MỤC LỤC
Trong số 10 quốc gia thuộc ASEAN mà Việt Nam có quan hệ giao thương, thì Singapore nổi lên như một thị trường chủ lực của khu vực này, tỷ trọng của thị trường Singapore trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với toàn khối ASEAN đạt trên 40%, với khối lượng giao dịch hàng năm đạt trên 6 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore đạt kim ngạch gần 2 tỷ USD. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Singapore: Xăng dầu là mặt hàng nhập khẩu hàng đầu của Việt Nam từ Singapore với giá trị đạt trên 2,3 tỷ USD vào năm 2009, chiếm 53% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore.
Sinh viên tổng hợp từ Cơ quan Ngoại thương Nhật Bản JETRO Thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc với 81.4 tỷ USD, chiếm 26% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước này và tăng 44.2% so với cùng kỳ. Và xuất khẩu của Nhật Bản sang các nước châu Á trong 7 tháng 2010 cũng được đánh giá là tăng so với cùng kỳ năm trước. Nhật Bản có rất ít tài nguyên thiên nhiên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông.
Các khoáng sản như quặng sắt, đồng đỏ, kẽm, chì và bạc, và các tài nguên năng lượng quan trọng như dầu mỏ và than đều phải nhập khẩu. Địa hình và khí hậu Nhật Bản khiến người nông dân gặp rất nhiều khó khăn, và vì quốc gia này chỉ trồng cấy được một số cây trồng như lúa gạo, nên khoảng một nửa số lương thực phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Về mặt hàng xe máy nguyên chiếc, kim ngạch nhập khẩu chỉ ở mức thấp (4 triệu USD) nguyên nhân do Việt Nam đã có nhiều nhà máy của nước ngoài (Nhật Bản, Hàn Quốc.) xây dựng nhà máy ở Việt Nam, đáp ứng đủ nhu cầu nội địa cũng như phục vụ cho xuất khẩu. Mặc dù Nhật Bản là một trong những nước nhập khẩu hàng đầu hàng hóa của Việt Nam, nhưng số liệu thống kê cho thấy, mỗi năm Nhật Bản nhập khẩu khoảng 330 triệu USD hàng hóa mỗi năm, nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Nhật Bản chỉ vào khoảng 6 triệu USD, chỉ chiếm khoảng 1.8% kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Nhật Bản. Các khách hàng Nhật Bản hầu như chỉ biết đến các sản phẩm hải sản, dệt may gia công, mây tre đan và gốm sứ của Việt Nam, mà hầu như nhiều năm nay không thay đổi.
Để xuất khẩu bền vững, các doanh nghiệp Việt Nam cần sản xuất nhiều loại hàng hóa, thay đổi cơ cấu, chủng loại, mẫu mã mới có thể cạnh tranh được với các đối thủ khác trên thế giới. Mặt khác, các mặt hàng có hàm lượng chất xám, giá trị cao như các mặt hàng điện tử, các mặt hàng công nghệ, ngoài việc thu hút đầu tư nước ngoài, phải sử dụng nhân công trong nước, sản xuất các phụ kiện, linh kiện thay vì nhập khẩu từ các nước lân cận như hiện nay, có như vậy mới mong nâng cao giá trị xuất khẩu của hàng Việt Nam.
- Hiệp định cũng quy định một số chương trình hợp tác song phương quan trọng như xây dựng Trung tâm vệ sinh, an toàn thực phẩm, hài hoà tiêu chuẩn kỹ thuật, cải thiện môi trường kinh doanh, hợp tác về nâng cao năng lực trong các lĩnh vực du lịch, quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, giao thông vận tải, sở hữu trí tuệ..v.v. + Với ngành nông- lâm- thủy sản, theo Hiệp định, sẽ có ít nhất 86% hàng của Việt Nam được hưởng ưu đãi về thuế, trong đó mặt hàng tôm sẽ được giảm thuế suất nhập khẩu xuống 1 - 2% ngay khi hiệp định có hiệu lực, các mặt hàng chế biến từ tôm cũng được giảm mức thuế nhập khẩu. - Nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe con người, đồng thời bảo vệ các ngành sản xuất và chế biến trong nước, Nhật Bản áp dụng Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Chống gây nhiễm và kiểm soát các loại dịch bệnh, Luật Ngoại thương và Ngoại hối, Luật Thương mại với những quy định chặt chẽ, chỉ cho phép nhập vào Nhật Bản những loại thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm không gây hại cho sức khỏe của con người.
Trong đú quy định rừ những loại thực phẩm khụng được phộp nhập vào Nhật Bản bao gồm: (1) các loại thực phẩm chứa các thành phần độc tố hoặc có hại, hoặc bị nghi vấn có chứa các thành phần độc tố; (2) các loại thực phẩm bị thối rữa hoặc bị hỏng; (3) các loại thực phẩm không đáp ứng được tiêu chuẩn và đặc điểm kỹ thuật trong quá trình chế biến, công thức chế biến hoặc nguyên liệu chế biến; (4) các loại thực phẩm sử dụng chất phụ gia quá mức cho phép; (5) các loại thực phẩm không kèm theo các chứng từ chứng minh. - Một số mặt hàng thực phẩm còn phải đáp ứng đầy đủ các quy định kiểm tra nghiêm ngặt khác mới được nhập khẩu vào Nhật Bản như: không chứa các côn trùng gây bệnh hoặc có hại tới sức khỏe con người có trong thịt và cá tươi, các sản phẩm thịt chế biến như hamberger, xúc xích. Một đại lý hay một đối tác của Nhật Bản cần phải nhận thức đầy đủ về một loạt các văn bản pháp luật có thể tác động tới việc bán sản phẩm tại Nhật Bản bao gồm: Luật về quản lý vật liệu và thiết bị điện, Luật về sự an toàn sản phẩm tiêu dùng, Luật đo lường, Luật về ngành cung cấp khí đốt, Luật về vệ sinh thực phẩm.
Từ năm 2006, Nhật Bản đã thực hiện Luật vệ sinh an toàn thực phẩm sửa đổi với tất cả các lô hàng thực phẩm nhập khẩu, thắt chặt quy định và bổ sung một số loại dư lượng hoá chất không được phép có trong thực phẩm và tiếp tục nâng mức hạn chế dư lượng hoá chất cho phép - Hiện nay, Nhật Bản cũng như các nước ngày càng thắt chặt các biện pháp kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm đối các hàng hoá nhập khẩu.
Do sở thích của người tiêu dùng là rất khác nhau, lại liên tục thay đổi, vì vậy việc đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm và thường xuyên cải tiến mẫu mã là hết sức cần thiết để đảm bảo sự tồn tại trên một thị trường nơi mà có quá nhiều luồng Hàng hóa khác nhau. Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế giới thiệu hàng hóa sản phẩm của mình với các khách hàng Nhật. Để có thể thiết lập mối quan hệ kinh doanh, các doanh nghiệp cần chủ động tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế tại Nhật Bản hoặc mở văn phòng đại diện tại Nhật để giới thiệu sản phẩm.
Trong thời buổi cạnh tranh cao, việc chủ động tìm đến với thị trường và tiếp xúc bạn hàng, người tiêu dùng sẽ mang lại cơ hội kinh doanh và thành công cho doanh nghiệp. Các hội chợ triển lãm, các hội thảo về thương mại cũng thường xuyên diễn ra tại Nhật Bản, không chỉ riêng ở Tokyo mà còn ở hầu hết các trung tâm thương mại, công nghiệp và các thành phố lớn của Nhật.
- Nói tóm lại, có rất nhiều cách thức quảng cáo, tiếp thị, thâm nhập thị trường nhưng tính hiệu quả đạt được cao hay thấp còn phụ thuộc vào các yếu tố như: Loại sản phẩm mang đi tiếp thị quảng cáo; tên nhãn hiệu của hàng hóa đối với mỗi thị trường cụ thể; loại hình quảng cáo, phương tiện quảng cáo và đối tượng khách hàng v.v. Nhiều DN thiếu vốn kinh doanh; không có mẫu mã riêng (chủ yếu nhận gia công và làm theo đơn đặt hàng); các công cụ tiếp thị, bán hàng nghèo nàn; thiếu công nhân có tay nghề cao, giỏi kỹ thuật; chưa có hệ thống bán hàng vào Nhật Bản… Bên cạnh đó, các bạn đang phải đối mặt với "đối thủ cạnh tranh" là Trung Quốc và những thử thách, như: giá mua nguyên liệu tăng cao; sự thâm nhập thị trường của các quốc gia có giá nhân công rẻ. Đồng thời, các DN phải xây dựng được chiến lược XK của DN mình và phải biết được những kỹ năng, phương pháp xâm nhập thị trường Nhật… Chẳng hạn, muốn nhập khẩu và bán hàng tại thị trường Nhật Bản, thì phải hiểu nguyên tắc của Nhật Bản đối với việc nhập khẩu hàng nội thất là không có rào cản.
- Ngoài ra, Bộ Thủy sản đang tập trung triển khai thực hiện các giải pháp như nâng cao năng lực xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu thủy sản cho một số sản phẩm chính như tôm, cá tra và basa, đồng thời, tăng cường tổ chức các cuộc hội thảo, tham gia hội chợ quốc tế nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu. - Giải pháp ở đây là nhà nước cần có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu dây và cáp điện của Việt Nam nói riêng để giảm các loại chi phí liên quan tới xuất khẩu như chi phí tại cảng biển, sân bay và chi phí vận tải; giảm tối đa thủ tục hành chính gây phiền hà cho doanh nghiệp xuất.