Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
524 KB
Nội dung
1KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “Một ngày tích hợp” Thời gian thực hiện: . Chủ đề nhánh : . Hoạt động học có chủ đích: Hoạt động 1: I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: • Kiến thức: • Kĩ năng: • Thái độ: II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1/ Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng: Đón trẻ:Cô đón trẻ vào lớp,nhắc nhở trẻ chào ba mẹ,và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. Cô trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của cháu.Trẻ hoạt động tự do,cô quan sát cháu. Thể dục:Trẻ thực hiện bài tập thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp với bài hát: Rước đèn.Tập với dụng cụ thể dục. Trò chuyện đầu giờ:Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường mầm non,có những gì đặc trưng của trường. - Trường có những đồ chơi gì? + C/c học ở trường nào, cô giáo tên gì?. thái độ của trẻ khi đến lớp. Điểm danh:Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại. 2/Hoạt động có chủ đích: 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích” Không gian tổ chức: Đồ dùng,phương tiện: 2.2/ Phương pháp: cho “Hoạt động học có chủ đích”. 2.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động có chủ đích”. Mở đầu hoạt động: Hoạt động trọng tâm: 3/ Hoạt động chuyển tiếp: 4/ Hoạt động ngoài trời: 5/ Hoạt động góc: III/ ĐÁNH GIÁ: 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: 1.1/ Nội dung chưa dạy được và lý do: 1.2/ Những thay đổi cần thiết: 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc,giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình): 2KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “Một ngày tích hợp” Thời gian thực hiện: . Chủ đề nhánh : . Hoạt động học có chủ đích: Hoạt động 1: Hoạt động 2: I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: • Kiến thức: • Kĩ năng: • Thái độ: II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1/ Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng: Đón trẻ: Thể dục: Trò chuyện đầu giờ: Điểm danh: 2/Hoạt động có chủ đích:(Hoạt động 1). 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích” Không gian tổ chức: Đồ dùng, phương tiện: 2.2/ Phương pháp: cho “Hoạt động học có chủ đích”. 2.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động có chủ đích”. Mở đầu hoạt động: Hoạt động trọng tâm: 3/ Hoạt động có chủ đích:(Hoạt động 2). 3.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích” Không gian tổ chức: Đồ dùng, phương tiện: 3.2/ Phương pháp: cho “Hoạt động học có chủ đích”. 3.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động có chủ đích”. Mở đầu hoạt động: Hoạt động trọng tâm: 4/ Hoạt động chuyển tiếp: 5/ Hoạt động ngoài trời: 6/ Hoạt động góc: III/ ĐÁNH GIÁ: 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON THỜI GIAN THỰC HIỆN : 3 TUẦN. TR NGƯỜ M N NONẦ TR NG L P ƯỜ Ớ M M NONẦ L P H CỚ Ọ C A BÉỦ T TẾ TRUNG THU CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG MẦM NON TUẦN 1: TRƯỜNG-LỚP MẦM NON - Một số tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi về trường lớp mầm non. - Vạch mức - Hướng dẫn cho trẻ cách vỗ tay theo nhịp, phách - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn, khác nhau. - Bút màu, giấy vẽ, tranh vẽ trường mầm non TUẦN 2: LỚP HỌC CỦA BÉ. - Một số tranh vẽ đồ chơi và một số đồ chơi ở lớp. - Thẻ số từ 1-5. - Một số nhóm đồ chơi có số lượng khác nhau. - Gạch xây dựng, chai lọ, cây xanh, đồ chơi lắp ráp. - Làm album, một số sách vè trường mầm non tết trung thu. TUẦN 3:TẾT TRUNG THU Tranh vẽ về mùa thu, đêm trung thu. Một số lổng đèn trung thu. - Bài thơ trăng sáng viết trên khổ giấy lớn. - 5-6 quả bóng, vạch mức. - Một số cây xanh có kích thước khác nhau: cao hơn, thấp hơn, lớn hơn, nhỏ hơn. - Phách gõ, trống lắc, vòng, mũ thỏ. - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn, khác ---- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ 14/9 – 2/10/2009) Lĩnh vực phát triển Mục tiêu PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Hình thành ý thức ở trẻ có một số thói quen cất đồ dùng, dép, mũ, đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định. - Giúp trẻ rèn luyện cơ bản: Trẻ đi, chạy phát triển sự phối hợp nhip nhàng của các bộ phận của cơ thể điều chỉnh các hoat động theo tín hiệu: nhanh nhen, tự tin, khéo léo - Luyện kỹ năng cầm bút, vẽ, tô màu. Luyện tập và giữ gìn sức khoẻ cho trẻ ở từng lớp,tham gia tập thể dục sáng, tham gia hoạt động “Tết Trung Thu”. - Giáo dục cháu có thoi quen đi đứng nhẹ nhàng, không chạy nhanh. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ biết tên trường, các khu vực trong sân trường. - Trẻ biết được công việc của cô giáo và nhân viên trong trường hàng ngày chăm sóc trẻ. - Giúp trẻ biết được các hoạt động của trẻ trong trường mầm non. - Lớp học của bé: Giúp trẻ biết được tên lớp, tên cô giáo và tên của các bạn trong lớp, biết được một số đồ dùng,đồ chơi trong lớp :Tên gọi, cách sử dụng. - Biết được các hoạt động của cô, trẻ. - Biết ngày Tết Trung thu là ngày tết của các cháu thiếu nhi. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động như: Trò chuyện, kể và đọc chuyện cho trẻ nghe, đàm thoại, nghe đọc thơ, ca dao, tục ngữ. - Giúp trẻ làm quen với tên của trẻ và mộtr số từ gần gũi, một số kí hiệu đồ dùng cá nhân ở lớp. - Cung cấp một số động từ: đi,chạy…Biết danh từ riêng: Tên cô giáo, tên các bạn. Hình thành kỹ năng giao tiếp chào hỏi lễ phép. - Trẻ biết dùng ngôn ngữ giao tiếp với ban bè. Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Trẻ biết thích đến trường Mầm Non. Trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ độ với cô giáo, các cô chú trong trường…Trẻ biết được mối quan hệ giữa người với người. Biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn -Kính trọng cô giáo,các bác bảo vệ,các cô cấp dưỡng trong trường Mầm Non. - Biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ. - Vui chơi hoà thuận với bạn bè.Biết giúp đỡ mopị người trong các hoạt động. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Giúp trẻ hình thành ý thức, biết yêu quý cái đẹp, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Trẻ biết cùng cô làm tranh chủ điểm, tự trẻ xé dán, nặn những sản phẩm ma trẻ yêu thích. Giúp trẻ yêu cái đẹp và tự làm đẹp cho bản thân. - Giúp trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật. MỞ CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG MẦM NON Thực hiện từ 14/9đến ngày 2/10/2009 Cô giới thiệu về chủ đề. sau đó cho trẻ quan sát lồng đèn, một số đồ dùng đồ chơi về chủ đề trường mầm non và trò chuyện cùng trẻ - Trẻ biết mùa thu có ngày tết trung thu. - Trẻ biết ngày tết trung thu ,vào ngày này mặt trăng tròn và sáng - Trẻ hiểu biết về trường mầm non:Trường bé học tên gì? lớp mình đang học là lớp chồi.Nhận biết tên từng tổ,nhóm trong lớp,tên tổ trưởng. - Trẻ biết yêu mến trường lớp,cô giáo,các bác,các bạn. - Trẻ nhận biết các kí hiệu trên đồ dùng của mình. - Trẻ biết giữ vệ sinh lớp học,không xả rác ra lớp ra sân,biết bỏ rác vào thùng rác. - Trẻ yêu mến kính trọng cô giáo,yêu thương quý trọng giúp đỡ bạn - Biết phân biệt số lượng bằng nhau,khác nhau,nhiều hơn,ít hơn. ---- [...]... nào, cô giáo tên gì? thái độ của trẻ khi đến lớp Điểm danh:Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại 2/Hoạt động có chủ đích: 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích” Không gian tổ chức: Ngoài lớp học Đồ dùng,phương tiện: Tranh vẽ cô giáo đang dạy học, múa, vẽ về bác lao công đang dọn lớp, vẽ chú bảo vệ đang khoá cổng - Tích hợp: GDÂN – Cô giáo em, bác bảo vệ... gì? + C/c học ở trường nào, cô giáo tên gì? thái độ của trẻ khi đến lớp Điểm danh:Tổ trưởng điểm danh, lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại 2/Hoạt động có chủ đích: 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích” Không gian tổ chức: Trong lớp học Đồ dùng,phương tiện: Vở vẽ, bút màu, nơi trẻ tham quan, tranh vẽ - Tích hợp: GDÂN – Trường chúng cháu là trường Mầm Non LQVT – Đếm số bông... Điểm danh:Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại 2/Hoạt động có chủ đích: 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích” Không gian tổ chức: Ngoài lớp học Đồ dùng,phương tiện: Một số đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh - Tích hợp: GDÂN – Trường chúng cháu là trường MN VH – Thơ bạn mới 2.2/ Phương pháp: cho “Hoạt động học có chủ đích” - Phương pháp trò chuyện, quan sát... C/c học ở trường nào, cô giáo tên gì? thái độ của trẻ khi đến lớp Điểm danh:Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại 2/Hoạt động có chủ đích:(Hoạt động 1) 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích” Không gian tổ chức: Ngoài sân trường Đồ dùng,phương tiện: Dụng cụ thể dục, sân sạch sẽ ,an toàn, trống lắc cho cô - Tích hợp: GDÂN – Quả bóng, tập thể dục buổi sáng... những đồ chơi gì? + C/c học ở trường nào, cô giáo tên gì? thái độ của trẻ khi đến lớp Điểm danh:Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại 2/ Hoạt động có chủ đích:(Hoạt động 1) 21/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích” Không gian tổ chức: Ngoài lớp học Đồ dùng,phương tiện: Tranh cô giáo và các bạn học sinh, mũ múa - Tích hợp: VH – Thơ cô và mẹ TH – Tô màu trường,... thái độ của trẻ khi đến lớp Điểm danh: - Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại 2/Hoạt động có chủ đích (hoạt dộng 1) 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích” Không gian tổ chức:Trong lớp học Đồ dùng,phương tiện:Một số đồ dùng đồ chơi xếp thành cặp có số lượng bằng nhau, Mỗi trẻ 3hộp hình chữ nhật màu đỏ, 2 hình vuông màu xanh, 2 hình tam giác màu vàng Đồ dùng... trong văn trường phòng TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG - Kéo co - Mèo vồ -Chĩ sĩi v vịt con chuột -Chơi tự do cô quan - Chơi tự do - Chơi tự sát cháu cô quan sát do cô quan LQVT:Phân biệt về số lượng bằng nhau,khác nhau,nhiều hơn,ít hơn Cho trẻ quan sát bầu trời,thời tiết -Kéo co -Chơi tự do cô quan sát Hoạt động góc quan sát cháu sát cháu cháu cháu 1/ GÓC ĐÓNG VAI: Đóng vai cô giáo,học sinh - Yêu cầu: Đóng vai cô giáo.Giúp... dẫn trẻ múc nước vào châu sau đó thả sỏi vào chậu nước,quan sát và nêu nhận sét sỏi chìm hay nổi?Tại sao? Tiếp tục cho trẻ quan sát phao chìm hay nổi,…Rút ra kết luận - Kết thúc: Nhận xét thu dọn đồ dùng *Mo Vồ chuột : - Yêu cầu : Rèn kỹ năng bị bằng hai bn tay v hai đầu gối Luyện sự chú ý, khéo léo v nhanh nhẹn.Gio dục tính thật th, kho lo v nhanh nhẹn - Chuẩn bị : Mỗi con mèo có 1 đồ vật có thể phát... Phương pháp trò chuyện, quan sát 2.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động có chủ đích” HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Mở đầu hoạt động: - Hát bài cô giáo em - Lớp ht - Đi tham quan các cô, bác trong trường - Trẻ đi tham quan + Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về các hoạt động của cô, bác trong trường Hoạt động trọng tâm: *Quan sát và đàm thoại - Cô đưa trang cho trẻ quan sát + Hàng ngày đến trường... Điểm danh: - Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại 2/ Hoạt động có chủ đích:(Hoạt động 1) 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích” Không gian tổ chức: Ngoài lớp học Đồ dùng,phương tiện: Sân rộng, sạch sẽ - Tích hợp: VH – Thơ Cô giáo của em GDÂN – Bài tập thể dục buổi sáng 2.2/ Phương pháp: cho “Hoạt động học có chủ đích” - Phương pháp thực hành, quan sát . giáo tên gì?. thái độ của trẻ khi đến lớp. Điểm danh:Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại. 2/Hoạt động có chủ đích: 2.1/ Chuẩn bị môi. đi,chạy…Biết danh từ riêng: Tên cô giáo, tên các bạn. Hình thành kỹ năng giao tiếp chào hỏi lễ phép. - Trẻ biết dùng ngôn ngữ giao tiếp với ban bè. Biết