1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc

68 813 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 577,5 KB

Nội dung

Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010)

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Thương Mại – Du Lịch –Marketing trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ dạy nhữngkiến thức quý báu trong suốt thời gian qua

Em xin cảm ơn sự định hưóng và dìu dắt tận tình của Cô Nguyễn Thị HồngThu đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công Ty TNHH SX-TM Dức Hân đãtạo điều kiện cho em thực hiện đề tài và cảm ơn Chị Ngọc-Phòng Kinh Doanh đãgiúp đỡ và cung cấp những thông tin cần thiết trong suốt thời gian thực tập

Mã Tùng Thanh

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1Đặt Vấn Đề; 2

2Mục Đích Nghiên Cứu: 2

3Phạm Vi Nghiên Cứu: 2

4Phương Pháp Nghiên Cứu: 2

5Kết Cấu Đề Tài: 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1.1 KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA: 5

1.1.1 Khái niệm: 5

1.1.2 Các phương thức kinh doanh xuất khẩu phổ biến: 5

1.1.3 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế: 8

1.1.4 Vài nét về hoạt động xuất khẩu của ngành nhựa Việt Nam: 9

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: 10

1.2.1 Bản chất của phân tích kinh doanh: 10

1.2.2 Nguồn tài liệu phân tích kinh doanh 10

1.2.3 Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh: 11

1.2.4 Trình tự phân tích hoạt động kinh doanh 12

1.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP: 13

1.3.1 Phân tích tình hình kim ngạch và tốc độ tăng giảm xuất khẩu: 13

1.3.2 Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu: 13

1.3.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng: 14

Trang 6

1.3.6 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức kinh doanh: 16

1.3.7 Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mại Incoterms:161.3.8 Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu: 17

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SX-TM ĐỨC HÂN 18

2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 19

2.1.1 Tổng quan về Công Ty TNHH SX-TM Đức Hân: 19

2.1.2 Quá trình phát triển: 19

2.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ: 20

2.3 BỘ MÁY TỔ CHỨC, QUẢN LÝ: 23

2.3.1 Cơ cấu tổ chức 23

2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 24

2.4 TÌNH HOẠT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2005-2009: 26

2.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh: 26

Chi phí hoạt động kinh doanh: 27

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 2005-2009: 28

2.4.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh: 29

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY ĐỨC HÂN GIAI ĐOẠN 2005-2009 32

Trang 7

3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

XUẤT KHẨU

353.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG 363.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG 39

3.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ SỬ DỤNG 42

3.6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC KINH DOANH XUẤT KHẨU: 44

3.7 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI INCOTERMS 44

3.8 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU: 45

4.1 Định hướng phát triển của Công ty: 50

4.2 Các giải pháp đề xuất: 50

Trang 8

4.2.3 Về sản phẩm: 51

4.2.4 Về nhân sự: 52

4.2.5Một số kiến nghị với cơ quan chức năng: 52

KẾT LUẬN 53

Trang 9

A CÁC BẢNG BIỂU TrangBảng

B CÁC ĐỒ THỊ

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 12

CHƯƠNG 1:Đặt Vấn Đề;

Trong tiến trình hội nhập nhanh vào nền kinh tế thế giới, khi Việt nam đã làthành viên của WTO, hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ có nhiều điềukiện thuận lợi hơn để phát triển Tuy nhiên, muốn kinh doanh xuất khẩu có hiệuquả, nhà quản lý doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá hoạt động kinhdoanh xuất khẩu của doanh nghiệp vì qua công việc này, tạo ra cơ sở thực tiễnđể đề xuất các giải pháp kinh doanh xuất khẩu tối ưu Chính vì vậy tôi đã chọn

đề tài “ Phân tích thực trạng xuất khẩu của Công Ty TNHH SX- TM ĐứcHân giai đoạn 2005 -2009”

CHƯƠNG 2:Mục Đích

Nghiên Cứu:

Mục tiêu chính của đề tài là thực hiện để tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạtđộng xuất khẩu của Công Ty TNHH SX-TM Đức Hân Qua đó, đề xuất giảipháp để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty.

Trang 13

CHƯƠNG 4:Phương Pháp

Nghiên Cứu:- Thu thập tài liệu và xử lý số liệu: nguồn tài liệu thu thập từ các báo cáo,

tài liệu của công ty thực tập, các niên giám thống kê, internet, báo chí Trên cơsở các tài liệu và số liệu thu thập, xây dựng các biểu bảng, đồ thị, xác định cácchỉ tiêu kinh tế cho phép phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

- Phương pháp phân tích:

a Phương pháp so sánh : xây dựng các chỉ tiêu kinh tế và thực hiện sosánh tuyệt đối hoặc tương đối để rút ra các kết luận về đối tượng nghiên cứu(phát triển tốt hay trung bình hay tụt lùi, hoạt động xấu đi)

Cách thức tổ chức so sánh: so sánh chỉ tiêu kinh tế ở thời kỳ thực tế nàyvới cùng kỳ thực hiện trước đó để xác định nhịp độ phát triển hay tụt lùi củahiện tượng kinh tế mà ta quan tâm

b Phương pháp logic biện chứng: dựa vào hoạt động kinh doanh của côngty qua các thời kỳ kinh doanh mà rút ra quy luật hoạt động của doanh nghiệp,cộng với nghiên cứu các nhân tố tác động, các dự báo kinh tế mà đưa ra nhữngđánh giá, kết luận về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

CHƯƠNG 5:Kết Cấu Đề

Đề tài bao gồm 5 phần và kết luận:

- Phần mở đầu

Trang 14

- Chương 1: Cơ sở lý luận Trong phần này sẽ nêu lên khái niệm về xuất

khẩu hàng hóa, các phương thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu, vai trò của xuấtkhẩu đối với nền kinh tế, các nội dung phân tích hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp

- Chương 2: Giới thiệu về Công Ty TNHH SX-TM Đức Hân Phần này sẽ

giúp hiểu rõ về lịch sử hình thành và phát triển của công ty, bộ máy tổ chức, sảnphẩm và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn2005-2009.

- Chương 3: Phân tích thực trạng xuất khẩu của Công ty Đức Hân trong giai

đoạn 2005-2009

- Chương 4: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

xuất khẩu của công ty.

- Kết Luận.

Trang 15

CHƯƠNG 6: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trang 16

6.1 KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA:6.1.1 Khái niệm:

Theo điều 28, Luật Thương mại 2005:” Xuất khẩu hàng hóa là việc hànghóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trênlãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của phápluật”.

6.1.2 Các phương thức kinh doanh xuất khẩu phổ biến:6.1.2.1 Hình thức xuất khẩu tại chỗ:

Doanh nghiệp xuất khẩu ngay chính đất nước của mình để thu ngoại tệthông qua việc giao hàng bán cho các doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnhthổ Việt Nam theo sự chỉ định của phía nước ngoài; hoặc bán hàng sang khu chếxuất hoặc các xí nghiệp chế xuất đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam

Ưu điểm của hình thức xuất khẩu tại chỗ là giảm rủi ro trong kinh doanh,giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu (chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm hàng hóa…)

Hạn chế của hình thức này là thủ tục xuất khẩu khá phức tạp.

6.1.2.2 Xuất khẩu ủy thác:

Đây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch vụ thương mạithông qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và được hưởngphí trên việc xuất khẩu đó

Ưu điểm của hình thức này là phát triển hoạt động thương mại dịch vụtăng thu nhập cho doanh nghiệp, tăng tiềm năng kinh doanh xuất khẩu cho côngty nhận ủy thác

Trang 17

Hạn chế của hình thức này là có thể phải bị tham gia vào các tranh chấpthương mại, bên đi ủy thác xuất khẩu không thực hiện tốt các nghĩa vụ, thủ tụcvà thuế xuất khẩu … bên nhận ủy thác chịu trách nhiệm liên đới.

6.1.2.3 Hình thức gia công hàng xuất khẩu:

Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng hóa xuấtkhẩu; trong đó người đặt gia công ở một nước Cung cấp đơn hàng, hàng mẫu,máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm,… theo định mức chotrước cho nười nhận gia công, ở nước khác Người nhận gia công tổ chức quátrình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Toàn bộ sản phẩm làm rangười nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công

Có 3 hình thức gia công quốc tế: hình thức nhận nguyên liệu, giao thànhphẩm; hình thức mua đứt, bán đoạn dựa trên hợp đồng mua bán dài hạn với nướcngoài; và hình thức kết hợp Ngoài ra còn có hình thức gia công chuyển tiếp làhình thức sản phẩm gia công của hợp đồng gia công này được sử dụng làmnguyên liệu gia công cho hợp đồng gia công xuất khẩu khác tại Việt nam (theosự chỉ định của bên đặt gia công ở nước ngoài)

Ưu điểm của hình thức gia công xuất khẩu là rủi ro kinh doanh xuất khẩuít Qua gia công xuất khẩu, doanh nghiệp có thể tích lũy kinh nghiệm tổ chức sảnxuất hàng xuất khẩu, kinh nghiệm làm thủ tục xuất khẩu, tích lũy vốn Đây làhình thức rất thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam với vốn đầu tư hạn chế,chưa am hiểu thị trường, chưa có thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp nổi tiếng …Hạn chế của hình thức gia công xuất khẩu là hiệu quả xuất khẩu thấp, tínhphụ thuốc vào đối tác nước ngoài cao.

6.1.2.4 Hình thức xuất khẩu tự doanh:

Là hình thức doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm ( tổ chức thu mua hoặc tổchức sản xuất), tự tìm kiếm khách hàng để xuất khẩu.

Trang 18

Ưu điểm: công ty có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cáchnâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm Đối với những công tylớn, phương thức tự doanh bảo đảm cho công ty đẩy mạnh xâm nhập thị trườngthế giới để trở thành công ty xuyên quốc gia hoặc đa quốc gia, và cái thu đượcchẳng những là lợi nhuận mà vốn vô hình, đó là nhãn hiện, biểu tương của côngty ngày càng tăng cao

Hạn chế: chi phí kinh doanh cao cho tiếp thị, tìm kiếm khách hàng Vốnkinh doanh lớn, đòi hỏi phải có thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệpriêng Rủi ro trong xuất khẩu lớn hơn so với phương thức gia công xuất khẩu

6.1.2.5 Hình thức thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý bán hàng tại nướcngoài:

Là hình thức doanh nghiệp có hàng xuất khẩu thuê doanh nghiệp nướcngoài làm đại lý bán hàng của mình và thu ngoại tệ về.

Ưu điểm: doanh nghiệp không can đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật chohoạt động thương mại ở nước ngoài; phát triển thương hiệu và thị phần ở nướcngoài

Hạn chế: dễ bị đối tác chiếm dụng vốn hoặc mất vốn và giải quyết tranhchấp có yếu tố nước ngoài rất phức tạp.

6.1.2.6 Hình thức tạm nhập, tái xuất khẩu:

Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mua hàng của một nước, nhập về ViệtNam, sau đó tái xuất khẩu sang một nước khác mà không can qua chế biến tạiViệt Nam Hình thức tạm nhập tái xuất khẩu cho phép doanh nghiệp thực hiệnđầu cơ hàng để hưởng chêch lệch giá quốc tế (mua khi rẻ, bán khi đắt); giữ bímật kinh doanh quốc tế; tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp

Trang 19

6.1.2.7 Hình thức chuyển khẩu

Là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùnglãnh thổ ngoài Việt nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam vàkhông làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

Ưu điểm: doanh nghiệp thực hiện vai trò nhà môi giới thương mại đểkiếm lời; chi phí kinh doanh và thụ tục hành chính có liên quan đến hoạt độngchuyển khẩu thường thấp hơn so với hình thức tạm nhập tái xuất.

Hạn chế: là hình thức kinh doanh phức tạp, nhiều rủi ro.

6.1.2.8 Xuất khẩu mậu biên

Thực chất là hình thức xuất khẩu tự doanh đặc biệt, doanh nghiệp tự tổchức đưa hàng hóa của mình đến các khu kinh tế cửa khẩu biên giới giữ a Việtnam với Trung Quốc, Campuchia hoặc Lào để xuất khẩu.

Ưu điểm của hình thức này là mở rộng khả năng thâm nhập hàng hóa vàocác nước láng giềng.

Hạn chế: rủi ro trong kinh doanh cao vì tính tự phát của hình thức xuấtkhẩu này cao.

6.1.3 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế:

Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩuvà tích lũy phát triển sản xuất Đẩy mạnh xuất khẩu được xem là một yếu tốquan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế vì việc đẩy mạnh xuất khẩu chophép mở rộng sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu,gay phản ứng day chuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo

Xuất khẩu còn có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghiệpsản xuất Để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về chất lượng sảnphẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác

Trang 20

người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm tiến tiến, cótác động tích cực đến việc nâng cao mức sống của nhân dân.

Ngoài ra, đẩy mạnh xuất khẩu còn có vai trò tác động đến sự thay đổi cơcấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đốivà tương đối của đất nước; tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước, nângcao địa vị và vai trò của nước ta trên trường quốc tế

6.1.4 Vài nét về hoạt động xuất khẩu của ngành nhựa Việt Nam:

Những năm gần nay, ngành công nghiệp nhựa Việt Nam được coi là mộttrong những ngành kinh tế năng động Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu củangành nhựa đạt 725 triệu USD, tăng 51.4% so với năm 2006 Hết năm 2008,doanh nghiệp toàn ngành nhựa đạt hơn 930 triệu USD Theo số liệu thống kê,kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt 807.9 triệu USD, giảm 12% so với cùng kỳ2008, đây là một kết quả khả quan trong bối cảnh kinh tế suy thoái thời gian vừaqua

Sản phẩm nhựa của Việt Nam được đánh giá có khả năng cạnh tranh cao,bởi công nghệ sản xuất đã tiếp cận với công nghệ hiện đại của thế giới và đượcthị trường chấp nhận Trong thời gian qua, Việt Nam chủ yếu thực hiện xuấtkhẩu các nhóm sản phẩm nhựa như: tấm nhựa, đồ nhựa gia dụng, sản phẩm nhựadùng trong xây dựng, bao bì đóng gói các loại v.v

Theo số liệu thống kê, trong tháng 02/2010, các sản phẩm nhựa của ViệtNam được xuất khẩu tới 84 thị trường trên thế giới Trong đó, các sản phẩmnhựa đang được 3 thị trường tiêu thụ mạnh là Nhật bản, Mỹ, EU Nhật bản là thịtrường xuất khẩu quan trọng nhất và cũng là thị trường chiếm ưu thế hơn hẳn sovới các thị trường khác Nhật bản chiếm 26% tỷ trọng trong cơ cấu thị trườngxuất khẩu sản phẩm nhựa Nhưng thị phần sản phẩm nhựa của nước ta trên thếgiới còn rất khiêm tốn, chỉ chiếm 0.5% tổng kim ngạch nhập khẩu sản phẩm

Trang 21

nhựa tại thị trường Mỹ; tại thị trường EU là 0.2% và 3.8% tại thị trường NhậtBản Tuy vậy, ngành nhựa vẫn được đánh giá là một trong những mặt hàng sẽđem lại hiệu quả xuất khẩu cao, dự kiến đạt kim ngạch xuất khẩu 1,3 tỷ USDtrong năm 2010.

6.2 NH NG V N ỮNG VẤN ẤN ĐỀ C CƠ B N V ẢN VỀ Ề C PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINHDOANH:

6.2.1 B n ch t của phân tích kinh doanh:ản chất của phân tích kinh doanh:ất của phân tích kinh doanh:

Phân tích kinh tế là sự sử dụng các phương pháp, các chỉ tiêu định tính vàđịnh lượng nhằm mổ xẻ, đánh giá các hiện tượng kinh tế tài chính để đưa ra cáckết luận phục vụ cho các mục tiêu xác định.

Mục tiêu phân tích kinh doanh nhằm: đưa ra các nhận xét, đánh giá về cáchiện tượng kinh tế tài chính của doanh nghiệp (như thị trường, vốn, chi phí …);nghiên cứu các nhân tố tác động khách quan, chụ quan đến các hiện tượng kinhtế tài chính đối tượng của phân tích; đề xuất các chiến lược hoặc kế hoạch hoặccác giải pháp thích hợp.

6.2.2 Nguồn tài liệu phân tích kinh doanh

Để đánh giá chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,người ta phân tích các nhân tố khách quan ( cơ chế chính sách về thuế, xuấtnhập khẩu …) và các nhân tố chủ quan ( nguồn lực, cơ sở vật chất kỹ thuật …) ảnhhưởng thuận lợi và không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh Ứng với nghiêncứu hai nhóm nhân tố này có hai loại tài liệu:

CHƯƠNG 7: Những tài liệuphục vụ cho

Trang 22

đánh giá cácnhân tố kháchquan gồm:

Luật và cácvăn bản dướiluật có liêuquan đến hoạtđộng kinhdoanh củadoanh nghiệp

Doanh Nghiệp,Luật Đầu tư;các nghị định,thông tư vềthuế, về thủtục hải quan… ; các chínhsách hỗ trợthương mại,chiến lược pháttriển kinh tếquốc dân củanhà nước; cáchiệp địnhthương mại

Trang 23

song phương,đa phương cóliên quan đếnnền kinh tếViệt Nam, đếnthị trường xuấtkhẩu của cácdoanh nghiệp.

CHƯƠNG 8: Những tài liệuphục vụ chođánh giá cácnhân tố chủquan tác độngđến hoạt độngkinh doanh củadoanh nghiệp:

tài liệu về lịchsử hình thànhvà phát triện,tình hình nhânsự, số lượng….từ phòng tỗchức hànhchính của côngty; phòng kế

Trang 24

toán tài chínhcung cấp cáctài liệu liênquan đến hoạtđộng tài chính(bảng cân đốikế toán, chi phíkinh doanh….);các tài liệuliên quan đếnchiến lược pháttriển kinhdoanh củacông ty; tàiliệu liên quanđến công nghệ,kỹ thuật, máymóc … từphòng kỹthuật; các tàiliệu liên quanđến tình hìnhký kết và tổchức thực hiệnhợp đồng xuấtnhập khẩu…

Trang 25

8.1.1 Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh:8.1.1.1 Phương pháp phân tích thống kê:

Phương pháp phân tích thống kê là dựa vào các số liệu, biểu bảng thu thậpđược phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ, người taxây dựng các chỉ số kinh tế cho phép phân tích đánh giá thực trạng tình hìnhhoạt động kinh doanh củq doanh nghiệp Phương pháp thống kê thường được sửdụng là:

CHƯƠNG 9: Phương pháp sosánh

CHƯƠNG 10:Phương pháploại trừ ( haycòn gọi làphương phápthay thế)

CHƯƠNG 11:Phương phápliên hệ cân đối

11.1.1.1 Phương pháp logic biện chứng:

Thực chất là phương pháp duy vật biện chứng, người ta dựa vào thựctrạng hoạt động kinh doanh của công ty qua các thời kỳ kinh doanh mà rút ra cácquy luật hoạt động của doanh nghiệp, công với các nhân tố tác động, các dự báokinh tế mà đưa ra những đánh giá, kết luận về tình hình hoạt động kinh doanhcủa công ty.

Trang 26

11.1.1.2 Phương pháp khảo sát thực tế:

Là phương pháp mà các công ty khảo sát thực tế hoạt động của công ty ởcác khâu kinh doanh: lập phái đoàn khảo sát hệ thống kho; cơ sở kinh doanh sảnxuất của doanh nghiệp hoặc lập phiếu điều tra khảo sát phỏng vấn người tiêudùng hoặc các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm của công ty … để tạo cơ sở thựctiễn sát thực nhằm giúp củng cố các đánh giá nhận định về tình hình hoạt độngkinh doanh của công ty

11.1.1.3 Phương pháp chuyên gia:

Đây là phương pháp phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công tythông qua tổ chức hội nghị, hội thảo có sự tham gia của các chuyên gia, các nhàkhoa học, những nhà quản trị có kinh nghiệm… để đưa ra các đánh giá tình hìnhkinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, đưa ra các giải pháp để phát triển và nângcao hiệu quả kinh doanh của công ty

11.1.2Trình tự phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành theotrình tự sau:

- Thu thập tài liệu và xử lý số liệu: tài liệu và số liệu thu thập phải đượcsưu tập qua một số năm hoạt động, và các số liệu kế hoạch dự kiến đểlàm cơ sở cho việc so sánh, đánh giá phân tích.

- Xây dựng các biểu bảng, các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động của doanhnghiệp.

- Tổng hợp kết quả phân tích, đưa ra các kết luận đánh giá thực trạnghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Xây dựng định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể.

Trang 27

11.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANHNGHIỆP:

Để đánh giá tình hình hoạt động xuất khẩu của một công ty trên cơ sở đó tìmra điểm mạnh, điểm yếu, đề xuất những chiến lược, các giải pháp gia tăng kimngạch xuất khẩu, người ta thực hiện phân tích trên 8 nội dung cơ bản sau:

11.2.1Phân tích tình hình kim ngạch và tốc độ tăng giảm xuất khẩu:

a Ý nghĩa: Quy mô xuất khẩu lớn hay nhỏ, tốc độ gia tăng nhanh hay

chậm đều ảnh hưởng đến khả năng kinh doanh và mức độ chiếm lĩnh thị trườngxuất khẩu của công ty.

b Mục tiêu: là xây dựng các chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự gia tăng, giảm

tuyệt đối và tương đối về kim ngạch xuất khẩu của các năm Đưa ra các nhậnxét, đánh giá về quy mô xuất khẩu, về tốc độ tăng, giảm xuất khẩu của công tyqua các năm, nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng xuất khẩu của côngty Và đề xuất các giải pháp gia tăng quy mô và tốc độ xuất khẩu của doanhnghiệp.

11.2.2Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu:

a Mục tiêu: các nhà phân tích phải thu thập được các số liệu phản ánh tình

hình ký kết hợp đồng xuất khẩu và tình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đã kýqua các năm hoạt động Việc phân tích này sẽ giúp đánh giá được những mặtđược và những hạn chế của doanh nghiệp trong công tác ký kết và thực hiện hợpđồng Nghiên cứu các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến từng khâu:ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đã ký Mục tiêu cuối cùng của việcphân tích là đề xuất các giải pháp tăng khả năng ký kết và tổ chức thựcc hiện tốtcác hợp đồng xuất khẩu đã ký.

b Các nhân tố tác động đến khả năng ký kết hợp đồng xuất khẩu: các

nhân tố khách quan chủ yếu là cơ chế chính sách xuất khẩu của Việt Nam và

Trang 28

của nước nhập khẩu Ngoài ra, đối với mặt hàng nông sản, còn phụ thuộc vàođược mùa hay mất mùa chẳng những ở Việt Nam, mà còn ở các nước cung cấpkhác và ở chính nước nhập khẩu Khả năng ký kết hợp đồng xuất khẩu củadoanh nghiệp còn phụ thuộc vào tiềm lực và cơ sở vật chất kỹ thuật của bảnthân doanh nhgiệp xuất khẩu, khả năng xúc tiến thương mại và tiếp thị, năng lựcđàm phán của cán bộ, chất lượng mẫu mã và giá cả của sản phẩm xuất khẩu,việc thực hiện tốt hay không các hợp đồng xuất khẩu trước đó ( đối với cáckhách hàng quen, đã có giao dịch mua bán với nhau trước đó)

c Các nhân tố tác động đến việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đã ký:

phụ thuộc vào tiềm lực vốn và khả năng khai thác các nguồn vốn của doanhnghiệp, tình hình dữ trự nguyên liệu hoặc hàng hóa phục vụ xuất khẩu, khả năngtổ chức sản xuất hoặc thu mua, đặt gia công hàng xuất khẩu Mức độ thực tế cáchợp đồng xuất khẩu đã ký nhưng vượt quá năng lực thực hiện của công ty cũnglà một nhân tố đáng xem xét Ngoài ra, việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩuđã ký còn phụ thuộc vào năng lực tỗ chức thực hiện các khâu trong hoạt độngxuất khẩu như xin giấy phép xuất khẩu, thuê phương tiện vận tải v.v…

11.2.3Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng:

Mục tiêu của phân tích tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp theo cơ cấungành hàng là thu thập thông tin tình hình xuất khẩu ở từng mặt hàng xuất khẩuchủ lực và lập được biểu bảng và các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho phân tích, đưara đánh giá để rút ra những thành công và những tồn tại khó khăn ở từng mặthàng kinh doanh Từ đó, đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từngmặt hàng xuất khẩu, gia tăng chung kim ngạch xuất khẩu

11.2.4Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường:

Mục tiêu phân tích nội dung thị trường xuất khẩu là đánh giá được thuậnlợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu trên từng thị trường mà doanh nghiệp

Trang 29

triển khai xâm nhập Nghiên cưu các nhân tố tác động hiện tại và tương lai đếnkhả năng xuất khẩu của công ty trên từng thị trường Đề xuất những giải phápduy trì và phát triển thị trường.

11.2.5Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán quốc tế sửdụng:

a Khía cạnh kinh tế của việc sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế

trong xuất khẩu: có nhiều phương thức thanh toán quốc tế áp dụng trong ngoạithương, trong đó 4 phương thức thanh toán phổ biến nhất mà các doanh nghiệpViệt Nam hay áp dụng:

o Phương thức thanh toán nhờ thu ( Clean collection; D/P; D/A)

o Phương thức thanh toán chuyển tiền (MT; TT)

o Phương thức thanh toán đổi chứng từ trả tiền ( CAD)o Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)

Trong mỗi phương thức thanh toán đều có những ưu và nhược điểm vớichi phí thanh toán và độ an toàn trong thanh toán khác nhau ảnh hưởng đến tínhhiệu quả của hoạt động xuất khẩu.

Việc lựa chọn các phương thức thanh toán phụ thuộc vào các yếu tố kinh tếnhư: thế và lực trong kinh doanh của doanh nghiệp ( bên nào có thế và lực mạnhhơn thường lựa chọng phương thức thanh toán có lợi hơn); phụ thuộc vào mốiquan hệ kinh tế hoặc tổ chức giữa bên mua và bên bán; năng lực đàm phán; trịgiá của thương vụ; phụ thuộc vào khả năng khống chế đối tác trong việc trả tiềnhoặc giao hàng; phụ thuộc vào chính sách thanh toán của nước mà đối tác cóquan hệ thương mại với doanh nghiệp; ngoài ra còn phụ thuộc vào sự hiểu biếtcủa cán bộ xuất nhập khẩu về các phương thức thanh toán

Trang 30

b Mục tiêu phân tích

Đánh giá tình hình sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạtđộng xuất khẩu của các doanh nghiệp qua các năm để rút ra những ưu điểm,những hạn chế của doanh nhgie65p trong sử dụng các phương thức thanh toán.Nghiên cứu những nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến việc sử dụngcác phương thức thanh toán trong hoạt động xuất khẩu ở công ty Đề xuất nhữnggiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương thức thanh toán trong hoạtđộng xuất khẩu

11.2.6Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức kinh doanh:

Tùy vào đặc điểm tình hình ở từng doanh nghiệp xuất khẩu mà lựa chọnhình thức kinh doanh xuất khẩu phù hợp Để tăng kim ngạch xuất khẩu, mộtdoanh nghiệp thường áp dụng nhiều phương thức kinh doanh xuất khẩu khácnhau.

Mục tiêu phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức kinh doanh lànêu được những thành công và hạn chế trong việc sử dụng các phương thức kinhdoanh xuất khẩu của doanh nghiệp Nghiên cứu các nhân tố khách quan và chủquan đến việc sử dụng các phương thức kinh doanh xuất khẩu ở doanh nghiệp.Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương thức kinhdoanh xuất khẩu, cho phép tăng doanh thu xuất khẩu với chi phí kinh doanhthấp, rủi ro kinh doanh ít.

11.2.7Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mại Incoterms:

a Khía cạnh kinh tế của việc sử dụng Incoterms trong hoạt động xuất

khẩu: Incoterms là những tập quán thương mại quốc tế phổ biến được PhòngThương Mại Quốc Tế (ICC) tập hợp lại, xây dựng chúng thành văn kiện mangtính khoa học Incoterms là cơ sở quan trọng để xác định giá cả mua bán hànghóa vì Incoterms quy định nghĩa vụ quan trọng nhất về giao nhận, vận tải hàng

Trang 31

hóa; thủ tục và thuế xuất nhập khẩu, chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm … Nếudoanh nghiệp đa d5ng việc sử dụng các loại Incoterms trong hoạt động xuấtkhẩu đồng nghĩa với việc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ khách hàng, đa dạnghóa giá cả buôn bán … đáp ứng yêu cầu của từng loại đối tượng người mua.

Mỗi điều kiện thương mại Incoterms thích ứng với từng loại hình kinhdoanh xuất khẩu: xuất khẩu tại chỗ tương ứng với điều kiện thương mại EXW;xuất khẩu gia công thường thích hợp với điều kiện thương mại FOB, FCA;chuyển khẩu thường sử dụng điều kiện thương mại DES, DEQ, DDU, DDP…Trong kinh doanh quốc tế, việc lựa chọn điều kiện thương mại nào phụ thuộcvào các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan Các nhân tố khách quan là: cơchế chính sách của nhà nước về khuyến khích sử dụng các dịch vụ nội địa vềvận tải, bảo hiểm; cách xác định thuế xuất khẩu, nhập khẩu dựa vào điều kiệnthương mại nào… Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn điều kiệnthương mại là: thế và lực của doanh nghiệp (bên mạnh hơn sẽ giành được điềukiện thương mại Incoterms có lợi hơn); năng lực và kinh nghiệm thực hiện cáccông việc có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa…

b Mục tiêu phân tích: đánh giá tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương

mại, nêu được những thành công và hạn chế trong sử dụng các điều kiện thươngmại Incoterms trong hoạt động xuất khẩu Nghiên cứu các nhân tố khách quanvà chủ quan tác động đến việc sử dụng Incoterms trong hoạt động xuất khẩu Đềxuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu.

11.2.8Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu:

Nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu, nhà phân tích thực hiệncác nội dung sau: xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu;tổng kết những thành công và hạn chế của doanh nghiệp trong hoạt động xuấtkhẩu; tổng hợp lại các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng thuận lợi và

Trang 32

không thuận lợi đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp; đề xuất hệ thốngcác giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu.

CHƯƠNG 12: GIỚI THIỆU VỀCÔNG TY TNHH SX-TM ĐỨC HÂN

Trang 33

12.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:12.1.1Tổng quan về Công Ty TNHH SX-TM Đức Hân:

Tên công ty: Công Ty TNHH Sản Xuất – Thương Mại Đức HânTên tiếng anh: Duc Han Manufacturing & Commercial Co., Ltd.

Địa chỉ trụ sở chính: Lô A2/I Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc Đường số 2B,Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân

Website: http://www.duchanco.com

Ngành, nghề kinh doanh: sản xuất các sản phẩm bằng nhựa và các mặthàng trang trí nội that bằng nhựa Mua bán máy móc, vật tư, nguyên liệu,hóa chất phục vụ sản xuất công nông nghiệp, sản phẩm nhựa, các mặt hàngtrang trí nội thất.

Vốn điều lệ: 18,500,000,000 đ ( Mười tám tỷ năm trăm triệu đồng)

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 100% vốn đầu tư trong nước gồm 6thành viên góp vốn.

Quy mô doanh nghiệp: doanh nghiệp vừa và nhỏ với tổng số lao độngkhoảng 100 người, trong đó lao động trực tiếp khoảng 80 người.

12.1.2Quá trình phát triển:

Công ty TNHH SX-TM Đức Hân chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày19/03/1999 theo giấy phép thành lập số 600GP/TLDN-02 và giấy phép kinhdoanh số 071573 ngày 27/03/1999, với tổng số vốn điều lệ ban đầu là4.500.000.000 đồng

Tháng 01/2003, theo cơ chế khuyến khích đầu tư của chủ đầu tư Khu côngnghiệp, Công ty đã xây dựng một nhà máy sản xuất chính tại địa chỉ Lô A2/Iđường số 2B, P Bình Hưng Hòa B, KCN Vĩnh Lộc, Q Bình Tân Nhà máy đượcxây dựng với diện tích là 7.360 mét vuông, nâng số vốn điều lệ lên17.055.000.000 đồng.

Trang 34

Đến tháng 05/2006, Công ty đã tiến hành tăng vốn điều lệ, đầu tư trangthiết bị máy móc sản xuất thêm sản phẩm mới nhằm mục đích đa dạng hóa sảnphẩm, sản xuất những sản phẩm có tính năng cạnh tranh cao, đồng thời mở rộngthị trường tiêu thụ trong và ngoài nước Với việc chỉ tiêu thụ sản phẩm ở trongnước vào những năm mới thành lập, thì hiện nay Công ty đã xuất khẩu trực tiếpsang nhiều quốc gia khác nhau như Malaysia, Singapore, Nam Phi, Pháp, HànQuốc, Nhật Bản v.v…

12.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ:

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, chất dẻo, hay còn gọi lànhựa, được ứng dụng và trở thành vật liệu thay thế cho những vật liệu truyềnthống như gỗ, kim loại, silicat v.v… Công ty Đức Hân đã góp phần vào sự pháttriển của ngành công nghiệp nhựa Việt Nam với các sản phẩm nhựa vật liệu xâydựng như cửa xếp nhựa PVC, tấm ốp tường PVC, tấm ốp trần PVC, và các sảnphẩm nhựa polypropylene làm vật liệu phục vụ cho ngành dệt may, giày dép,điện tử v.v…

Với phương châm “Đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng và mục đích tìmkiếm lợi nhuận”, công ty luôn luôn đáp ứng ở mức cao nhất các yêu cầu hợp lýcủa khách hàng Qua hơn 10 năm hoạt động, sản phẩm của công ty đã tạo dựngđược uy tín về chất lượng và chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước vàxuất khẩu

Ban lãnh đạo Công ty Đức Hân đã trải qua nhiều kinh nghiệm trong ngànhcùng với đội ngũ cán bộ trẻ, có kỹ năng trình độ theo yêu cầu của từng côngviệc, nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc đáp ứng cao nhất các yêu cầu củakhách hàng, không ngừng tìm kiếm thêm khách hàng và nghiên cứu thêm sảnphẩm mới chính là những nhân tố quyết định mang lại sự thành công, tạo đượcsự tín nhiệm của khách hàng đối với Công ty trong thời gian qua.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2 - Tấm ốp tường - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
Hình 2.2 Tấm ốp tường (Trang 33)
Hình 2.1 - Cửa xếp nhựa PVC - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
Hình 2.1 Cửa xếp nhựa PVC (Trang 33)
Hình 2.4 – Lớp lót chống thấm nước Hình 2.5 – Tấm cách nhiệt - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
Hình 2.4 – Lớp lót chống thấm nước Hình 2.5 – Tấm cách nhiệt (Trang 34)
Hình 2.6- Sơ đồ tổ chức công ty - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
Hình 2.6 Sơ đồ tổ chức công ty (Trang 35)
Bảng 2.1 -Tình hình doanh thu bán hàng 2005-2009 - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
Bảng 2.1 Tình hình doanh thu bán hàng 2005-2009 (Trang 38)
Qua bảng 4.3, ta thấy tổng chi phí kinh doanh của công ty tăng giảm tương ứng với sự tăng giảm doanh thu qua các năm - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
ua bảng 4.3, ta thấy tổng chi phí kinh doanh của công ty tăng giảm tương ứng với sự tăng giảm doanh thu qua các năm (Trang 39)
Bảng 2.3 -Tình hình lợi nhuận 2005-2009 - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
Bảng 2.3 Tình hình lợi nhuận 2005-2009 (Trang 40)
Bảng 2.4 - Tỷ suất lợi nhuận - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
Bảng 2.4 Tỷ suất lợi nhuận (Trang 41)
Bảng 2. 5- Sức sản xuất của vốn kinh doanh - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
Bảng 2. 5- Sức sản xuất của vốn kinh doanh (Trang 43)
3.1PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KIM NGẠCH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG GIẢM XUẤT KHẨU: - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KIM NGẠCH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG GIẢM XUẤT KHẨU: (Trang 45)
Biểu đồ 3.1 -Tình hình kim ngạch xuất khẩu - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
i ểu đồ 3.1 -Tình hình kim ngạch xuất khẩu (Trang 46)
3.2PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU (Trang 47)
3.3PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEOCƠ CẤU MẶT HÀNG - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEOCƠ CẤU MẶT HÀNG (Trang 48)
Biểu đồ 3.2 -Tình hình xuất khẩu theocơ cấu mặt hàng - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
i ểu đồ 3.2 -Tình hình xuất khẩu theocơ cấu mặt hàng (Trang 50)
Bảng 3.4a -Tình hình xuất khẩu theo thị trường - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
Bảng 3.4a Tình hình xuất khẩu theo thị trường (Trang 51)
Bảng 3.4b -Tình hình xuất khẩu theo thị trường - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
Bảng 3.4b Tình hình xuất khẩu theo thị trường (Trang 52)
a. At sight -- 18,372 0.83 1,538 0.08 b. Usance  - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
a. At sight -- 18,372 0.83 1,538 0.08 b. Usance (Trang 55)
3.8PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI INCOTERMS - Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất - thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 (Đề tài năm 2010).doc
3.8 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI INCOTERMS (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w