kim ngạch.

1.3 Thành công và thuận lợi:

1.3.1 Thành công

Hợp tác kinh tế song phương được coi là lĩnh vực hợp tác quan trọng và nổi bật nhất giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong 15 năm qua (1995 - 2010) với kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều lên đến 15 tỷ USD vào năm 2009.

CÁC MỐC QUAN TRỌNG TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ2001 Hoa Kỳ và Việt Nam thực thi Hiệp định Thương mại Song Phương (BTA).

Hoa Kỳ trao cho Việt Nam Quy chế Quan hệ Thương mại Bình Thường (NTR)/Tối huệquốc, làm giảm mức thuế trung bình đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam từ khoảng40% xuống còn 4%.

2003 Hoa Kỳ và Việt Nam ký Hiệp định Song phương về Vận tải Hàng không đầu tiên bao

gồm cả vận chuyển hàng hóa và hành khách.

2006 Hoa Kỳ trao Quy chế Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.2007 Hiện thực hoá cam kết của hai Chính phủ coi Hiệp định Thương mại Song phương

Trang 15

(BTA) là bước đệm cho việc Việt Nam ra nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào ngày 11 tháng 1 năm 2007.Hoa Kỳ và Việt Nam ký Hiệp định khung về Thương mại và Đầu tư (TIFA).

2008 Hoa Kỳ và Việt Nam đàm phán Hiệp định Bầu trời mở dành cho vận chuyển hàng hóa

Hoa Kỳ và Việt Nam bắt đầu đối thoại về Hiệp định Đầu tư Song phương (BIT).

2010 Cùng với sáu đối tác khác, Hoa Kỳ và Việt Nam khởi động đàm phán hiệp định tự do

thương mại khu vực, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), nền tảng tiềmnăng cho việc hội nhập kinh tế giữa các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương,thúc đẩy các lợi ích kinh tế của Hoa Kỳ và Việt Nam.

Hiệp định khung Thương mại và Đầu tư (TIFA): được đánh giá là ghi một cột mốc hợp tác

song phương mới trong quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ Hai bên sẽ thành lập một Hội đồng hợp tác song phương mà đứng đầu hai phía đã được nâng lên là lãnh đạo cấp Bộ trưởng để có những quyền hạn lớn hơn trong việc bàn những định hướng lớn, chính sách lớn, những sáng kiến hợp tác mới thúc đẩy quan hệ song phương cũng như bàn các biện pháp giải quyết vướng mắc trong quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai bên bao gồm cả những khó khăn, kiến nghị của doanh nghiệp hai bên.

TPP:Mỹ có kế hoạch sớm thiết lập Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình

Dương (TPP) với Australia, New Zealand, Chile, Singapore, Brunei và Việt Nam Đây cũng là một bước đột phá xây dựng mối quan hệ giữa Mỹ va châu á cũng như giữa hai nước Nó cũng tạo điều kiện thuận lợi xuất khẩu VN sang Mỹ với những điều kiện ưu ái hơn nếu hiệp định sớm được ký kết

Hiệp định thương mại Việt Mỹ :từ khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết, VN

được hưởng quy chế tối huệ quốc, xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tăng nhanh với khối lượng lớn chưa từng có với bất cứ thị trường nào trong lịch sử ngoại thương Việt Nam

Bên cạnh Hiệp định Thương mại Việt Nam (BTA) ký năm 2001 làm nền tảng, hai nước đã ký kết nhiều hiệp định chuyên sâu trên các lĩnh vực như: Hiệp định dệt may, Hiệp định Bảo hiểm đầu tư OPIC, Hiệp định hàng không, Sáng kiến nâng cao năng lực cạnh tranh

1.3.2 Thuận lợi

Đây là thị trường khổng lồ với kim ngạch nhập khẩu hàng hóa mỗi năm đạt gần 2.000 tỷ

USD

Trang 16

Là thị trường đa sắc tộc, đa dạng về nhu cầu, mức độ sử dụng Thu nhập bình quân đầu

người ở Mỹ rất cao, nhưng chênh lệch về thu nhập, mức sống cũng không nhỏ Người dùng hàng cao cấp đắt tiền cũng có, người dùng hàng chất lượng vừa phải, giá thấp, đặc biệt là đối tượng dân nhập cư vào Mỹ (mỗi năm khoảng hơn 1 triệu người) cũng chiếm đa số.

Dung lượng nhập khẩu lớn nên số lượng sản phẩm trong mỗi đơn hàng vào thị trường Mỹ rất

tốt Trong khi đó số lượng mẫu mã đòi hỏi không nhiều, nhất là với hàng dệt may khiến cho

các doanh nghiệp trong nước có tâm lý thích làm hàng cho Mỹ hơn là cho các thị trường Nhật và châu Âu.

Mỹ là thị trường có nhu cầu nhập khẩu rất lớn và đa dạng, nhất là đối với các mặt hàng mà

ta đang có tiềm năng như dệt may, giầy dép, đồ gỗ, thủy sản, điện tử, điện và gia công cơ khí Tuy nhiên, để tiếp tục gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú ý tăng cường sức cạnh tranh, nhất là ở những mặt hàng công nghiệp chế biến và chế tạo có hàm lượng giá trị gia tăng cao.

Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (BTA) có hiệu lực từ cuối năm 2001 đã dẫn đến tăng trưởng

xuất khẩu nhẩy vọt của ta sang Hoa Kỳ Với BTA, hàng hóa xuất khẩu của ta sang Hoa Kỳ đã được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi tối huệ quốc (MFN) thấp hơn nhiều lần so với thuế không

ưu đãi mà ta phải chịu trước đó, làm cho hàng hóa của ta có sức hấp dẫn hơn đối với các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ.

Một số doanh nghiệp Hoa Kỳ đang có quan hệ làm ăn với Trung Quốc cũng muốn mở rộng

hoặc chuyển kinh doanh sang Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu có thể do Trung Quốc đang trở thành đối thủ chiến lược của Hoa Kỳ.

Hàng dệt may:

− Kể từ ngày 11 tháng 01 năm 2007, các chủng loại hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang

thị trường Mỹ trước đây bị áp đặt hạn ngạch không phải quản lý hạn ngạch và không phải làm thủ tục cấp Visa xuất khẩu.

Các sản phẩm dệt may được sản xuất tại Hoa Kỳ chủ yếu tập trung ở một số nhóm hàng chính như thêu ren, đồ dùng trong nhà như thảm, rèm cửa và vải bọc cho các sản phẩm nội thất Các công ty lớn của Hoa Kỳ chủ yếu chuyên sâu vào các dòng sản phẩm

chất lượng cao, trong khi đó các công ty vừa và nhỏ lại thành công với những sản phẩm dệt may hàng loạt Việt Nam có thế mạnh trong lĩnh vực này.

Gỗ và các sản phẩm gỗ:

Trang 17

Nhu cầu nhập khẩu đồ gỗ của Hoa Kỳ lớn và tiếp tục tăng Hàng đồ gỗ dùng trong

phòng ngủ của Trung Quốc vẫn tiếp tục bị thuế chống bán phá giá Năng lực cung của Việt Nam tiếp tục tăng.

Người tiêu dùng Hoa Kỳ rất ưa chuộng các sản phẩm đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam nhờ có giá cả, mẫu mã phù hợp, chất liệu độc đáo, nhất là các loại sản phẩm

dùng làm nội thất gia đình Đây chính là nhóm hàng mà các doanh nghiệp Việt Nam đang có thế mạnh.

Thủy sản:

Nhu cầu nhập khẩu hàng thủy sản của Mỹ sẽ tăng cao trong thời gian tới do sự cố tràn dầu

ở vinh Mexico làm ảnh hưởng môi trường và sản lượng khai thác thủy sản của nước này, khiến các nhà cung cấp hải sản ở Mỹ phải quay sang các nhà nuôi tôm ở châu Á để bảo đảm đủ nguồn cung, đáp ứng nhu cầu của người dân Mỹ về các sản phẩm tôm

Một số quốc gia xuất khẩu tôm sang Mỹ cũng đang gặp khó khăn như Ecuado giảm diện

tích nuôi, các nước ASEAN đang vào vụ thả nuôi, Mexico bị cấm xuất khẩu do vi phạm luật về bảo vệ môi trường biển…Do vậy, Việt Nam đang có nhiều lợi thế để tăng tốc xuất khẩu thủy sản sang thị trường này trong thời gian tới

Mặt hàng giày dép, nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ lớn và vẫn tiếp tục tăng Xuất khẩu của Trung Quốc vào Hoa Kỳ vẫn tăng nhưng có thể chậm lại, kim ngạch của các nước khác có thể giảm hoặc tăng thấp Việt Nam đã trở thành nước sản xuất giày dép được các nhà sản xuất

và bán lẻ lớn trên thế giới quan tâm.

1.4 Hạn chế và Khó khăn:1.4.1 Hạn chế:

Quy mô sản xuất nhỏ và gia công thuần túy vẫn còn là những trở ngại lớn nhất cản bước

tiến của Doanh nghiệp Việt Nam đến với thị trường Hoa Kỳ

Khó khăn với các doanh nghiệp Việt Nam trong tiếp cận với thị trường Hoa Kỳ chính là việc

làm sao có được thông tin đầy đủ, chính xác về quy định pháp lý, các hệ thống tiêu chuẩn kỹ

thuật với hàng hóa, sản phẩm, môi trường, điều kiện lao động… và thực hiện đúng các quy định đó.

Đối với hàng dệt may:

Tuy được bãi bỏ hạn ngạch nhưng chịu áp lực cạnh tranh lớn

Trang 18

Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam chủ yếu thực hiện gia công cho các hãng nước ngoài vì vậy không tạo lập được thương hiệu và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường

Thị trường Hoa Kỳ đòi hỏi hết sức khắt khe về chất lượng thì số doanh nghiệp áp dụng

hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và SA 8000 còn quá ít ỏi

Chưa có hệ thống phân phối hàng hóa trên thị trường Hoa Kỳ để tạo lập quan hệ liên kết

chặt chẽ và thường xuyên với các hãng nhập khẩu sẽ gây khó khăn trong việc tạo chỗ đứng ổn định, khả năng mở rộng thị trường

• Nhiều doanh nghiệp trong ngành đã tích cực đầu tư cải tạo, mở rộng và xây mới nhà xưởng

nhưng do chưa có sự chuẩn bị từ trước nên rất thiếu hụt công nhân có tay nghề bậc cao

Những khó khăn về rào cản thương mại, nguồn nguyên liệu khan hiếm.Mặt hàng gỗ:

Công nghệ sản xuất lạc hậu, phần lớn dây chuyền thiết bị, máy móc được sản xuất từ Đài

Loan, Trung Quốc, chỉ một số ít sản xuất tại Đức, Italy, Nhật

Các doanh nghiệp chế biến gỗ là doanh nghiệp vừa và nhỏ, yếu về năng lực quản lý,

thiếu công nhân kỹ thuật, thiếu vốn.

Nguồn nguyên liệu đang cạn kiệt dần, trong khi đó giá nguyên liệu gỗ lại gia tăng.Mặt hàng thủy sản:

Việc manh mún trong thu gom đánh bắt của người dân và làm sao có giấy phép chứng

nhận xuất xứ cho hàng thủy sản là vấn đề mà không ít doanh nghiệp gặp phải.

Nhập khẩu nguyên liệu thủy sản (gồm tôm, cá, nhuyễn thể chân đầu…) rơi vào tình trạng thiếu trầm trọng nguồn nguyên liệu trong nước.

• Việc nhập khẩu nguyên liệu thủy sản đông lạnh để gia công, chế biến hàng xuất khẩu lại

đang gặp nhiều khó khăn khi cùng một lúc phải chịu các thủ tục kiểm soát đồng thời của 4 văn bản hiện hành của Bộ NN&PTNT: Quyết định 118/2008, Thông tư 78/2009,

Thông tư 06/2010 và Thông tư 25/2010 với việc kiểm soát đồng thời của Cục Thú y và Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD).

Số nhà máy chế biến hải sản không ngừng tăng lên trong khi năng lực nuôi trồng, khai thác trong nước có hạn, cạnh tranh trở nên gay gắt.

Tình trạng con giống (để nuôi trồng thủy sản) không bảo đảm, chất lượng thấp Nguyên liệu sản xuất thiếu trong khi thuế nhập khẩu nguyên liệu ở mức cao, chưa có sự liên kết

chặt chẽ giữa vùng sản xuất với chế biến

Trang 19

Bên cạnh đó, do yếu kém trong khâu tiếp thị và thiếu đội ngũ các nhà quản lý và lao

động có trình độ cũng là khó khăn đối với ngành thủy sản.

VASEP nhận định tình trạng bỏ nuôi sẽ tái diễn trong năm 2010, và dự báo tỷ lệ sẽ tăng

lên 50-60%, thiếu nguyên liệu, các nhà máy chỉ chạy 30-40% công suất

1.4.2 Khó khăn

Hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ vào loại phức tạp nhất thế giới còn của Việt Nam thì chưa

định hình rõ ràng và đang còn có những khác biệt về nhiều mặt.

Sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển và quy mô của nền kinh tế hai nước tạo ra

những thách thức không nhỏ đối với ta một nước sản xuất nhỏ, trình độ công nghệ thấp, quản lý kém, chưa phát triển đồng đều Một nước đã có hệ thống thị trường phát triển trên 200 năm còn một nước đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường.

Sự bất đồng ngôn ngữ, sự khác biệt văn hoá, sự khó khăn trong phương tiện giao thông liên

lạc cũng là những yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến thành công cho công việc.

Cạnh tranh ác liệt, nhất là thị trường mở như Hoa Kỳ, các nước vào đây từ lâu còn ta mới chỉ

bắt đầu, chưa có cơ sở bạn hàng, công tác nghiên cứu thị trường còn nhiều hạn chế , cơ hội thành công còn nhiều mỏng manh chưa tính toán được hết.

Đối với hàng dệt may:

Cơ chế của Hoa Kỳ giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam và nguy cơ tự khởi

kiện điều tra chống bán phá giá.

Đạo luật bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Mỹ có hiệu lực từ ngày 1/1/2010.Theo

đạo luật này, các lô hàng XK vào Mỹ phải có giấy kiểm nghiệm của bên thứ 3 xác nhận sản phẩm sử dụng nguyên liệu đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng Nhà sản xuất sẽ phải chịu trách nhiệm về bất kỳ thiệt hại nào gây ra cho người tiêu dùng Theo rào cản kỹ thuật này, Việt Nam phải có 1 phòng thí nghiệm hiện đại đủ tiêu chuẩn để được phía Mỹ công nhận và cấp giấy chứng nhận Bên cạnh đó phải tiếp tục tăng tỷ lệ sản xuất nguyên vật liệu trong nước, giảm nhập siêu.

Chịu nhiều rào cản kỹ thuật ngày càng tinh vi hơn:

- Luật tăng cường an toàn sản phẩm tiêu dùng 2008 (CPSIA)- Qui định hải quan về xuất sứ hàng hoá (luật 19 C.F.R part 102)- Luật nhận biết sản phẩm dệt (Luật 15 U.S.C.70)

Trang 20

- Quy định ghi nhãn hướng dẫn sủ dụng hàng may mặc (16 CFR part 423)- Luật 65 California về thông báo sử dụng các hoá chất độc hại

- Qui định về "Chứng chỉ tuân thủ tổng quát "của CPSIA (ngày có hiệu lực 10.02.2010) + 16 CFR 1610 - tiêu chuẩn tính cháy của quần áo,16 CFR 1615/1616 Tiêu chuẩn tính cháy

quần áo ngủ của trẻ em, 16 CFR 1303 Tổng hàm lượng chì trong sơn và bề mặt phủ, 16 CFR 1500.48-49 - Các điểm nhọn và cạnh sắc với các sản phẩm cho trẻ em, 16 CFR 1501,1500.50-53 Các phần nhỏ trong sản phẩm và đồ chơi trẻ em dưới 3 tuổi

+ PL 110-314, sec 101 - Tổng hàm lượng chì trong chất nền, PL 110-314, sec 108- Hàm lượng Phtalat trong các sản phẩm trẻ em,

+ Các amin thơm gây ung thư (liên quan đến thuốc nhuộm azo), Các thuốc nhuộm phát tán gây dị ứng, Các kim loại nặng (cadimi, crom, chì, thuỷ ngân, nikel ), Các hợp chất hữu cơ thiếc ( thí dụ : MBT, TBT, TPhT ), Các hợp chất thơm có chứa clo (chất tải hữu cơ chứa clo như clobenzen, clotoluen), Các chất làm chậm cháy (PBBs, Peta-BDE, octo BDE ), Focmaldehyt; Phthalat (thí dụ: DEHP, DINP )

Mặt hàng gỗ:

 Nguy cơ mặt hàng gỗ bị kiện phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ là rất lớn Trong vòng 10

năm qua, lượng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này đã tăng gấp 10 lần, giá cả thấp hơn nhiều so với giá của các nước thứ 3 (nước để so sánh, có nền kinh tế thị trường đầy đủ) Mặt khác, khi một số doanh nghiệp sản xuất mặt hàng trên tại Trung Quốc bị Hoa Kỳ kiện, họ đã chuyển hướng đầu tư sang Việt Nam (tại Nhơn Trạch, Bình Dương, Đồng Nai) khiến nguy cơ bị kiện càng cao.

 Đạo luật Lacey của Mỹ bắt đầu có hiệu lực ngày 1/04/2010 cũng thắt chặt hơn việc kiểm

soát nguồn gốc sản phẩm gỗ.

Mặt hàng thủy sản:

 Về chất lượng, theo quy định của Mỹ, tất cả các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài vào

Mỹ, đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm chế biến, trong đó có hàng thuỷ sản, đều phải qua khâu kiểm tra chất lượng rất chặt chẽ của Cơ quan Kiểm soát chất lượng thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA)

 Mặt khác, riêng đối với mặt hàng thuỷ sản, Mỹ chỉ áp dụng tiêu chuẩn hệ thống kiểm soát HACCP (chương trình kiểm soát vệ sinh an toàn chất lượng của riêng nước này), chứ

không chấp nhận bất cứ một tiêu chuẩn nào khác, kể cả tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng

Trang 21

được coi là rất khắt khe của Liên minh Châu âu (EU) Chính vì vậy, hiện chỉ có 25 doanh nghiệp Việt Nam xây dựng được tiêu chuẩn chế biến thủy, hải sản theo chương trình HACCP có thể xuất sang thị trường Mỹ, trong khi đó có rất nhiều doanh nghiệp khác mặc dù đã được EU đưa vào danh sách nhóm 1 (được xuất trực tiếp sản phẩm thuỷ hải sản sang toàn bộ 15 nước EU mà không cần kiểm tra), nhưng vẫn không được thị trường này chấp nhận

 Hàng Việt Nam vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với rất nhiều sản phẩm của các nước khác như Thái Lan và các nước AESAN khác cùng có mặt trên thị trường này Theo

một số doanh nghiệp đã và đang có mặt trên thị trường Mỹ, nếu xét về chất lượng, hàng thuỷ, hải sản của Việt Nam hoàn toàn không thua kém so với các nước khác, song do phải

chịu thuế suất đầu vào cao (20- 40%), nên giá thành bị đội lên quá cao, khiến sức cạnh tranh của hàng Việt Nam bị giảm đáng kể.

 Sự đầu tư mạnh mẽ trong việc mở rộng sản lượng, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, tạo dựng và phát triển thương hiệu cho các mặt hàng thủy sản của một số nước trong

khu vực như Ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, Philíppin nhằm củng cố và phát triển thị phần tại một số thị trường nhập khẩu thủy sản lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản cũng sẽ là thách thức rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

 Xu hướng bảo hộ thương mại, hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ và thường xuyên ban hành các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn về dư lượng kháng sinh và an toàn vệ sinh thực

phẩm Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đang trong quá trình triển khai dự luật nông nghiệp 2008 (Farmbill), trong đó có điều khoản nhằm hạn chế việc nhập khẩu cá tra của Việt Nam, dựa trên việc mở rộng định nghĩa catfish và đưa cá tra của Việt Nam vào danh sách này để chuyển đối tượng này từ USFDA sang USDA quản lý, điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

 Mỹ tăng thuế chống bán phá giá tôm:

Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa đưa ra kết quả cuối cùng của đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá tôm nhập khẩu từ VN giai đoạn từ ngày 1-2-2008 đến 31-1-2009 Theo đó, chỉ một công ty được giảm thuế so với kết quả sơ bộ hồi tháng 3-2010, các công ty còn lại đều bị nâng mức thuế chống bán phá giá Trước tình hình như vậy VN sẽ gặp rào cản lớn khi xuất khẩu thủy sản sang Mỹ

Da giày

Trang 22

 Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước xuất khẩu giày; trong đó đáng chú ý là Trung Quốc. Trình độ kỹ thuật, quản lý sản xuất chưa cao, chi phí lớn làm cho giá thành cao, điều

này rất bất lợi khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ

 Phần lớn các doanh nghiệp của ta còn phụ thuộc vào đối tác gia công nên việc thâm nhập

Tốcđộtăng

Giá trị (1000USD)

Tốc độ tăng

Tỷ trọng trong NK của VN (%)

Cán cân thương

mại (1000USD)

Tổng kim ngạch

(1000USD)

Trang 23

BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – EU

Xuất khẩuNhập khẩuTốc độ tăng xkTốc độ tăng nk

BIỂU ĐỒ : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – EU

Xuất khẩuNhập khẩuCán cân TM

Trang 24

2.1 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường EU

Sản phẩm

Kim ngạch

Tỷ trọng

(%)Tổng xuất khẩu9,095,95310010,853,00419.311009,378,294-13.591004,246,789100

Giày dép các loại2,184,76324.022,508,27614.8123.111,948,30422.3220.771,022,74124.08Hàng dệt may1,498,95016.481,703,62713.6515.71,602,9395.9117.09756,35917.81

Gỗ và sản phẩm gỗ641,2127.05806,35125.757.43550,16831.775.87315,2227.42Máy vi tính và linh kiện414,8074.56457,02410.184.21415,6629.054.43225,3675.31Túi xách, ví, vaili, mũ & ô

Trang 25

Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 9.1 tỉ USD, tăng 28% so với năm 2006 Chiếm tỷ

trọng hơn 17% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước

Những mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang EU là Giầy dép các loại 2.1 tỷ USD chiếm 24% tổng xuất khẩu sang thị trường này; Hàng dệt may gần 1.5 tỷ USD chiếm 16%; Hải sản 923 trệu USD chiếm 10%; Cà phê 878 triệu USD chiếm 9.6%; Gỗ và sản phẩm gỗ 641 triệu USD chiếm 7%; Máy vi tính và linh kiện 414 triệu USD chiếm 4.5%.

Những mặt hàng khác cũng đạt được kim ngạch xuất khẩu đáng kể.

Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 10.8 tỉ USD, tăng 19% so với năm 2007

EU là thị trường nhập khẩu giày dép của Việt Nam lớn thứ 2 trên thế giới (sau Hoa Kỳ) và được coi là thị trường trọng điểm của Việt Nam, năm 2008 kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU đạt 2.5 tỳ USD, tăng 15% so với năm 2007

Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang EU năm 2008 đạt 1.7 tỷ USD, tăng 13.6% so với năm 2007 Các mặt hàng khác vẫn đạt tốc độ tăng trưởng khá cao Trong đó hạt điều tăng 53%, sản phẩm nhựa tăng 33%.

Năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt 9.3 tỉ USD, giảm 13.59% so với năm 2008.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2009 đã ảnh hưởng rõ rệt đến kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng năm 2009

Số liệu thống kê ở trên cho thấy những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng âm Có thể nói năm 2009 là năm khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường EU Giày dép giảm 22.3%; hàng dệt may giảm 5.91%; cà phê giảm 18%;

Những mặt hàng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bao gồm sản phẩm từ nhựa giảm 94%; cao su giảm 53%; hàng gốm sứ giảm 35%.

Trong tình hình suy thoái kinh tế nói chung, năm 2009 các doanh nghiệp xuất khẩu càng gặp khó khăn hơn vì thị trường này áp dụng các biện pháp bảo hộ.

6 tháng đầu năm 2010, Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang EU 6 tháng đầu năm 2010 đạt 4.2 tỷ

Những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh sang EU trong 6 tháng đầu năm có giày dép giảm 19,6% xuống còn 1 tỷ USD; sản phẩm gỗ giảm 37%, xuống 315 triệu USD; sản phẩm chất dẻo giảm 21%, xuống 91 triệu USD; nhân hạt điều giảm 25,2% xuống còn 80 triệu USD Trong khi đó, xuất khẩu một số mặt hàng vẫn duy trì được mức tăng nhẹ như cà phê tăng 3%, đạt 552 triệu USD; túi xách, va li, ví da tăng 1,37% đạt 161 triệu USD Ngoài ra, xuất khẩu hàng dệt

Trang 26

may, mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ 2 sau giày dép cũng đạt khá đạt 743 triệu USD, giảm 3,18%

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang EU 6 tháng đầu năm giảm 13,9% so cùng kỳ, nhưng mức giảm này vẫn thấp hơn mức giảm 22% của tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của toàn EU trong 6 tháng đầu năm.

Cùng với sự phục hồi của kinh tế toàn cầu cũng như kinh tế khu vực châu Âu, dự báo xuất khẩu hàng hoá của nước ta sang EU sẽ tiếp tục xu hướng tăng trở lại Nhưng do kinh tế EU phục hồi chậm nên tốc độ gia tăng xuất khẩu còn hạn chế so với các thị trường khác.

Trang 27

2.1 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu

Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa chủ yếu từ thị trường EU

Sản phẩm

Tỷ trọng

(%)

Kim ngạch

Tỷ trọng

(%)Tổng nhập khẩu5,142,4001005,445,1625.891006,417,51517.861002,311,769100

Nguyên phụ liệu dệt may, da, giầy127,7272.48142,35711.452.61107,432-24.531.6767,9712.94

Ô tô nguyên chiếc các loại24,3990.4732,68533.960.658,15177.910.9128,3631.23

Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương

Trang 28

Năm 2007, kim ngạch nhập khẩu từ EU đạt 5.1 tỷ USD, chiếm 8.2% trong kim ngạch nhập khẩu

cả nước.

Trong đó máy móc, thiết bị và phụ tùng là mặt hàng chính có kim ngạch nhập khẩu cao nhất tứ thị trường này; đạt 2.5 tỷ USD Chiếm 22.85% trong kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của cả nước.

Dược phẩm đạt 298 triệu USD, chiếm tỷ trọng 5.8%; sữa và các sản phẩm từ sữa đạt 176 triệu USD chiếm 3.4%; vải các loại đạt 124 triệu USD, chiếm 2.4%.

Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu đạt 5.4 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2007.

Nhìn chung các mặt hàng nhập khẩu đều tăng; trong đó linh kiện và phụ tùng ô tô tăng 102%, đạt 32.6 triệu USD; ô tô nguyên chiếc các loại tăng 33%, chiếm 32 triệu USD.

Tuy nhiên Xe máy nguyên chiếc giảm 0.46% xuống 62 triệu USD; Vải các loại giảm 10%, xuống còn 111 triệu USD.

Năm 2009, kim ngạch nhập khẩu đạt 6.4 tỷ USD, tăng 17.6% so với năm 2008.

Các mặt hàng nhập khẩu khá cao trong năm 2009 phải kể đến Linh kiện, phụ tùng ô tô đạt 116 triệu USD tăng 257%; Ô tô nguyên chiếc các loại đạt 58 triệu USD, tăng 77% Dường như thị trường Việt Nam đi ngược lại với xu thế cắt giảm chi tiêu trên thế giới.

Vải các loại giảm 35%; Nguyên phụ liệu dệt may, da, giầy giảm 24%; Máy vi tính, sp điện tử và linh kiện giảm 49%.

6 tháng đầu năm 2010, kim ngạch nhập khẩu đạt 2.3 tỷ USD.

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt 934 triệu USD, chiếm 40% kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này; Dược phẩm đạt 265 triệu USD chiếm tỷ trọng 11%; Sản phẩm hoá chất đạt 111 triệu USD chiếm 4.8%

2.1.Thuận lợi:

EU với 27 nước thực sự là một thị trường rộng lớn, đa dạng, có nhiều triển vọng cho hàng

xuất khẩu của Việt Nam.

Đối với ngành giày dép:

Với dân số đông trên 500 triệu người, mức sống cao vào loại nhất thế giới, nhu cầu giày dép là rất lớn, bình quân một người dân châu Âu tiêu thụ từ 4 đến 5 đôi trong một năm EU là

một thị trường giày khổng lồ của thế giới, sức sản xuất giày dép của EU vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu đó và ngoài ra còn do yếu tố giá thành của sản phẩm giày dép EU quá cao so với một số nhóm người nên nhu cầu giày dép nhập khẩu của châu Âu là rất lớn.

Trang 29

Đối với ngành thủy sản:

Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có nguồn lợi thủy, hải sản giàu có và

phong phú trong khu vực và trên thế giới và có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất,

đứng thứ 4 về sản lượng sản xuất và qui mô xuất khẩu thủy sản (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia) Kim ngạch xuất khẩu thủy sản không ngừng tăng, đưa thuỷ sản

lên vị trí dẫn đầu trong số các sản phẩm thực phẩm xuất khẩu vào EU, đem lại cho đất nước một nguồn ngoại tệ lớn.

Trong số các thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, thị trường EU được coi là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược của Việt Nam với thị phần chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu Mặc dù gặp khủng hoảng song châu Âu vẫn là thị trường nước ngoài quan

trọng nhất của mặt hàng thuỷ sản Việt Nam Trong top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam, khối EU có 4 quốc gia đó là Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia

Nhóm sản phẩm cá: Đây là nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU và cũng là mặt hàng có tốc độ phát triển cao nhất trên thị trường EU Việt Nam là nước có năng suất và chất lượng cá cao, chi phí, giá thành thấp, cá xuất khẩu nước ta vì vậy có khả năng cạnh tranh hơn so với nhiều nước và dễ vượt qua các rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm của EU

Nhóm sản phẩm mực, bạch tuộc: Nhu cầu về mực vẫn chủ yếu là mực ống Lôligô, loại

mực này được đánh giá là tốt trên thị trường EU nên lượng tiêu dùng có xu hướng tăng.

Chất lượng hàng thuỷ sản không ngừng được nâng cao, họat động đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản luôn được đổi mới, công nghệ chế biến thủy sản (theo tiêu chuẩn HACCP- là loại giấy chứng nhận được phép xuất khẩu

thủy sản vào EU) luôn được cải tiến

Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thuỷ sản đều có đủ tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm và được EU chấp nhận Những thành tựu và đổi mới đó đã tạo được uy tín

trên thị trường EU

2.2.Hạn chế, khó khăn, thách thức:2.2.1 Hạn chế:

Đối với ngành giày dép:

− Do ảnh hưởng của thuế chống bán phá giá và của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nên

Trang 30

Khó tuyển lao động, thiếu lao động là nguyên nhân chính cản trở việc gia tăng hoạt động

sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp khi chống bán phá giá được gỡ bỏ.

− Tác động của việc áp thuế chống bán phá giá với giày mũ da xuất khẩu vào EU đến ngành quá lớn sau một thời gian dài hơn 4 năm, nhiều doanh nghiệp đã chủ động thu hẹp sản

xuất, không bám sát thị trường EU nên thiếu thông tin về thị trường và thị hiếu tiêu dùng tại đây Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn phải đối mặt với tình trạng thiếu nguyên vật liệu được cung cấp trong nước, chi phí đầu vào tăng nhanh

Hàng thủy sản:

Thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào EU chủ yếu vẫn là hàng thô, sơ chế, những mặt hàng chế biến sâu và hàng giá trị gia tăng còn ít, cho nên chưa vận dụng tốt những ưu đãi về thuế mà Hiệp định khung đem lại

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa đa dạng, chủ yếu tập trung ở một số mặt hàng:

Tôm, cá tra, cá ba sa, mực, cá ngừ Mẫu mã kiểu dáng còn đơn điệu chưa hấp dẫn

khách hàng Chỉ có các doanh nghiệp áp dụng có hiệu quả tiêu chuẩn HACCP mới

được phép xuất khẩu vào thị trường EU, số còn lại không đủ tiêu chuẩn bị tái xuất.− EU là thị trường rộng lớn có số lượng đơn đặt hàng nhiều, trong khi các doanh nghiệp Việt

Nam có quy mô nhỏ bé hạn chế về tài chính, năng suất lao động thấp, nguồn nguyên liệu

đầu vào cho sản xuất không ổn định Chính điều đó làm lỡ nhiều đơn đặt hàng từ phía EU.− Hoạt động thâm nhập thị trường của doanh nghiệp Việt Nam còn thụ động phụ thuộc

nhiều vào phía đối tác EU, chưa thiết lập được hệ thống phân phối thuỷ sản trên thị trường EU.

Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất, chế biến và bảo quản tuy có được cải tiến nhưng vẫn ở mức thấp so với các nước như Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia Cán bộ

quản lý doanh nghiệp còn hạn chế về năng lực, kiến thức và kinh nghiệm Chính điều đó làm cho lợi thế so sánh trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bị giảm sút

Nhóm sản phẩm tôm là nhóm sản phẩm quan trọng thứ hai sau cá fillet trong cơ cấu xuất

khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU Tuy vậy, nhóm này chủ yếu là tôm đông lạnh và mới

chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn, khoảng 4,31% sản lượng nhập khẩu của thị trường này

(trong khi đó Ecurado chiếm 12,39%, Ấn Độ chiếm 9,13% và Thái Lan chiếm 4,46%) Sở

dĩ như vậy vì năng suất và chất lượng nuôi tôm còn thấp, làm cho chi phí, giá thành tôm xuất khẩu cao hơn so với các nước khác Thêm vào đó, khả năng cạnh tranh của

Trang 31

Việt Nam yếu, khó chiếm lĩnh thị trường EU Hơn nữa, trình độ và kinh nghiệm marketing, quảng bá và tiếp thị trên thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam kém, nguồn lực đầu tư cho việc mở rộng thị trường hạn chế.

2.2.2 Khó khăn, thách thức:

Là một thị trường hết sức khắt khe Chinh phục thị trường này đòi hỏi nhiều nỗ lực và sự đầu tư, nhất là khi Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc, một cường quốc về các mặt hàng xuất khẩu Bên cạnh đó dù thực hiện một quy chế thuế nhập khẩu nhưng đặc điểm của từng thị trường riêng vẫn có khác biệt về văn hóa, phong cách tiêu dùng Việc tạo ra một sản phẩm đáp ứng được thị hiếu của cả 27 nước là một thách thức lớn mà doanh nghiệp Việt Nam cần vượt qua

khi tiếp cận thị trường này.

EU là một thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe, chủ yếu nhằm bảo vệ sức khỏe con

người, môi trường và phát triển bền vững Hiện Việt Nam đang đối mặt với nhiều yêu cầu rất gay

gắt của EU như qui định về đánh bắt hải sản (IUU), chăm sóc động vật và sắp tới là quy định về khai thác gỗ

Năm 2009, Luật Hoá chất Reach có hiệu lực, việc sử dụng bất kỳ hoá chất nào đều phải đăng

ký và nghiên cứu tác động của hoá chất Tuy doanh nghiệp Việt Nam không xuất khẩu hoá chất

nhưng lại sử dụng hoá chất cho hàng hoá khác, do vậy doanh nghiệp phải mua hoá chất có nguồn gốc và phải nghiên cứu tác động nên chi phí gia tăng.

Ủy ban Châu Âu (EC) cũng đẩy mạnh việc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm vào nhóm hàng thuỷ sản, nông sản, mật ong, kiểm tra xuất sứ hàng Việt Nam, điều tra gian lận thương mại

EU hiện tại vẫn đang cố gắng duy trì chính sách bảo hộ sản xuất nội khối Việc tăng trưởng

xuất khẩu quá nhanh vào đây cũng có thể đưa đến những hậu quả không mong muốn là EU sẽ tiến

hành các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá.

Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính tòan cầu năm 2008 đã làm cho đồng euro giảm gía, đồng nghĩa với việc hàng xuất khẩu vào EU trở nên đắt đỏ hơn dù giá bán bằng đôla không đổi

Đối với ngành giày dép:

Những rào cản kỹ thuật mới tại thị trường EU đang gia tăng cũng làm khó cho các doanh nghiệp da giày Tiêu chuẩn về nhãn mác, môi trường, mới đây, quy định về hoá chất (Reach), các nhà sản xuất phải tuân thủ nhằm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, trong khi

đặc thù của ngành này vốn phải sử dụng nhiều hoá chất Quy trình sản xuất ra một đôi giày

Trang 32

phải sử dụng đến 50 loại vật liệu khác nhau và mỗi loại vật liệu này ít nhiều có chứa hoá chất.

Nhãn mác sản phẩm Mọi sản phẩm muốn được bán và nhập khẩu vào thị trường EU, cần

đảm bảo ghi đầy đủ các thông tin trên sản phẩm (bề mặt giầy, đường viền, đế giầy) làm bằng chất liệu gì (da, giả da, da bóng, vải hoặc nguyên liệu khác).

Các yếu tố môi trường trong sản xuất giầy dép Hướng dẫn của EU (2002/61/EC) nghiêm

cấm sử dụng các chất nguy hại trong các sản phẩm may mặc và da bao gồm cả giày dép.− Công ước thương mại về những loài vật có nguy cơ tiệt chủng (CITES), trong đó bao gồm

các quy định (EC 338/97) đối với các sản phẩm da bao gồm nguyên liệu từ những loài vật có nguy cơ tiệt chủng.

Đóng gói Tất cả các mặt hàng nhập khẩu đều phải tuân thủ những tiêu chuẩn đóng gói của

Châu Âu (có thể tái sử dụng, hoặc tái chế, tái sản xuất năng lượng; có khối lượng và trọng lượng tối thiểu để đảm bảo mức độ an toàn, vệ sinh và được người tiêu dùng chấp nhận) Ngoài ra, còn có các yêu cầu về khối lượng tối đa và những quy định cụ thể về đóng gói thùng gỗ.

Phá giá Đây là vấn đề chính của ngành giày dép trong thời gian gần đây giữa EU và các

nước xuất khẩu Đã có những quy định hạn chế nhập khẩu từ một số nước Những quy định này để bảo vệ ngành da giầy EU và ngăn chặn phá giá sản phẩm trên quy mô lớn trên thị trường EU mà có thể gây ra những bóp méo về thị trường.

Yêu cầu về chất lượng: Kiểm tra chất lượng dựa trên tiêu chuẩn của EU, các tiêu chuẩn

quốc gia hoặc các tiêu chuẩn ISO khác.

− Sau hơn 4 năm phải chịu mức thuế chống bán phá giá (CBPG) ở mức 10%, ngành da giày

nước ta đã bị thiệt thòi khá lớn về tài chính do thị trường EU chiếm tới 60% tổng kim

ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam

Đối với hàng thủy sản:

Sự kiểm tra chặt chẽ của cơ quan quản lý thực phẩm EU được cụ thể hóa bằng Luật IUU

(illegal unreported and unregulated fishing-Luật phải chứng minh được nguồn gốc thủy sản),

Chiến dịch bôi xấu chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam ở một số nước như Italia,

Tây Ban Nha, Ai Cập… khiến cho lượng cá có xuất xứ Việt Nam nhập khẩu vào thị trường EU đang có xu hướng giảm sút cả về số lượng lẫn giá thành Mức giá giảm từ 2,28USD/kg

Trang 33

(2009) xuống còn 2,13 USD/kg (2010) EU là thị trường nhập khẩu lớn nhất cá tra giá xuất khẩu cũng giảm.

Tốc độ tăng

Tỷ trọng trong XK của VN (%)

Giá trị (1000USD)

Tốc độ tăng

Tỷ trọng trong NK của VN (%)

Cán cân thương

mại (1000USD)

Tổng kim ngạch (1000USD)

Trang 34

BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NHẬT BẢN

năm1000 USD

Xuất khẩuNhập khẩuTốc độ tăng xkTốc độ tăng nk

BIỂU ĐỒ : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN

Xuất khẩuNhập khẩuCán cân TM

Trang 35

3.1 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường Nhật Bản

Sản phẩm

Kim ngạch

(1000 USD)

tốc độ tăng

Tỷ trọng

Kim ngạch

(1000 USD)

tốc độ tăng

Tỷ trọng

Kim ngạch

(1000 USD)

tốc độ tăng

Tỷ trọng

Kim ngạch

(1000 USD)

tốc độ tăng

Tỷ trọng

Kim ngạch

(1000 USD)

Tỷ trọng

Tổng xuất khẩu524008718.8100608997816.22100853793840.201006291810-26.311003481717100

Sản phẩm dệt may6162333.9311.7669022012.0111.3382005618.819.6095407616.3415.1648129613.82Hàng thuỷ sản8461462.9716.15755399-10.7212.408301549.909.72760725-8.3612.0936885910.59Dây điện, dây cáp

phẩm điện tử & linh kiện

Trang 36

Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đạt 5.24 tỉ USD, tăng 18.6% so với

năm 2005 Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Mỹ, và là thị trường lớn nhất trong quan hệ thương mại 2 chiều với tổng kim ngạch đạt 9,93 tỉ USD

Nhật Bản là thị trường rất gần gũi với các doanh nghiệp Việt Nam với nhiều mặt hàng xuất khẩu như thủy sản, dệt may, dây điện và cáp điện, đồ gỗ, giầy dép, cà phê, sản phẩm gốm sứ, sản phẩm đá quý và kim loại quý

Xuất khẩu hàng thủy sản vào Nhật Bản năm 2006 đạt 846.15 triệu USD, tăng 3% so với năm 2005 Đây là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu vào Nhật Bản, chiếm tỉ trọng tới 25.14% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam Cho dù còn tồn tại một số khó khăn liên quan tới dư lượng kháng sinh bị cấm trong sản phẩm xuất khẩu, nhưng trong năm 2006 Việt Nam vẫn giữ được vị thế là nước cung cấp tôm đông lạnh lớn nhất cho thị trường này, thị phần đạt trên 22% trong tổng nhập khẩu tôm đông lạnh của nước này

Mặt hàng dệt may cũng có mức tăng trưởng rất khiêm tốn: 3.93% và đạt kim ngạch 616.23 triệu USD Xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản hiện chiếm tỉ trọng 10.76% kim ngạch của cả nước.

Dây điện và cáp điện là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 3, đạt kim ngạch 588,543 triệu USD, tăng 24.5% so với năm 2005 và chiếm tỉ trọng 83.51% tổng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này cả năm 2006

Mặt hàng đồ gỗ Việt Nam đang cạnh tranh khá tốt tại thị trường Nhật Bản Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang Nhật Bản đã liên tục tăng trưởng trong những năm gần đây Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam tới Nhật Bản đạt khoảng 151 triệu USD, năm 2005 tăng lên 240.87 triệu USD và đến năm 2006 đã lên tới 212 triệu USD, chiếm tỉ trọng 14,84% trong tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của cả nước là 1.933 tỷ USD Đồ gỗ Việt Nam đã từ vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng những nước xuất khẩu gỗ vào Nhật trong năm 2004 vươn lên trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ đứng thứ 2 trong năm 2006

Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật đạt 6.089 tỷ USD, tăng 16.2% so với

năm 2006 và Nhật Bản tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa KỳHàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được chấp nhận tại thị trường Nhật Bản nhưng thị phần vẫn còn rất khiêm tốn, hiện mới đạt xấp xỉ 1% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản Trong khi đó, thị phần của Trung Quốc là 20.5%, Thái Lan 2.94%, Malaysia 2.8%, Philippines 1.4%, Singapore 1.13%

Trang 37

Chủ yếu là nhờ xuất khẩu mặt hàng dây điện, cáp điện và dầu thô tăng mạnh, tăng 12.6% và 39.2%, Nhưng do vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm nên kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản giảm mạnh, giảm 10.7% so với 2006 chỉ đạt 755.4 triệu USD.

Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ đạt 308 triệu USD, tăng 44.7% so với năm 2006

Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Nhật hiện đang phục hồi Năm 2007 đạt khoảng 609 triệu USD, tăng 12% so với năm 2006, chiếm khoảng 2.8% thị phần hàng dệt may nhập khẩu của Nhật

Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng thủ công mỹ nghệ này đạt 121 triệu USD, tăng khoảng 20% so với năm 2006 (102 triệu USD).

Năm 2008, với sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp hai nước, kim ngạch thương mại hai chiều

đã có tín hiệu tăng trưởng tốt Tính đến năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đã đạt xấp xỉ 8.5 tỷ USD, tăng 40.2% so với năm 2007.

Nhật Bản tiêu thụ dầu lớn thứ 3 thế giới, kim ngạch nhập khẩu dầu thô năm 2008 đã tăng 115% về giá trị đạt 2.1 tỷ USD.

Nhật Bản là nhà nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng về kim ngạch trong năm 2008 tăng khá, như vậy, xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường này đã dần được hồi phục Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đạt 379 triệu USD, tăng 23.37% so với cùng kỳ năm 2007 Như vậy, sau khi chững lại trong năm 2007 thì sang năm 2008, xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam đã tăng đáng kể trở lại.

Tiếp nối tình trạng tăng trưởng âm từ cuối năm 2006 và sự sụt giảm trong năm 2007 do những rào cản kỹ thuật và vấn đề an toàn vệ sinh Năm 2008, Nhật Bản vươn lên hàng thứ 2 (vượt Mỹ) về nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam với khối lượng 134.9 nghìn tấn và giá trị 828.2 triệu USD, tăng 13.2% về khối lượng và 10% về giá trị so với năm 2007.

Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật đạt 6.29 tỷ USD, giảm 26.31% so với

năm 2008

Hàng dệt may luôn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản trong năm 2009 đạt 954 triệu USD, tăng 16.3% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 15.2% trong tổng cơ cấu hàng hoá xuất khẩu

Tiếp theo đó là hàng thuỷ sản đạt 760.7 triệu USD, giảm 8.4%, chiếm 12.1%; dây điện và dây cáp điện đạt 639.5 triệu USD, giảm 12.1%, chiếm 10.2%

Trang 38

Xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đã giảm sút, mức giảm sút này vẫn thấp hơn mức giảm 7% của toàn ngành Do trong năm 2009, lượng dăm gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản đã giảm mạnh, cụ thể là trong 11 tháng năm 2009, kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam vào thị trường này đạt 70 triệu USD, giảm 39,7% so với cùng kỳ năm 2008 Trong khi đó thì kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất vào thị trường Nhật Bản trong 11 tháng năm 2009 đạt 209 triệu USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái.

Mặt hàng có tốc độ suy giảm về kim ngạch là: dầu thô đạt 480 triệu USD, giảm 78% tác động đến sự giảm mạnh về kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2009; gạo đạt 1.7 triệu USD, giảm 71.6%; than đá đạt 145.6 triệu USD, giảm 52.3%;

Mặt hàng có tốc độ tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái là: đá quý, kim loại quý và sản phẩm đạt 41 triệu USD, tăng 48.7%, chiếm 0.7%; hàng dệt may tăng 16.3%;

6 tháng đầu năm 2010, Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

tăng 28.97% so với 6 tháng năm 2009 đạt 481.2 triệu USD Những mặt hàng chủ yếu xuất sang Nhật Bản trong 6 tháng đầu năm gồm: dệt may, dây điện và dây cáp điện, máy móc, thiết bị phụ tùng… Tuy nhiên, nếu so với 6 tháng năm 2009, thì 6 tháng năm 2010 xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản thiếu vắng mặt hàng gạo.

Đứng đầu về kim ngạch trong những mặt hàng này là hàng dệt may, với kim ngạch đạt 481.2 triệu USD chiếm 13.8% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản, tăng 28.97% so với cùng kỳ, riêng trong tháng 6 Việt Nam đã xuất 79.4 triệu USD hàng dẹt may sang Nhật Bản, giảm 0.55% so với tháng 5/2010

Đứng thứ hai trong bảng xếp hạng về kim ngạch là mặt hàng dây điện và dây cáp điện, đạt 425.7 triệu USD, chiếm 12.2% tổng kim ngạch, tăng 13.45% so với cùng kỳ, riêng trong tháng 6 đạt 79.5 triệu USD

Chiếm 11.4% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bán, mặt hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đứng thứ 3 sau hàng dệt may và dây điện và cáp điện, đạt 399.4 triệu USD, tăng 53.77% so với cùng kỳ, riêng trong tháng 6 đạt 75.5 triệu USD, tăng 6.46% so với tháng 5/2010

Nhìn chung, hàng hóa của Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản trong 6 tháng năm 2010 đều có kim ngạch tăng trưởng dương, chỉ có một số ít mặt hàng kim ngạch giảm Cụ thể: Dầu thô giảm 45.66%, đạt 102.6 triệu USD; Cà phê giảm 14.58% đạt 49.7 triệu USD; sản phẩm từ sắt thép giảm 0.55% đạt 38.6 triệu USD

Trang 39

3.2 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu

Kim ngạch nhập khẩu những hàng hóa chủ yếu từ thị trường Nhật Bản

Sản phẩm

Kim ngạch (1000 USD)

tốc độ tăng

Tỷ trọng

Kim ngạch

(1000 USD)

tốc độ tăng

Tỷ trọng

Kim ngạch (1000 USD)

tốc độ tăng

Tỷ trọng

Kim ngạch

(1000 USD)

tốc độ tăng

Tỷ trọng

Kim ngạch

(1000 USD)

Tỷ trọng

(%)Tổng nhập

linh kiện 502566 3.65 10.69 552969 10.03 8.93 928787 67.96 11.27 839376 -9.63 11.24

09 11.11Sắt thép các

nguyên liệu 127834 17.42 2.72 174350 36.39 2.82 186720 7.10 2.27

48 19.03 2.98 151012 3.70Ô tô nguyên

Trang 40

Năm 2006, Nhật Bản hiện là thị trường nhập khẩu lớn thứ tư của Việt nam sau Trung Quốc,

Singapo và Đài Loan Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản năm 2006 đạt hơn 4.7 tỉ USD, tăng 14.85% so với năm 2005 Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều từ Nhật Bản gồm có:

Các loại máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng đạt kim ngạch 1.38 tỉ USD, tăng 29.87% so với năm 2005 và đang chiếm tỉ trọng 20.83% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của nhóm hàng này

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn thứ 2, đạt 502.57 triệu USD, tăng 3.65% so với năm 2005 và chiếm tỉ trọng 24.54% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của ngành hàng

Nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại từ Nhật Bản hiện chiếm tỉ trọng 19.1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu ô tô Năm 2006, nhập khẩu từ thị trường này đạt 40.67 triệu USD, tăng 21.27% so với năm 2005

Tuy nhiên cũng có một số mặt hàng nhập khẩu từ Nhật Bản đã giảm sút về kim ngạch như: Sắt thép các loại giảm 1.41%, linh kiện ô tô giảm 43.66%, NPL dệt may da giầy giảm 30.99%, linh kiện và phụ tùng xe máy giảm 33.04%, NPL thuốc lá giảm 21.09%, bột mỳ giảm 13.96%, xăng dầu các loại giảm 73.75%

Năm 2007, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Nhật Bản đạt 6.2 tỷ USD, tăng 31.6%

so với 2006, chiếm 9.8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước.

Đánh dấu mức tăng cao 130% đối với mặt hàng ô tô nguyên chiếc, cũng như mặt hàng linh kiện ô tô cũng đã đạt 218 triệu USD, tăng 69% so với năm 2006

Nhập khẩu sắt thép của Việt Nam từ Nhật Bản tăng đáng kể, đạt kim ngạch hơn 681 triệu USD, tăng 38% so với năm 2006

Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Nhật Bản là cao nhất trong 4 năm gần

nhất, đạt 8.2 tỷ USD, tăng 33.1% so với năm 2007 Trong đó các mặt hàng có mức tăng mạnh nhất phải kể đến:

Máy vi tính và linh kiện tăng 68%, chiếm 25% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Việt Nam.

Linh kiện ô tô và ô tô nguyên chiếc cũng có mức tăng mạnh trên 50%, chiếm tỷ trọng lần lượt là 18% và 14% trong tổng kim ngạch nhập khẩu từng mặt hàng.

Luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng vẫn giữ được mức tăng đều đặn, tăng 26% so với năm 2007.

Năm 2009, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản đạt 7.5 tỷ USD, giảm

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam: - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam: (Trang 5)
I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam: - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam: (Trang 5)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ (Trang 8)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ (Trang 8)
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU (Trang 22)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – EU - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – EU (Trang 23)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – EU - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – EU (Trang 23)
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản (Trang 33)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NHẬT BẢN - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NHẬT BẢN (Trang 34)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NHẬT BẢN - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NHẬT BẢN (Trang 34)
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc (Trang 51)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (Trang 52)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (Trang 52)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – SINGAPORE - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – SINGAPORE (Trang 65)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – SINGAPORE - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – SINGAPORE (Trang 65)
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Úc - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Úc (Trang 75)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ÚC - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ÚC (Trang 76)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NGA - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NGA (Trang 87)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NGA - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – NGA (Trang 87)
8. Các nước ASEAN - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
8. Các nước ASEAN (Trang 100)
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Asean - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Asean (Trang 100)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN (Trang 101)
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN - Thị trường về xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ASEAN (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w