1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf

44 579 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 703,18 KB

Nội dung

Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.

Trang 1

-1-

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ 2006 - 2010

I Khái quát hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam:

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã gia tăng nhanh chóng trong những năm qua Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã tăng từ 2,4 tỷ USD trong năm 1990 lên trên 5,4 tỷ năm 1995; lên gần 14,5 tỷ USD năm 2000; lên gần 32,5 tỷ USD năm 2005; đạt trên 57 tỷ USD năm 2009 và trên 38,5 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2010 Sự tăng tốc của xuất khẩu Việt Nam do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng là do mở rộng thị trường xuất khẩu Trong hơn 10 năm qua, số nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hóa từ nước ta đã tăng nhanh hơn

Trước đổi mới, Việt Nam chủ yếu có quan hệ buôn bán với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ và một số nước bạn bè có cảm tình với Việt Nam Từ sau đổi mới, đặc biệt là từ sau khi Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài vào tháng 12/1987, số nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam cũng như có quan hệ giao thương với Việt Nam bước đầu được mở rộng Nhưng do Việt Nam vẫn còn là nền kinh tế thiếu hụt, lại còn bị bao vây cấm vận nên số nước và vùng lãnh thổ đầu tư này vẫn còn rất ít và quy mô xuất nhập khẩu của Việt nam cũng còn rất nhỏ bé Từ năm 1995, sau khi Mỹ gỡ bỏ cấm vận, giữa Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ bình thường, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, số nước và vùng lãnh thổ thực hiện trao đổi, mua bán hàng hóa với Việt Nam đã tăng nhanh

Đặc biệt, từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ chính thức có hiệu lực vào tháng 1-2001, và khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO năm 2007, trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ đã nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam và Việt Nam cũng nhập khẩu hàng hóa từ các nơi trên thế giới

Trang 2

-2-

II Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các thị trường chủ lực:

Hiện nay, với sự phát triển không ngừng, đặc biệt là tình hình xuất nhập khẩu ngày càng khởi sắc, Việt Nam được xem là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người

Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 224 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc Đỉnh cao về hợp tác kinh tế song phương là việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

Trong hơn 220 quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ buôn bán với Việt Nam, Việt Nam có lợi thế xuất siêu với trên 70 nước, trong đó có các các thị trường: Mỹ, Australia, Anh, Đức Trong khi đó, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Ấn Độ… Theo đó, Việt Nam có những thị trường chủ lực là: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, Nga và các nước ASEAN

Trang 3

Tăng giảm

Kim ngạch

Tăng giảm

Kim ngạch

Tăng giảm

Kim ngạch

Tăng giảm

Kim ngạch

Tăng giảm

Trang 4

Tăng giảm

Kim ngạch

Tăng giảm

Kim ngạch

Tăng giảm

Kim ngạch

Tăng giảm

Kim ngạch

Tăng giảm

Trang 5

Tổng KN

Cán cân

Tổng KN

Cán cân

Tổng KN

Cán cân

Tổng KN

Cán cân

Tổng KN

Cán cân

Tổng KN

Trang 6

-6-

Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan

Dựa vào những thống kê ở trên cho thấy, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam liên tục trong 10 năm qua bên cạnh các cộng đồng, khu vực khác như EU, ASEAN

Từ 2001 đến nay, Việt Nam luôn nhập siêu, tình hình trở nên đỉnh điểm vào giai đoạn 2007 – 2009 với mức nhập siêu 2008 vươn tới hơn 18 tỷ USD, chiếm khoảng 20% kim ngạch Xuất khẩu, đây cũng là năm mà kinh tế thế giới bị khủng hoảng trầm trọng, các nước cắt giảm chi tiêu, đặc biệt từ các thị trường lớn của ta như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU… Sang 2010, tình hình có dấu hiệu khả quan hơn khi mức nhập siêu của ta 7 tháng đầu đạt 7 tỷ USD (so với chỉ tiêu đề ra 12 tỷ USD cho cả năm 2010)

Các thị trường mà Việt Nam xuất siêu : Hoa Kỳ, Australia, EU Các thị trường chúng ta nhập siêu chủ yếu : Trung Quốc, ASEAN… Đặc biệt chúng ta đang nhập siêu kỷ lục từ thị trường Trung Quốc, nguyên nhân là do các ngành công nghiệp phụ trợ của chúng ta còn quá yếu, trong khi Trung Quốc nắm thế thượng phong ở thị trường thế giới về thiết bị, nguyên vật liệu Mặt khác, các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày từ phía Trung

Trang 7

-7-

Quốc cạnh tranh về giá rất mạnh Ví dụ như mặt hàng tăm tre, ta cũng phải nhập về từ Trung Quốc do giá của họ chỉ bằng một nửa giá nội địa Đây là bài toán cần phải được quan tâm bởi sự phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường, dù nhập khẩu mang tính có lợi thì cũng cần phải xem xét, tính toán đảm bảo cho sự phát triển bền vững của sản xuất trong nước

Phần dưới đây khái quát một số thông tin của các đối tác thương mại lớn của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010

1 Thị trường Hoa Kỳ:

Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, có kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước và là thị trường có bội thu trong cán cân thương mại lớn

Bảng 4: HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 2005 – 2010

Đvt: Triệu USD (Tăng, giảm so với cùng kỳ năm trước)

Kim ngạch% tăng giảm Kim ngạch% tăng giảm Kim ngạch% tăng giảm

Nhập khẩu từ MỹXuất khẩu sang Mỹ

Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào Hoa Kỳ:

+ Dệt may: là mặt hàng đứng đầu trong trong xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ Năm

2005, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ là 2917,8 triệu USD Đến năm 2009, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này lên gần 5 tỷ USD 8 tháng đầu năm 2010, con số này đã vượt lên gần 4 tỷ USD

+ Thủy sản: hàng năm, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ khoảng trên

600 triệu USD mặt hàng thủy sản, chiếm 23% giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, đây là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam sau Nhật Bản

Trang 8

-8-

+Gỗ, giày dép: đạt kim ngạch xuất khẩu hàng năm khoảng 1 tỷ USD đối với mỗi

mặt hàng Đây là thị trường tiêu thụ hàng đầu các mặt hàng trên của Việt Nam

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Hoa Kỳ:

Việt Nam chủ yếu nhâp khẩu từ Mỹ các mặt hàng máy móc, thiết bị & phụ tùng, ô tô nguyên chiếc các loại và các sản phẩm nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất trong nước như: chất dẻo, bông, thức ăn gia súc…

2 Thị trường Nhật Bản:

Là thị trường lớn thứ 2 của Việt Nam Quan hệ giao thương giữa Việt Nam và Nhật Bản có sự tăng trưởng đều, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều của Việt Nam và Nhật Bản năm 2005 là trên 8,5 tỷ USD, đến năm 2009, con số này là trên 13,5 tỷ USD

Bảng 5: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2005 – 2010

Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản: Thủy sản, dệt may, giày dép, dây điện và dây cáp điện, dầu thô, đồ gỗ…

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nhật Bản: Việt Nam chủ

yếu nhập khẩu từ Nhật Bản các mặt hàng máy móc, thiết bị & phụ tùng, các sản phẩm điện, điện tử, sắt thép, linh kiện, phụ tùng ô tô, chất dẻo… Đây là thị trường nhập khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam

3 Thị trường Trung Quốc:

Hàng năm, khối lượng giao dịch thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc là rất lớn và có sự tăng trưởng liên tục (năm 2005 đạt trên 9,1 tỷ USD, đến năm 2009 đã đạt trên 21 tỷ USD), nhưng Việt Nam lại nằm trong vị thế nhập siêu với Trung Quốc, bội chi trong cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc ngày càng tăng tương ứng với

Trang 9

-9-

sự tăng khối lượng giao dịch giữa 2 nước (năm 2005, bội chi trên 2,5 tỷ USD, đến năm 2009 bội chi hơn 11 tỷ USD) Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc hàng năm đạt khoảng 60% nhập siêu của Việt Nam

Bảng 6: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 2005 – 2010

Đvt: Triệu USD NămXuất khẩuNhập khẩuTổng KNCán cân TM

Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc: Việt

Nam chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc các mặt hàng khoáng sản, nguyên nhiên liệu

thô như: than đá, dầu thô, cao su, hàng nông sản, thủy sản…

Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Trung Quốc: Các mặt

hàng đó là: hàng gia dụng, xăng dầu, linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị & phụ tùng

phục vụ trong nông nghiệp, vải, sắt thép… 4 Thị trường EU:

Hiện nay, liên minh Châu Âu EU có 27 thành viên, trong đó, Việt Nam có quan hệ buôn bán 2 chiều với 26 quốc gia (trừ Malta là quốc gia chỉ nhập khẩu từ Việt Nam)

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào thị trường EU: EU là thị

trường xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam, theo đó, thủy sản và hàng dệt may cũng là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào thị trường EU Ngoài ra còn có các sản

phẩm gỗ, cà phê, điều, hàng nông sản nhiệt đới…

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ thị trường EU:

Ô tô nguyên chiếc các loại, máy móc, thiết bị & phụ tùng, sữa và các sản phẩm sữa, hóa chất và dược phẩm…

Trên thị trường EU nổi bật 2 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, mỗi thị trường có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, đó là thị trường Anh và Đức

Trang 10

Bảng 8: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI ANH 2005 – 2010

Tỷ trọng thị trường Anh trong XK sang EU của VN (%)

Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Anh: Cũng

như toàn thị trường EU, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Anh các mặt hàng là: giày dép,

dệt may, thủy sản, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ…

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Anh: Máy

móc, thiết bị & phụ tùng, dược phẩm, hóa chất… là những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu

của Việt Nam từ Anh

Trang 11

-11-

b Thị trường Đức:

Việt Nam cũng ở vị thế xuất siêu đối với thị trường Đức Năm 2005, xuất siêu là 423 triệu USD; năm 2009 là 298 triệu USD; 7 tháng đầu năm 2010, xuất siêu đạt 379 triệu USD

Bảng 9: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI ĐỨC 2005 – 2010

Tỷ trọng thị trường Đức trong XK của VN sang EU (%)

Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường Đức: Dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ…

Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ thị trường Đức: Máy móc, thiết bị & phụ tùng, ô tô nguyên chiếc, hóa chất, dược phẩm…

Xuất khẩuNhập khẩuTổng kim ngạch XNKXuất siêuNăm

Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan

Trang 12

NămXuất khẩuNhập khẩuCán cân TM Tổng KN

Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan

Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan

Trang 13

-13-

* Thị trường Singapore:

Trong số 10 quốc gia thuộc ASEAN mà Việt Nam có quan hệ giao thương, thì Singapore nổi lên như một thị trường chủ lực của khu vực này, tỷ trọng của thị trường Singapore trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với toàn khối ASEAN đạt trên 40%, với khối lượng giao dịch hàng năm đạt trên 6 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của Việt

Nam sang Singapore đạt kim ngạch gần 2 tỷ USD

Bảng 13: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI SINGAPORE 2005 – 2010

ASEAN (%)NămXuất khẩu Nhập khẩu Cán cân TM

Tổng kim ngạch XNK

Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore: Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Singapore các mặt hàng như: dầu thô, gạo, thủy sản…

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Singapore: Xăng dầu là

mặt hàng nhập khẩu hàng đầu của Việt Nam từ Singapore với giá trị đạt trên 2,3 tỷ USD vào năm 2009, chiếm 53% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore Ngoài ra, Việt Nam còn nhập khẩu từ Singapore các mặt hàng khác như: Máy móc, thiết bị & phụ tùng, các sản phẩm điện, điện tử, chất dẻo và các sản phẩm từ dầu mỏ…

Trang 14

Mức thu nhập bình quân của người Nhật Bản khoảng 43000 USD/năm, thuộc hàng cao nhất thế giới

2 Sở thích của người tiêu dùng Nhật Bản:

Đòi hỏi cao về chất lượng: người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe nhất

Người tiêu dùng Nhật Bản đã đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao hơn cho sản phẩm chất lượng tốt, dịch vụ hậu mãi, phân phối…

Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày: người tiêu dùng Nhật Bản không chỉ

yêu cầu hàng chất lượng cao mà còn muốn mua hàng với giá cá hợp lý Khi có sự tăng giá của một sản phẩm đã tồn tại trên thị trường, cần phải có những lời giải thích đầy đủ, nếu không sẽ gây ra những hoài nghi dẫn đến giảm sức mua của người tiêu dùng

Thị hiếu về màu sắc: người Nhật có những nhu cầu khác nhau về màu sắc sản

phẩm, phụ thuộc vào lứa tuổi, môi trường sống, theo mùa… Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng và việc bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ được sản phẩm trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất

Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng: hàng hóa có mẫu mã đa dạng

phong phú mới thu hút được người tiêu dùng Nhật Bản Bởi vậy, nhãn hiệu hàng có kèm theo những thông tin hướng dẫn tiêu dùng là rất quan trọng Tuy vậy, người Nhật lại

Trang 15

-15-

thường chỉ mua sản phẩm với số lượng ít vì không gian chỗ ở của họ tương đối nhỏ và còn để tiện thay đổi cho phù hợp mẫu mã mới

3 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản

Bảng 14: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN TỪ 2004 – 7/2010

(đơn vị: triệu đô la Mỹ)

Năm

Tổng kim ngạch

Cán cân TM

CCTM tuyệt đối

Sinh viên tổng hợp từ Cơ quan Ngoại thương Nhật Bản JETRO

Theo số liệu thống kê, trong 7 tháng năm 2010 tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu của Nhật Bản đạt 812 tỷ USD, tăng 34,4% so với 7 tháng năm 2009; trong đó xuất khẩu 429.1 tỷ USD, tăng 41.6% so với cùng kỳ và nhập khẩu đạt 382.9 tỷ USD, tăng 27.2%, và thặng dư thương mại của nước này là 46.2 tỷ USD tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái Đây là tháng thứ mười bốn liên tiếp Nhật Bản đạt thặng dư thương mại nhờ xuất khẩu phục hồi

Số liệu thống kê cũng cho thấy so với cùng kỳ năm 2009, các mặt hàng chính góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm của Nhật Bản tăng mạnh là phương tiện vận tải với kim ngạch 99 tỷ USD, tăng 53.3%; tiếp đến là nhóm hàng máy móc thiết bị phụ tùng đạt 82.6 tỷ USD, tăng 47.7%; thiết bị điện đạt 80.5 tỷ USD, tăng 35.8%; chất hóa hoc đạt 44.8 tỷ USD, tăng 37.6%

Trang 16

Trị giá

Tăng giảm (%)

Trị giá

Tăng giảm (%)

Trị giá

Tăng giảm (%)

Sinh viên tổng hợp từ Cơ quan Ngoại thương Nhật Bản JETRO

Thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc với 81.4 tỷ USD, chiếm 26% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước này và tăng 44.2% so với cùng kỳ

Trang 17

-17-

năm trước; xuất khẩu hàng hóa của Nhật Bản sang thị trường Hoa Kỳ trị giá 65.2 tỷ USD, tăng 34.3% Và xuất khẩu của Nhật Bản sang các nước châu Á trong 7 tháng 2010 cũng được đánh giá là tăng so với cùng kỳ năm trước Điều này cho thấy Nhật Bản đã hoạt động rất tốt trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa

CƠ CẤU NHỮNG NHÓM HÀNG NHẬP KHẨU CHÍNH 2009

Sinh viên tổng hợp từ Cơ quan Ngoại thương Nhật Bản JETRO

Số liệu thống kê cho thấy so với cùng kỳ năm 2009, các mặt hàng thiết yếu góp phần thúc đẩy kim ngạch nhập khẩu 7 tháng đầu năm của Nhật Bản cũng tăng khá mạnh như là nguyên liệu khoáng với kim ngạch 111.3 tỷ USD, tăng 38.3%, trong đó kim ngạch nhập khẩu của dầu thô lên đến 61 tỷ USD, tăng 54.4%; tiếp đến là nhóm hàng chất hóa học đạt 34.3 tỷ USD, tăng 27.6%; thực phẩm đạt 33.1 tỷ USD, tăng 5.9%; sản phẩm chế tạo đạt 34.1 tỷ USD, tăng 34.5%

Nhật Bản có rất ít tài nguyên thiên nhiên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông Các khoáng sản như quặng sắt, đồng đỏ, kẽm, chì và bạc, và các tài nguên năng lượng quan trọng như dầu mỏ và than đều phải nhập khẩu Địa hình và khí hậu Nhật Bản khiến người nông dân gặp rất nhiều khó khăn, và vì quốc gia này chỉ trồng cấy được một số cây trồng như lúa gạo, nên khoảng một nửa số lương thực phải nhập khẩu từ nước ngoài Mặt hàng này là điểm mạnh của Việt Nam so với các nước khác trên thế giới tuy

Trang 19

-19-

II Hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản

Liên quan đến trao đổi hàng hóa song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản, số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy trong 6 tháng 2010 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai nước là 8.1 tỷ USD, tăng 26.0% so với cùng kỳ năm 2009

BẢNG 16 : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TỪ 2001 ĐẾN 6/2010

ĐVT: triệu USD, %

2010 Xuất

khẩu 2509.8 2437.0 2908.6 3502.4 4411.0 5240 6090 8538 6291.8 4089.6

Tốc độ tăng

Sinh viên tổng hợp từ Tổng cục Thống kê

Liên tục trong 10 năm qua Việt Nam chủ yếu nhập siêu từ Nhật Bản, đỉnh điểm là năm 2009 với hơn 1 tỷ USD Tuy nhiên nửa năm đầu 2010, tình hình trở nên khả quan hơn khi Việt Nam là một trong số ít các thị trường xuất siêu sang Nhật Bản với cán cân thương mại 2 chiều đạt 37.9 triệu USD Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất sang Nhật Bản vẫn là những sản phẩm mà ta có lợi thế so sánh như : dệt may, thủy sản…

Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản chủ yếu máy móc, hóa chất, chất dẻo, sắt thép… những mặt hàng này phục vụ một phần cho đời sống và cho quá trình cải tiến, đổi mới công nghệ, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất

Trang 20

Sinh viên tổng hợp từ Tổng cục Hải Quan

Trang 21

Sản phẩm máy móc, thiết bị, phụ tùng đứng đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ Nhật, riêng tháng 3/2010 đạt 209,53 triệu USD, chiếm 29,35%, tăng 34,87% so với tháng 2/2010, tăng nhẹ 5,87% so với tháng 3/2009; tính chung cả quí I/2010 nhập khẩu 525,82 triệu USD, chiếm 28,57% tổng kim ngạch, tăng 4,45% so với cùng kỳ năm 2009

Về mặt hàng xe máy nguyên chiếc, kim ngạch nhập khẩu chỉ ở mức thấp (4 triệu USD) nguyên nhân do Việt Nam đã có nhiều nhà máy của nước ngoài (Nhật Bản, Hàn Quốc ) xây dựng nhà máy ở Việt Nam, đáp ứng đủ nhu cầu nội địa cũng như phục vụ cho xuất khẩu

Đứng thứ 2 về kim ngạch nhập khẩu là mặt hàng sắt thép, tháng 3 đạt 104,3 triệu USD, cộng cả quí I/2010 là 252,02 triệu USD, chiếm 13,69% tổng kim ngạch; thứ 3 là sản phẩm máy vi tính, điện tử quí I/2010 đạt 189 triệu USD, chiếm 10,27%

Mặt hàng đáng chú ý nhất về mức tăng trưởng là phân bón, trong tháng 3/2010 nhập khẩu 22.608 tấn, trị giá 3,6 triệu USD, tăng rất mạnh tới 25.020% về lượng và tăng 10.895,53% về kim ngạch so với tháng 2/2010 Tính chung cả 3 tháng nhập khẩu 75.118 tấn phân bón, trị giá 11 triệu USD, tăng 244,58% về lượng và tăng 288,94% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2009

Mặt hàng nhập khẩu sụt giảm mạnh nhất là xe máy nguyên chiếc, tháng 3/2010 chỉ nhập 7 chiếc, trị giá 36.400 USD, giảm 30% về lượng, tăng 31,17% về kim ngạch so với tháng 2/2010, nhưng giảm mạnh 97,93% về lượng và giảm 95,7% về kim ngạch so với tháng 3/2009; tính chung cả quí I/2010 nhập 45 chiếc, trị gía 0,17 triệu USD, giảm 94,42% về lượng và giảm 90,59% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2009

Trang 22

-22-

Quí I/2010 nhập khẩu các mặt hàng từ Nhật hầu hết đều tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm 2009, đứng sau mặt hàng phân bón là mặt hàng cao su (+207,43%); tiếp đến Linh kiện phụ tùng ô tô (+165,93%); Sản phẩm khác từ dầu mỏ (+148,29%); Sắt thép (+131,76%); Kim loại thường (+130,75%); Chất dẻo nguyên liệu (+105,18%); Sản phẩm từ cao su (+98,2%); Sản phẩm từ kim loại thường (+90,54%); Đá quí, kim loại quí và sản phẩm (+88,16%); Dược phẩm (+80,59%); Sản phẩm hoá chất (+72,38%)… Tuy nhiên, ngoài mặt hàng xe máy nguyên chiếc, còn có một vài nhóm mặt hàng nhập khẩu bị sụt giảm kim ngạch so với cùng kỳ như: Phương tiện vận tải phụ tùng (-89,09%); Gỗ và sản phẩm gỗ (-38,69%); Ô tô nguyên chiếc (-19,77%); Nguyên phụ liệu dược phẩm (-16,69%); Vải (-9,37%); Nguyên phụ liệu dệt, may, da giày (-1,14%)

Trong tháng 3/2010, ngoài mặt hàng phân bón, còn có 2 nhóm mặt hàng tăng trưởng mạnh trên 100% so với tháng 2/2010, đó là: Phương tiện vận tải phụ tùng (+293,67%); Dược phẩm (+222,86%) Chỉ có 3 mặt hàng giảm kim ngạch so với tháng 2/2010 là: Nguyên phụ liệu dược phẩm (-60,72%); Sản phẩm từ giấy (-21,14%); Gỗ và sản phẩm gỗ (-13,8%)

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 :  TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THEO TỪNG THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THEO TỪNG THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC (Trang 3)
Bảng 2 :  TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM THEO TỪNG THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 2 TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM THEO TỪNG THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC (Trang 4)
Bảng 3  :  CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG KIM NGẠCH CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 3 : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG KIM NGẠCH CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC (Trang 5)
Bảng 4: HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM  VÀ HOA KỲ 2005 – 2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 4 HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 2005 – 2010 (Trang 7)
Bảng 5: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ   NHẬT BẢN 2005 – 2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 5 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2005 – 2010 (Trang 8)
Bảng 6: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC  2005 – 2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 6 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 2005 – 2010 (Trang 9)
Bảng 8: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI ANH 2005 – 2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 8 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI ANH 2005 – 2010 (Trang 10)
Bảng 7: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI EU 2005 -2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 7 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI EU 2005 -2010 (Trang 10)
Bảng 10 : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ ÚC 2005 – 2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 10 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ ÚC 2005 – 2010 (Trang 11)
Bảng 9: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI ĐỨC 2005 – 2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 9 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI ĐỨC 2005 – 2010 (Trang 11)
Bảng 12:  TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU  VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC  ASEAN NĂM 2005 – 2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 12 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN NĂM 2005 – 2010 (Trang 12)
Bảng 11: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI NGA 2005 – 2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 11 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI NGA 2005 – 2010 (Trang 12)
Bảng 13:  TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU  CỦA VIỆT NAM VỚI - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 13 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI (Trang 13)
Bảng 14: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN  TỪ 2004 – 7/2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 14 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN TỪ 2004 – 7/2010 (Trang 15)
Bảng 15: KIM NGẠCH NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN THEO MẶT  HÀNG TỪ 2007 – 7 tháng 2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
Bảng 15 KIM NGẠCH NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN THEO MẶT HÀNG TỪ 2007 – 7 tháng 2010 (Trang 16)
BẢNG  16  :  TÌNH  HÌNH  HOẠT  ĐỘNG  XUẤT  NHẬP  KHẨU  CỦA  VIỆT  NAM VỚI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TỪ 2001 ĐẾN 6/2010 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
16 : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TỪ 2001 ĐẾN 6/2010 (Trang 19)
BẢNG 17 : KIM NGẠCH NHẬP KHẨU MỘT SỐ HÀNG HểA CỦA VIỆT NAM TỪ  NHẬT BẢN - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
BẢNG 17 KIM NGẠCH NHẬP KHẨU MỘT SỐ HÀNG HểA CỦA VIỆT NAM TỪ NHẬT BẢN (Trang 20)
BẢNG 18 : KIM NGẠCH VIỆT NAM XUẤT THEO NHẬT BẢN THEO MỘT SỐ MẶT  HÀNG CHỦ YẾU 2009 - Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf
BẢNG 18 KIM NGẠCH VIỆT NAM XUẤT THEO NHẬT BẢN THEO MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU 2009 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w