Chi NSNN là một bộ phận quan trọng cấu thành cán cân ngân sách, là nhân tố quyết định đến sự an toàn của nền tài chính quốc gia. Chi NSNN một mặt để duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, mặt khác để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong những năm vừa qua sự mất cân đối giữa chi thường xuyên NSNN và chi đầu tư phát triển đã gây ra tác động không nhỏ đến tính hiệu quả của việc phân bổ các nguồn lực. Trong khi chi thường xuyên luôn ở mức cao, chiếm trên 70% tổng chi ngân sách thì chi đầu tư phát triển lại đang có xu hướng bị thu hẹp lại. Nếu chi thường xuyên tiếp tục gia tăng trong bối cảnh nguồn thu chủ yếu từ thuế đang ngày một eo hẹp theo tiến trình hội nhập thì áp lực đè nặng lên ngân sách sẽ rất lớn và nguồn lực cho phát triển kinh tế dài hạn sẽ bị hạn chế, tiềm ẩn những bất ổn vĩ mô.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội- 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS.TS LÊ TRUNG THÀNH Hà Nội- 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa cơng bố nghiên cứu khác MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1 Khái niệm đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.2 Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.2.3 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước 17 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá 20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 22 2.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu 22 2.1.2 Phương pháp xử lý thông tin 23 2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 23 2.3 Phương pháp thống kê mô tả, so sánh đối chiếu 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƢƠNG 25 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Kho bạc Nhà nước Cẩm Giàng 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cẩm Giàng 25 3.1.2 Kho bạc Nhà nước Cẩm Giàng 29 3.2 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cẩm Giàng giai đoạn 2015-2018 32 3.2.1.Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cẩm Giàng 32 3.2.2 Phân tích thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cẩm Giàng 35 3.2.3 Công tác tra, kiểm tra nội hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Cẩm Giàng 55 3.3 Đánh giá chung thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Cẩm Giàng 57 3.3.1 Những kết đạt 57 3.3.2 Những hạn chế 59 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 63 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI THƢỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƢƠNG 67 4.1 Mục tiêu, phương hướng hồn thiện kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Cẩm Giàng 67 4.1.1 Mục tiêu hồn thiện kiểm sốt chi thường xun NSNN qua Kho bạc Nhà nước Cẩm Giàng 67 4.1.2 Phương hướng hồn thiện kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cẩm Giàng 71 4.2 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước Cẩm Giàng 73 4.2.1 Nhóm giải pháp quy trình nghiệp vụ kiểm sốt 73 4.2.2 Nhóm giải pháp nguồn lực 77 4.2.3 Nhóm giải pháp trao đổi phối hợp 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt CQTC KBNN KSC KTXH MLNS NSNN TABMIS UBND Giải nghĩa Cơ quan tài Kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi Kinh tế - xã hội Mục lục ngân sách Ngân sách nhà nước Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên Bảng 3.1 Nội dung Chi thường xuyên NSNN qua KBNN Cẩm Giàng theo cấp ngân sách Bảng 3.2 Tình hình giải thủ tục hành KBNN Cẩm Giàng giai đoạn 2015-2018 34 Bảng 3.3 Kết giải thủ tục chi thường xuyên NSNN qua KBNN Cẩm Giàng giai đoạn 2015-2018 34 10 11 12 Tình hình cam kết chi qua KBNN Cẩm Giàng (giai đoạn 2015-2018) 43 Tình hình kiểm sốt cam kết chi qua KBNN Bảng 3.5 Cẩm Giàng (giai đoạn 2015-2018) Tình hình chi tốn cá nhân qua KBNN Bảng 3.6 Cẩm Giàng (giai đoạn 2015-2018) Tình hình kiểm sốt tốn cá nhân qua Bảng 3.7 KBNN Cẩm Giàng (giai đoạn 2015-2018) Tình hình chi thường xuyên NSNN cho nghiệp Bảng 3.8 vụ chuyên mơn qua KBNN Cẩm Giàng (giai đoạn 2015-2018) Tình hình kiểm soát khoản chi nghiệp vụ Bảng 3.9 chuyên mơn qua KBNN Cẩm Giàng (giai đoạn 2015-2018) Tình hình chi mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, Bảng 3.10 phương tiện làm việc qua KBNN Cẩm Giàng (giai đoạn 2015-2018) Tình hình kiểm sốt khoản chi mua sắm, Bảng 3.11 sửa chữa trang thiết bị, phương tiện làm việc qua KBNN Cẩm Giàng (giai đoạn 2015-2018) Tình hình kết kiểm tra nội công tác KSC Bảng 3.12 thường xuyên KBNN Cẩm Giàng (giai đoạn 2015-2018) Bảng 3.4 ii Trang 33 43 44 46 48 49 52 53 54 56 DANH MỤC HÌNH TT Tên Nội dung Trang Quy trình kiểm sốt cam kết chi thường xuyên Hình 1.1 14 NSNN Sơ đồ quy trình giao dịch cửa theo Hình 3.1 định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 35 Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước Sơ đồ quy trình chi NSNN theo định số Hình 3.2 4377/QĐ-KBNN ngày 15/9/2017 Tổng Giám 39 đốc Kho bạc Nhà nước iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chi NSNN phận quan trọng cấu thành cán cân ngân sách, nhân tố định đến an tồn tài quốc gia Chi NSNN mặt để trì hoạt động máy quản lý nhà nước, mặt khác để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho tăng trưởng phát triển kinh tế Trong năm vừa qua cân đối chi thường xuyên NSNN chi đầu tư phát triển gây tác động không nhỏ đến tính hiệu việc phân bổ nguồn lực Trong chi thường xuyên mức cao, chiếm 70% tổng chi ngân sách chi đầu tư phát triển lại có xu hướng bị thu hẹp lại Nếu chi thường xuyên tiếp tục gia tăng bối cảnh nguồn thu chủ yếu từ thuế ngày eo hẹp theo tiến trình hội nhập áp lực đè nặng lên ngân sách lớn nguồn lực cho phát triển kinh tế dài hạn bị hạn chế, tiềm ẩn bất ổn vĩ mô Điều đặt yêu cầu ngày cao cho công tác quản lý chi NSNN mà đặc biệt chi thường xuyên Thực tế từ mở cửa hội nhập kinh tế, việc quản lý nguồn lực tài quốc gia trọng với đời KBNN vào năm 1990 Đây quan chuyên trách, trực thuộc Bộ Tài chính, giao nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN Cùng với đời Luật NSNN năm 1996; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật NSNN năm 1998; Luật NSNN năm 2002 thay Luật NSNN năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật NSNN năm 1998; Luật NSNN năm 2015 thay Luật NSNN năm 2002, dấu mốc quan trọng việc thể chế hóa quản lý NSNN Tổ chức máy, chế sách, quy trình nghiệp vụ khơng ngừng hồn thiện góp phần bảo đảm an tồn tiền, tài sản nhà nước, bảo đảm quỹ NSNN sử dụng tiết kiệm, hiệu Mặc dù vậy, sách với trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ trị, chun mơn đơn vị sử dụng NSNN 4.2 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN qua Kho bạc nhà nƣớc Cẩm Giàng 4.2.1 Nhóm giải pháp quy trình nghiệp vụ kiểm sốt 4.2.1.1 Thực toán trực tiếp tới đối tượng thụ hưởng ngân sách mở rộng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt Thanh tốn trực tiếp cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ, cá nhân thụ hưởng NSNN b ng hình thức chuyển khoản khơng đảm bảo an tồn mà giúp cắt giảm chi phí liên quan đến quản lý tiền mặt in tiền, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản đồng thời, góp phần kiểm sốt thu nhập cá nhân, hạn chế tiêu cực, lãng phí chi tiêu NSNN Để làm tốt điều cần phải thực số vấn đề sau: - Ban hành quy định cụ thể buộc tất cá nhân, đơn vị có đăng ký sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải mở tài khoản toán ngân hàng - Cho phép đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ có quan hệ tốn thường xun với đơn vị sử dụng ngân sách (như viễn thông, điện lực, cấp thoát nước, bưu điện ) phép mở tài khoản tiền gửi đơn vị khác (3741) KBNN để phục vụ cơng tác tốn thuận lợi Loại tài khoản tài khoản chuyên thu đơn vị cung cấp dịch vụ, KBNN có trách nhiệm chuyển số dư hàng ngày qua tài khoản đơn vị ngân hàng cung cấp bảng kê đơn vị toán cho đơn vị cung cấp dịch vụ - Mở rộng toán qua tài khoản thẻ ATM tất khoản toán cá nhân đơn vị sử dụng ngân sách đóng địa bàn thay thực toán tiền mặt số đối tượng định Để làm tốt điều này, cần có ủng hộ cấp quyền địa phương việc đạo đơn vị thực toán qua thẻ Đồng thời cần có vào 73 ngân hàng thương mại địa bàn để mở rộng trang bị mạng lưới máy ATM tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng - Bổ sung quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định toán tiền mặt qua KBNN Hiện việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KBNN quy định Nghị định số 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ Thơng tư số 54/2014/TT-BTC ngày 24/4/2014 Bộ Tài Tuy nhiên chưa có quy định cụ thể cho hành vi vi phạm quy định tốn tiền mặt qua KBNN Do cần bổ sung để KBNN vừa có pháp lý để từ chối khoản chi không đủ điều kiện tốn tiền mặt, vừa có chế tài xử phạt để ngăn ngừa, xử lý hành vi cố tình làm trái quy định 4.2.1.2 Thực chặt chẽ thủ tục kiểm soát cam kết chi Việc quản lý, kiểm soát cam kết chi sở để chuyển từ kế tốn tiền mặt tiến tới kế tốn dồn tích, qua góp phần thực cải cách tài cơng theo hướng cơng khai, minh bạch phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế; hỗ trợ cho việc lập ngân sách trung hạn nh m phục vụ mục tiêu tái cấu kinh tế Đối với đơn vị sử dụng ngân sách, kiểm soát cam kết chi hỗ trợ việc kiểm soát chi tiêu ngân sách, ngăn chặn nợ đọng, góp phần đảm bảo an ninh tài chính; bước đưa nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực công vào quản lý tập trung nh m mục tiêu đàm phán để giảm giá bán hàng hóa, dịch vụ cho khu vực cơng Bên cạnh đó, quản lý kiểm sốt cam kết chi góp phần nâng cao chất lượng dự báo luồng tiền để quản lý ngân quỹ an toàn, hiệu Cam kết chi biện pháp giúp tăng cường kiểm sốt chi tiêu NSNN, góp phần ngăn chặn tình trạng nợ đọng toán, tăng cường kỷ luật tài khóa Để phát huy hiệu cam kết chi cần phải khắc phục tình trạng cam kết chi mang tính hình thức Muốn 74 cần phải trao quyền chủ động kinh phí cho đơn vị sử dụng ngân sách Tuy nhiên phải đảm bảo ràng buộc hài hòa chủ động đơn vị với tính hiệu việc sử dụng ngân sách thông qua việc quản lý NSNN theo kết thực nhiệm vụ Khi đơn vị thực có quyền phân chia số kinh phí giao cho nội dung chi, cho nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cam kết chi đồng thời nâng cao trách nhiệm đơn vị Trường hợp đơn vị vi phạm thủ tục cam kết chi bị KBNN lập biên xử phạt vi phạm hành tâm phục, phục đồng thuận cao Các hợp đồng cam kết chi, số dự toán cam kết chi sử dụng, lại… phải có hệ thống báo cáo để theo dõi, quản lý đánh giá tính hiệu để cam kết chi thực trở thành công cụ để quản lý ngân sách không đơn thủ tục hành Hết năm ngân sách, KBNN tổng hợp báo cáo CQTC số dư hợp đồng khung cam kết chi phải tiếp tục thực hiện, số nợ số ngân sách cam kết phải trả, để quan tổng hợp, tham mưu đề nghị cấp có thẩm quyền tiếp tục bố trí dự tốn ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách năm kế hoạch 4.2.1.3 Xây dựng áp dụng hệ thống cảnh báo theo mức độ rủi ro khoản chi thường xuyên NSNN Tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn tiền, tài sản Nhà nước phòng tránh rủi ro pháp lý cho công chức KBNN hoạt động KSC NSNN nhiệm vụ trọng tâm KBNN Cẩm Giàng Việc xác định phân loại rủi ro thành nhóm giúp cho việc nhận diện phòng tránh rủi ro dễ dàng đem lại hiệu cao Căn vào thực tế KSC thường xuyên NSNN kết tra, kiểm tra KBNN Cẩm Giàng chia rủi ro KSC thường xuyên NSNN thành nhóm sau: 75 - Nhóm rủi ro tốn cá nhân: toán lương, phụ cấp vượt số lượng biên chế giao; bảng toán lương đơn vị khơng đảm bảo tính xác mặt số học; toán sai chế độ toán phụ cấp khu vực, phụ cấp thêm giờ… thời gian nghỉ thai sản; chuyển khoản toán cá nhân vào tài khoản tài khoản chuyên dùng tốn cá nhân - Nhóm rủi ro kiểm soát mẫu dấu, chữ ký: chữ ký kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị người ủy quyền không khớp với mẫu chữ ký đăng ký KBNN; dấu không mẫu đăng ký KBNN (nội dung dấu không thay đổi, nhiên đổi từ dấu đồng sang dấu dập); định bổ nhiệm chủ tài khoản, kế toán trưởng hết thời hạn - Nhóm rủi ro tốn chuyển khoản: tên, số tài khoản đơn vị thụ hưởng chứng từ chuyển tiền không khớp với thông tin hợp đồng; chuyển tiền không với điều khoản tốn hợp đồng - Nhóm rủi ro tốn tiền mặt: chi tiền mặt sai đối tượng; khơng kiểm tra, đối chiếu chứng minh thư nhân dân thủ quỹ; thủ quỹ nhận tiền không ký tên người lĩnh tiền mặt chứng từ chi - Nhóm rủi ro đối chiếu số liệu với đơn vị sử dụng ngân sách: dự tốn giấy giao khơng khớp với dự tốn TABMIS; khơng thực chấm lại giao dịch đơn vị sử dụng ngân sách có số liệu lệch dẫn đến tình trạng khơng phát chi sai, chi lần; chữ ký thủ trưởng đơn vị bảng đối chiếu không khớp với mẫu chữ ký đăng ký KBNN - Nhóm rủi ro liên quan đến tính chất khoản chi: chi sai chế độ, tiêu chuẩn; khơng có quy chế chi tiêu nội bộ; chi vượt định mức chi (vượt số lượng, vượt giá trị quan nhà nước có thẩm quyền quy định); chi sai dự tốn cấp có thẩm quyền giao; chi mua sắm tài sản chuyên dùng cấp có thẩm quyền chưa ban hành danh mục; chi trích lập quỹ khơng có định giao quyền tự chủ cấp có thẩm quyền 76 - Nhóm rủi ro khác: khơng kiểm sốt mức tạm ứng, thời gian thu hồi tạm ứng; đơn vị cố tình tốn nội dung chi thành nhiều hóa đơn 20 triệu nh m trốn tránh kiểm sốt KBNN… Trong rủi ro kể có nhóm rủi ro phòng tránh hiệu nhờ vào việc ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng chương trình tiện ích rủi ro KSC lương mẫu dấu, chữ ký đơn vị sử dụng ngân sách Hiện tại, KBNN xây dựng chương trình triển khai, áp dụng rộng rãi tồn hệ thống 4.2.2 Nhóm giải pháp nguồn lực 4.2.2.1 Nâng cao chất lượng tổ chức máy Trong giai đoạn 2015-2018 KBNN Cẩm Giàng, máy tổ chức nhiều lần thay đổi nguyên nhân khác cán chuyển công tác, cán hưu, thay đổi chức nhiệm vụ, quy trình nghiệp vụ Tuy nhiên đội ngũ cán làm công tác KSC thường xuyên có từ đến người phụ trách quản lý 101 đơn vị sử dụng ngân sách thường xuyên Sau thực đề án thống đầu mối có cán làm nhiệm vụ KSC chi đầu tư chi thường xuyên Hơn nữa, huyện Cẩm Giàng địa phương phát triển tương đối mạnh tỉnh Hải Dương, doanh số giao dịch KBNN Cẩm Giàng lớn so với KBNN khác tỉnh Nhìn chung khối lượng công việc mà công chức KBNN Cẩm Giàng đảm nhiệm vất vả Trong bối cảnh Nhà nước chủ trương tinh gọn máy, xếp lại biên chế việc bổ sung biên chế cho KBNN Cẩm Giàng gần Để giải tốn cơng việc nhiều, nhân lực cách nâng cao chất lượng máy để cải tiến suất lao động, hiệu làm việc Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chuyên môn phẩm chất cán KBNN cần đặc biệt trọng KBNN Cẩm Giàng cần tạo điều kiện để cán làm nghiệp vụ tham gia lớp tập huấn 77 ngắn hạn để bồi dưỡng chuyên sâu kiến thức chuyên môn, cập nhật kiến thức mới, phổ biến kinh nghiệm mang lại hiệu tốt công tác KSC thường xuyên địa phương khác ề nội dung đào tạo, song song với việc trang bị kiến thức chuyên môn, cần phải trang bị cho cán kiến thức bổ trợ cho hoạt động KSC như: kiến thức pháp luật (Luật đấu thầu, hợp đồng kinh tế…), kiến thức kinh tế, xã hội, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước liên quan đến quản lý tài NSNN Đặc biệt, phải bồi dưỡng cho cán KSC kiến thức văn hóa, văn minh cơng sở, nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử với khách hàng, làm cho cán KSC ý thức trách nhiệm phục vụ khách hàng công chức nhà nước từ có thái độ lịch sự, hòa nhã, tôn trọng khách hàng giao dịch Kho bạc Về cán KBNN Cẩm Giàng có trình độ chun mơn tảng đáp ứng u cầu nhiệm vụ song nhìn chung lực ngoại ngữ, tin học hạn chế, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế trỗi dậy cách mạng 4.0 Do phải quan tâm đến việc nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho cán công chức đơn vị Bên cạnh việc nâng cao lực cán KSC b ng hình thức đào tạo, bồi dưỡng việc tổ chức hội thi chuyên môn nghiệp vụ KSC vấn đề cần quan tâm tổ chức thường xuyên Thông qua hội thi, giúp KSC hệ thống lại văn quy định chế độ KSC, đào sâu nghiên cứu, trau dồi nghiệp vụ KSC từ làm kiến thức cán KSC củng cố, lực nâng lên.Về phía lãnh đạo đơn vị, kết hội thi sở để đánh giá lực cán để qua có kế hoạch đào tạo, bố trí, quy hoạch phù hợp Thực khen thưởng kịp thời, hợp lý có tác dụng động viên cán phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ giao, kích thích phong trào thi đua đơn vị Bên cạnh khen thưởng cần thực biện pháp xử phạt 78 nghiêm minh, người, tội cán cố ý làm sai quy trình nghiệp vụ, vi phạm quy định KSC gây thất thoát tiền tài sản nhà nước, cán lợi dụng chức trách để vụ lợi, nhũng nhiễu khách hàng Kiên loại khỏi máy KSC cán thối hóa, biến chất không đủ khả thực nhiệm vụ 4.2.2.2 Tăng cường lực khai thác, vận hành hệ thống TABMIS phần mềm tác nghiệp KBNN xây dựng triển khai thành công hệ thống TABMIS – hệ thống kế toán máy tập trung, đại, theo thông lệ quốc tế; thay cho hệ thống phân tán trước đây, dựa tảng thuận lợi đảm bảo công tác xử lý, yêu cầu tự động hóa, tổng hợp báo cáo… kịp thời, xác Bên cạnh đó, hàng loạt hệ thống ứng dụng vệ tinh KBNN xây dựng hoàn thiện tảng giao dịch điện tử chữ ký số chương trình tốn song phương điện tử, chương trình kho quỹ… đáp ứng đa dạng yêu cầu quản lý thu, chi NSNN, toán, quản lý ngân quỹ… để thực tốt nhiệm vụ hệ thống KBNN Việc khai thác, sử dụng tốt hệ thống TABMIS phần phềm tác nghiệp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu KSC KBNN Cẩm Giàng giúp đẩy nhanh tiến độ giải cơng việc, góp phần thực tốt cải cách hành Tuy nhiên quy trình xử lý nghiệp vụ chưa tích hợp tối ưu, gây khó khăn vất vả cho cơng chức nghiệp vụ Lợi ích điện tử hóa cơng tác xử lý, lưu trữ chứng từ, tài liệu chưa tận dụng có hiệu Đó chưa kể đến hiệu xử lý chưa kịp thời, KBNN triển khai dịch vụ công trực tuyến tảng internet theo mục tiêu Chính phủ điện tử Để giải tồn đó, KBNN nói chung KBNN Cẩm Giàng nói riêng cần tận dụng hội mà cách mạng 4.0 mang lại, chủ động tiếp thu ứng dụng tiến bộ, 79 thành tựu công nghệ kỹ thuật số nhân loại để nâng cao hiệu suất, hiệu hoạt động quản lý NSNN Các phần hành nghiệp vụ cần áp dụng tối đa lợi ích công nghệ thông tin giao dịch điện tử, từ mẫu biểu chứng từ, quy trình xử lý, khai thác lưu trữ chứng từ, báo cáo, liệu điện tử… để đảm bảo đơn giản, hiệu khoa học hơn, giảm lao động thủ công vất vả cơng chức giảm chi phí xã hội, nâng cao suất lao động 4.2.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Tại KBNN Cẩm Giàng, khoản chi thường xuyên NSNN kiểm soát trước, sau toán Do đó, cơng tác tự kiểm tra ln nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên Ban lãnh đạo đạo, quán triệt đến cán nghiệp vụ Tuy nhiên, khối lượng công việc lớn, lực lượng cán nghiệp vụ mỏng nên cơng tác tự kiểm tra hạn chế, đồn tra kiểm tra đến làm việc phát sai sót tồn Để khắc phục hạn chế cần phải nâng cao chất lượng công tác tự kiểm tra Bên cạnh việc cán nghiệp vụ xây dựng kế hoạch thực tự kiểm tra thường xuyên tác nghiệp lãnh đạo đơn vị phụ trách cơng tác tự kiểm tra tùy theo tình hình thực tế giai đoạn, xây dựng kế hoạch tự kiểm tra đột xuất Kế hoạch tự kiểm tra phải xây dựng chi tiết, cụ thể, dễ thực kiểm tra, đặc biệt cần trọng đến rủi ro nghiêm trọng rủi ro thường gặp tác nghiệp Đa dạng hóa hình thức tự kiểm tra, khơng nên để cán nghiệp vụ tự kiểm tra công việc mà nên thực kiểm tra chéo cán nghiệp vụ lãnh đạo đơn vị ngẫu nhiên kiểm tra Việc kiểm tra chéo giúp phát lỗi sai đồng nghiệp mà thân người kiểm tra có thêm kinh nghiệm để tránh mắc phải sai sót tương tự Đồng thời, tham gia trực tiếp lãnh đạo vào công tác tự kiểm tra buộc cán nghiệp vụ phải có trách nhiệm hơn, tránh việc tự kiểm tra hời hợt, 80 làm chiếu lệ Việc tự kiểm tra nên thực thường xuyên, liên tục, tránh để dồn đến lúc có đồn tra kiểm tra đến làm việc tiến hành làm cho khối lượng hồ sơ chứng từ lớn, không kiểm tra, rà sốt kĩ lưỡng Cơng tác tự kiểm tra có chất lượng, hiệu chắn đem lại cho đơn vị nhiều lợi ích sai sót q trình tác nghiệp khắc phục nhanh chóng, kịp thời, giảm bớt rủi ro tiềm ẩn cơng tác chun mơn, đảm bảo tính xác số liệu, đảm bảo cho cán công chức tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định pháp luật, đảm bảo đơn vị hoạt động hiệu quả, sử dụng khai thác tốt nguồn lực đạt mục tiêu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 4.2.3 Nhóm giải pháp tr đổi phối hợp 4.2.3.1 Phối hợp với quan giao dự toán Chất lượng dự toán chi NSNN tiền đề để nâng cao hiệu KSC thường xuyên Tất quan, đơn vị phải có trách nhiệm thực nghiêm túc thời gian, trình tự lập, xét duyệt phân bổ dự toán ngân sách Dự toán chi NSNN pháp lý để đơn vị thực chi tiêu đồng thời để KBNN KSC NSNN Để trình KSC thuận lợi, việc lập, duyệt phân bổ dự toán phải thực cách đầy đủ, kịp thời, công khai, đảm bảo cho đơn vị sử dụng NSNN có dự tốn chi từ đầu năm Ngồi cần phải bố trí dự tốn kịp thời cho nhiệm vụ chi sách chế độ phát sinh năm Như năm gần việc bố trí dự tốn để thực sách cải cách tiền lương thường xuyên bị chậm chễ Chính sách cải cách tiền lương thường ban hành có hiệu lực từ tháng 7, phải đến tháng cuối năm, thường tháng 11, đơn vị sử dụng ngân sách cấp dự tốn Điều khơng làm cho việc thực thi sách bị trì hỗn, cán cơng chức, viên chức khơng hưởng chế độ kịp thời mà gây áp lực công việc không nhỏ cho KBNN 81 đồng loạt đơn vị thực truy lĩnh lương phụ cấp vào thời điểm cuối năm vốn thời kỳ giải ngân cao điểm đơn vị sử dụng ngân sách Bên cạnh đó, tình trạng cấp dự tốn mua sắm, sửa chữa ạt vào cuối tháng 12 đẩy đơn vị vào tình chi tiêu chạy dự tốn Cùng với việc chấp hành trình tự thời gian vấn đề đảm bảo chất lượng, tính xác dự toán phải đặt lên hàng đầu, hạn chế điều chỉnh dự toán năm Cơ quan giao dự toán cần phối hợp với KBNN hướng dẫn đơn vị sử dụng ngân sách quản lý, sử dụng dự tốn giao mục đích, tránh trường hợp KBNN phải từ chối lập biên xử phạt vi phạm hành đơn vị lập hồ sơ chứng từ cho nội dung chi khơng có dự toán giao 4.2.3.2 Phối hợp với quan tài Trong cơng tác quản lý, điều hành ngân sách vai trò CQTC quan trọng CQTC có trách nhiệm hướng dẫn đơn vị dự toán xây dựng dự toán, thẩm định dự toán thơng báo dự tốn cho đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách; kiểm tra việc sử dụng kinh phí, xét duyệt tốn chi đơn vị tổng hợp tốn chi NSNN Ngồi ra, sau dự tốn cấp có thẩm quyền định, CQTC có trách nhiệm nhập dự tốn giao cho đơn vị sử dụng ngân sách vào hệ thống TABMIS (trừ dự toán ngân sách xã KBNN thực nhập) Phòng tài kế hoạch huyện Cẩm Giàng tích cực tham mưu cho quyền công tác quản lý điều hành ngân sách nhiên để xảy tình trạng chậm nhập dự tốn vào TABMIS gây khó khăn cho cơng tác KSC KBNN Cẩm Giàng Để hạn chế tình trạng trên, đơn vị sử dụng ngân sách gửi dự toán giấy tới KBNN, KBNN thực đối chiếu chương trình TABMIS Nếu phát dự tốn giấy khơng khớp với dự tốn TABMIS dự tốn chưa nhập TABMIS, KBNN thơng báo với đơn vị sử dụng ngân sách 82 yêu cầu CQTC điều chỉnh nhập dự toán vào TABMIS kịp thời để không làm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân Bên cạnh đó, phòng tài kế hoạch cần sát việc giám sát, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị sử dụng ngân sách việc quản lý tài chính, ngân sách tránh tình trạng đơn vị sử dụng ngân sách không cập nhật sách, chế độ ban hành dẫn tới việc chi tiêu sai quy định 4.2.3.3 Phối hợp với đơn vị sử dụng ngân sách Đơn vị sử dụng ngân sách đơn vị giao quản lý trực tiếp sử dụng ngân sách, nhân tố định tới tính hiệu quả, tiết kiệm việc sử dụng ngân sách Tuy nhiên thực tế nay, hầu hết đơn vị sử dụng ngân sách cấp huyện cấp xã khơng có máy tài ngân sách chun biệt, bên cạnh đó, phận không nhỏ thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách thiếu kiến thức tài ngân sách cơng việc liên quan đến dự tốn, ngân sách chủ yếu kết toán đảm nhiệm Ngoài ra, khối trường mầm non, tiểu học, kế tốn phải kiêm nhiệm thêm cơng tác văn thư Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác kế toán ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách Để giải vấn đề này, thân đơn vị sử dụng ngân sách phải có biện pháp để tăng cường chất lượng đội ngũ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tài ngân sách Từ góc độ quan kiểm soát, KBNN Cẩm Giàng phải thực tốt vai trò hướng dẫn đơn vị thủ tục tốn Đồng thời, thực tốt cơng tác truyền thông, phổ biến thông tin đến đơn vị sử dụng ngân sách sách, chế độ ban hành cảnh báo đơn vị hành vi bị nghiêm cấm chế tài xử phạt đơn vị để xảy sai phạm 83 KẾT LUẬN KSC thường xuyên NSNN qua hệ thống KBNN đóng vai trò quan trọng quản lý điều hành quỹ NSNN Thực tốt việc KSC NSNN qua KBNN góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN, đảm bảo tiền ngân sách sử dụng mục đích, hạn chế lãng phí, tham nhũng, tiêu cực Từ giúp lành mạnh hóa tài quốc gia, tăng cường tính cơng khai, minh bạch việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia nói chung NSNN nói riêng, đáp ứng yêu cầu cải cách quản lý tài cơng nước ta cho phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Nhận thức rõ tầm quan trọng nhiệm vụ KSC NSNN, năm qua hệ thống KBNN nói chung KBNN Cẩm Giàng nói riêng khơng ngừng cải tiến hồn thiện hệ thống quy trình nghiệp vụ tăng cường sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Trên sở đề tài luận văn lựa chọn triển khai nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, là: Hệ thống hố làm rõ thêm vấn đề lý luận NSNN, chi NSNN, KSC thường xuyên NSNN qua KBNN vai trò KBNN kiểm soát toán khoản chi thường xuyên NSNN Nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách tổng quan, có hệ thống thực trạng KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015-2018; kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế Đề xuất phương hướng giải pháp nh m tăng cường KSC thường xuyên NSNN KBNN Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương thời gian tới Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến cấp, ngành, quan, đơn vị có sử 84 dụng NSNN, đòi hỏi phải có đầu tư, nghiên cứu cơng phu tồn diện Mặc dù cố gắng nghiên cứu, song nội dung KSC thường xuyên tương đối rộng, phong phú đa dạng nên kết nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót hạn chế Với tinh thần học hỏi, tác giả mong muốn nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy, giáo Trường Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội, nhà nghiên cứu, người quan tâm tới đề tài để luận văn tiếp tục hồn thiện có giá trị ứng dụng cao vào thực tiễn KBNN Cẩm Giàng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, 2016 Thơng tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bộ Tài chính, 2008 Thơng tư số 113/2018/TT-BTC ngày 27/11/2008 hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bộ Tài , 2012 Thơng tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bộ Tài chính, 2016 Thơng tư số 40/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 113/2018/TT-BTC ngày 27/11/2008 hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bùi Tiến Hanh, 2018 Giáo trình quản lý chi Ngân sách nhà nước, Hà Nội: NXB Tài chính, Khuất Thị Thu Hiền , 2017 Tăng cường cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội Phạm Hải Hưng, 2018 Kiểm soát chi tiền lương qua hệ thống Kho bạc Nhà nước: Một số đề xuất kiến nghị, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 193 Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam, 2017 Báo cáo đánh giá chi tiêu công Việt Nam Chính sách tài khóa hướng tới bền vững, hiệu công 86 Quốc hội, 2002 Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 10 Quốc hội, 2015 Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 11 Kho bạc Nhà nước, 2017 Quyết định số 4236/QĐ-KBNN ngày 08/9/2017 quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 12 Kho bạc Nhà nước, 2009.Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 việc ban hành quy trình giao dịch cửa kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước, Hà Nội 13 Kho bạc Nhà nước, 2017 Quyết định số 4377/QĐ-KBNN ngày 15/9/2017 việc ban hành quy trình nghiệp vụ thống đầu mối kiểm sốt khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Hà Nội 14 Kho bạc Nhà nước, 2008 Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Nhàn, 2015 Nâng cao cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ninh Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học thương mại, Hà Nội 16 Hà Quốc Thái, 2019 Thực cam kết chi Kho bạc Nhà nước địa phương: Đôi điều trao đổi, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 200 17 Cao Cự Nhâm Nguyễn Thị Thanh Hương, 2018 Quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước: Thực trạng giải pháp, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 196 18 Kho bạc Nhà nước Cẩm Giàng, 2015, 2016, 2017, 2018 Báo cáo kiểm soát chi ngân sách nhà nước, Báo cáo chi ngân sách nhà nước, Hải Dương 19 UBND huyện Cẩm Giàng, 2015, 2016, 2017, 2018 Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Hải Dương 87 ... trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cẩm Giàng 35 3.2.3 Công tác tra, kiểm tra nội hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước. .. ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; Chương 4: Phương hướng giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Cẩm Giàng, tỉnh Hải. .. soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1 Khái niệm đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.2 Nguyên tắc kiểm