PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ

13 635 0
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ 4.1 TÌNH HÌNH GIAO DỊCH CỔ PHIẾU TSC KỂ TỪ KHI NIÊM YẾT TRÊN HOSE 4.1.1 Khối lượng khớp lệnh giao dịch Dựa vào số liệu thống kê ở Phụ lục 1 và việc xử lý số liệu do phần mềm Metastock thực hiện sẽ cho ta những kết quả phân tích được thể hiện ở các biểu đồ sau đây: Khi đề cập đến một số phương pháp phân tích phổ biến dựa trên giá cả của cổ phiếu qua các phiên, ta nhiều phương pháp và chỉ số phân tích khác nhau. Tuy nhiên sự phỏng đoán và xác nhận về giá cả trong tương lai không chỉ phụ thuộc vào giá của cổ phiếu tại mỗi phiên mà còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác trong đó khối lượng giao dịch trong ngày. Do đó vấn đề về phân tích khối lượng giao dịch trên thị trường của cổ phiếu TSC sẽ được đề cập trong phần này. Đồ thị 4: Khối lượng giao dịch TSC qua các phiên Ngày 04/10/2007, Công ty Cổ phần Vật Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (mã chứng khoán TSC) đã chính thức đưa 8.312.915 cổ phiếu, tương đương với tổng giá trị chứng khoán niêm yết là 83.129.150.000 đồng, lên niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE). Đây là cổ phiếu thứ 116 mặt tại sàn HoSE. Tại ngày giao dịch đầu tiên trên HoSE, cấu sở hữu tại TSC chỉ 20,89% (1,73 triệu cổ phiếu) thuộc sở hữu của các cổ đông ngoài công ty; 1,85 triệu cổ phiếu thuộc cán bộ công nhân viên và một số cổ đông đặc biệt; 4,73 triệu cổ phiếu còn lại (chiếm gần 57%) do Tổng Công ty Đầu và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) nắm giữ. Đây hứa hẹn là cổ phiếu thuộc loại “hàng hiếm" trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Quả thật như vậy, nhìn vào đồ thị 4 và Phụ lục số 1 ta thấy, ngay trong phiên giao dịch đầu tiên, chỉ 9.890 cổ phiếu TSC được chuyển nhượng ở mức giá kịch trần 48.000 đồng/cổ phiếu (theo như tính toán HOSE trước đó, giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên của TSC là 40.000 đồng, biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đầu tiên là 20% so với giá tham chiếu). Nhận thấy trong thời qua khối lượng giao dịch hai thời điểm rất đặc biệt tại điểm số (1) và (2) ở đồ thị 4. Tại hai điểm này tên đồ thị đã nói lên khi giá đang ở đỉnh điểm thì những người nắm giữ cổ phiếu TSC trước khi lên sàn HOSE thì họ bắt đầu bán ra để hiện thực hóa lợi nhuận của mình (ngoại trừ những đối tượng không được phép bán theo quy định của Luật Chứng khoán). Khối lượng giao dịch các phiên khá lớn và không đều đặn trong các tháng qua kể từ ngày khi niêm yết. Như vậy thể thấy mặc dù cổ phiếu này giảm giá khá mạnh trong thời gian gần đây do tác động chung của thị trường nhưng khối lượng bán ra không ồ ạt mà khá đều đặn chứng tỏ nhiều người muốn bán nhưng không phải là bán tống bán tháo mà họ bán nhưng vẫn với hy vọng giá sẽ hồi phục nên bán ra với khối lượng vừa phải. Trong tình hình như vậy nếu cổ phiếu này hồi phục thì nhừng người đã bán cổ phiếu này sẽ tìm cách mua lại để gỡ lại khoản thua lỗ những người khác cũng sẽ rất muốn mua cổ phiếu này vì nghĩ là nó đã giảm giá khá nhiều nên lẽ nó khá rẻ để mua. Như vậy nếu TSC tăng giá trở lại thì nó sẽ tăng rất nhanh và thể khôi phục lại ở một mức giá khá cao. Hiện tại nhà đầu vẫn cầm chừng đối với cổ phiếu này chưa giám khẳng định về xu hướng sắp tới của nó. Tóm lại theo phân tích tại các thời điểm giá cổ phiếu đang ở đỉnh điểm thì khối luợng giao dịch cũng rất lớn như ở điểm số (1) và (2) trên đồ thị 4, do đó đây cũng là một dấu hiệu để nhà đầu đang nắm giữ cổ phiếu TSC thể phản ứng kịp thời với thị trường để hiện thực hóa lợi nhuận của mình. Theo nhận định thì cổ phiếu TSC sẽ ngừng giảm giá và đảo chiều tăng giá trong thời gian không xa sắp tới và khi tăng giá nó sẽ tăng giá rất nhanh và đạt mức hồi phục khá cao. Trong điều kiện thị trường như hiện nay thì sự hồi phục của TSC sẽ không nhanh và được mặc dù xét riêng nó thì hoàn toàn thể nhưng phải luôn nhớ là thị xu thế chung của thị trường luôn tác động mạnh đến từng cổ phiếu trên thị trường. 4.1.2 Giá khớp lệnh qua các phiên giao dịch Ý nghĩa của việc phân tích giá và khối luợng giao dịch cổ phiếu qua các phiên như sau: - Khi giá cả đang tăng, khối lượng giao dịch ít, phản ánh tình trạng hàng hóa trên thị trường khan hiếm. Khi đến một mức giá nào đó hoặc đến một giai đoạn mùa vụ nào đó, khi những người nắm giữ cổ phiếu cảm thấy được giá thì họ sẽ tìm cách bán ra, sự bán ra của họ gặp đúng nhu cầu hàng của phe mua khiến cho khối lượng giao dịch thành công tăng cao, tốc độ tăng giá sẽ hãm lãi hoặc giảm giá. Một trường hợp khác là phe mua vào cảm thấy nếu tiếp tục mua vào với giá cao sẽ nguy hiểm nên họ chấm dứt việc mua vào, lượng cầu giảm khiến cho khối lượng khớp thành công không sự biến đổi tăng đột biến. - Khi giá cả đang giảm, khối lượng giao dịch ít phản ánh tình trạng hàng hóa trên thị trường bị coi rẻ. Khi đến một mức giá nào đó hoặc đến một giai đoạn mùa vụ nào đó, một số nhà đầu cảm thấy được giá hời và muốn mua vào. Nhu cầu của họ gặp lượng cung bán ra lớn trên thị trường khiến cho khối lượng khớp thành công tăng cao, tốc độ giảm giá chậm lại hoặc tăng giá. Một trường hợp khác là phe bán ra cảm thấy nếu tiếp tục bán ra sẽ bị hớ nên họ chấm dứt bán ra, lượng cung giảm khiến cho khối lượng khớp thành công không sự biến đổi tăng đột biến. - Khi giá cả “dập dềnh” với khối lượng giao dịch nhỏ, thị trường ở trạng thái đóng băng. Lúc này không dễ đoán trước được điều gì. - Khi giá cả “dập dềnh” với khối lượng giao dịch lớn tiềm ẩn một khả năng về sự thay đổi xu thế trong tương lai gần nhưng khó dự đoán. Trong trạng thái này cần theo dõi liên tục và thường xuyên các biến động trạng thái của thị trường dựa trên sự kết hợp với các phương pháp phân tích khác. Đồ thị 5: Giá khớp lệnh của TSC qua các phiên giao dịch Trở lại với cổ phiếu TSC, trong 2 phiên giao dịch đầu tiên, nhiều nhà đầu quyết tâm mua cổ phiếu mới lên sàn là TSC nhưng không được. Ngày đầu tiên giao dịch (4/10/2007), khối lượng đặt mua TSC lên tới 6,5 triệu đơn vị cổ phiếu, trong khi khối lượng bán chỉ 9.890 cổ phiếu, khớp lệnh với giá 48.000 đồng, tăng trần 20% so với giá tham chiếu. Trong ngày 5-10, các nhà đầu đặt mua TSC với khối lượng lên đến 12,5 triệu cổ phiếu, nhưng số bán ra chỉ 3.200 cổ phiếu. Do cung cầu mất cân đối lớn nên TSC tiếp tục tăng kịch trần. TSC vốn điều lệ 83 tỉ đồng, hoạt động chế biến nông sản quy mô lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long, lợi nhuận 9 tháng đầu năm 2007 (thời điểm bắt đầu lên sàn) là 35 tỉ đồng. Do thấy TSC đạt mức lợi nhuận khá cao, giá lại đang rẻ nên nhà đầu quyết săn lùng mua TSC cho bằng được và kỳ vọng cổ phiếu này sẽ tăng giá mạnh trong thời gian khá dài. Thực sự đều đó đã xảy ra khi giá cổ phiếu TSC tăng trần 16 phiên liên tiếp kể từ ngày giao dịch đầu tiên. Nhìn vào đồ thị 5 phân tích cho ta thấy giá cổ phiếu TSC bốn điểm đặc biệt (1), (2), (3) và (4). TSC giá đạt đỉnh điểm vào ngày 05/11/2007 với giá 116.000 đồng, và đạt đỉnh lần hai vào ngày 13/02/2008 với giá 105.000 đồng. Đợt điều chỉnh giá khá mạnh và đạt đáy vào ngày 26/03/2008. Tại vị trí số (4) giá cổ phiếu TSC bắt đầu hồi phục trở lại. Nếu những thông tin hỗ trợ tích cực từ chính sách kinh tế vĩ mô thì xu hương tăng giá sẽ vững chắc hơn. 4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VÀ DẤU HIỆU KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN CỔ PHIẾU TSC 4.2.1 Relative Strength Index (RSI) Cũng dựa vào số liệu ở phụ lục 1 kết hợp với phần mềm Metastock và phần sở lý luận được trình bày ở mục 2.1.7.3 cho ra kết quả ở đồ thị 6. Đây là đồ thị TSC với chỉ báo là RSI tìm điểm vượt mua và vượt bán được sử dụng rất phổ biến, đây là tín hiệu thường đến sớm hơn các tín hiệu khác nhưng kết quả của nó thì rất ấn tượng đối với các nhà đầu mới bước vào phân tích kỹ thuật. Các tín đồ theo trường phái này thường thận trọng hơn hay kết hợp với các chỉ báo khác để xác định buy signal (tín hiệu mua) thích hợp. Lựa chọn điểm vào thị trường dựa vào RSI là chưa đủ tuy nhiên như đã nói RSI là tín hiệu đến rất sớm nên phân tích trước. Đồ thị 6: Đường chỉ báo RSI của TSC Các tín hiệu mua ở các điểm số (2), (4) là rất rõ ràng trên đồ thị 6. Vào ngày 5/11/2007, vị trí số (1) ở đồ thị 6, RSI đang nằm ở khoảng 90, đây là vùng bán rất mạnh overbought (vượt bán) và khó xác định các tín hiệu mua vào thị trường. Đường RSI đây là tín hiệu bán nhưng nhìn kỹ thì giá cổ phiếu đang giảm trong khoảng (1) và (2) nhưng mua vào giai đoạn này thì rõ ràng lợi nhuận cũng không lớn lắm nhưng rũi ro lại rất cao nếu không nhiều tín hiệu khác đủ mạnh để hổ trợ thì không nên nhảy vào ở điểm (2). Nhưng để ý trước đó đường RSI giao động rất ổn định ở khoảng 50 đủ dài và sau đó tiến lên ngưỡng oversold (vượt mua) cho thấy cổ phiếu này đang được nhà đầu mua mạnh sau khi chạm vào đường overbought lần thứ nhất. Tại vị trí số (1) RSI đạt gần giá trị 90 vào ngày 05/11/2007 tín hiệu vượt bán quá rõ ràng, rút khỏi thị trường tại thời điểm này là điều nên làm cho dù các tín hiệu khác vẫn còn khá mạnh đi chăng nữa vì nếu tiếp tục ghìm giá vào tình huống này là quá mạo hiểm. Rất may là vào cuối tháng 1 lực lượng đầu mới tham gia thị trường tăng mạnh đã cứu giá cổ phiếu tại giai đoạn này và giá cổ phiếu đi ngang gần 2,5 tháng. Nhưng điều chắc chắn rằng nếu vẫn giữ cổ phiếu tại điểm (3) trong khi không thu thêm được một khoảng lợi nhuận nào mà lại rơi vào tình huống rũi ro rất cao là điều không nên. Đường RSI sau khi từ điểm (1) tiến lên và chạm đường overbought lần 2 vào ngày 13/02/2008 ở vị trí số (3) trên đồ thị 4 và vẫn giao động đều đặn ở khoảng 80 sau đó bất ngờ cắt đường overbought là tiến đến giảm rất mạnh. Vẫn là phải nhìn lại trước đó đường RSI cũng như đường giá giao động rất mạnh và xu thế giảm trong khoảng thời gian đến ngày 26/03/2008 điều này cho thấy cổ phiếu đã thời gian tích lũy đủ mạnh và khi đường RSI cắt qua đường oversold (30) vào ngày 26/03/2008 thì giá cổ phiếu bắt đầu tăng tại vị trí số (4). Khoảng thời gian tăng giá này diễn ra rất ngắn việc chớp được thời này là điều không dể dàng. Tóm lại, từ vị trí (3) đường RSI đổ ngược trở xuống và giá cổ phiếu giảm là một điều đáng lưu ý. Đến ngày 26/03/2008 đường RSI lại dấu hiệu đi lên và tiếp tục cắt đường oversold ở vị trí số (4) cũng là lúc nên mua cổ phiếucần phải kết hợp các tín hiệu khác cũng như tình hình thị trường thế nào nếu không sẽ vuột mất hội thu lợi nhuận trong khi đã chờ đợi khá lâu người nói đùa nhưng rất chua chát là đến khi mình mất hết hi vọng và bán ra thì cổ phiếu lại tăng rất mạnh và rất là tiếc nuối. Tín hiệu mua (2) và (4) nếu nhìn kỹ là rất tương đồng sau khi giá cổ phiếu tích lũy (đi ngang) trong một khoảng thời gian đủ dài và sau đó đường RSI tiến lên phía trên rất mạnh cho thấy cổ phiếu đang được giới đầu quan tâm và khát khao để sở hữu. 4.2.2 Moving Average Convergence Divergence (MACD) MACD là một trong những chỉ số được sử dụng nhiều nhất trong phân tích kĩ thuật. Được tạo ra bởi Gerald Appel, MACD đo sự chênh lệch giữa 2 chỉ số trung bình trượt hàm mũ trong 12 và 26 ngày. Chỉ số này được xem như là chỉ số “dấu hiệu”. Cần sự kết hợp của các indicator khác mới thể xác định được thời điểm mua bán 1 cổ phiếu. Chỉ số RSI là chỉ số xung lượng thường thì đến chậm hơn các chỉ số xu hướng. Phần này xin đề cập đến chỉ số thể xác định khả năng đảo chiều của xu hướng hiện tại MACD. Đồ thị 7: Đường chỉ báo MACD của TSC Số liệu ở phụ lục 1 kết hợp với phần mềm Metastock và phần sở lý luận được trình bày ở mục 2.1.7.2 cho ra kết quả ở đồ thị 7. Nhìn đường chỉ báo thể thấy rằng đường MACD dấu hiệu cắt đường tín hiệu trong thời điểm hiện tại vị trí số (4) trên đò thị 7, cần phải xem xét diễn biến thị trường mới thể xác định được xu hướng mau hay lâu hơn. Sau ngày giao dịch không hưởng quyền chia chia cổ tức ngày 25/12/2007 thể thấy rõ đường MACD đã cắt đường tín hiệu và cả 2 đều đi xuống rất nhanh cho thấy một sự trượt giá rất mạnh các tín hiệu phân tích kỹ thuật cho thấy đầu ngắn hạn theo chỉ số khả năng đã thấy trước được và rút khỏi thị trường, tạm ngừng mua cổ phiếu TSC tại thời điểm số (3) trên đồ thị 7. Cả 2 đường MACD tiếp tục cắt qua đường zero (0) đến tại thời điểm sau đó (4) trên đồ thị 7 cho thấy cổ phiếu dần tăng giá trở lại, đây là dấu hiệu quay lại với cổ phiếu TSC, thể bắt đầu mua vào. Tuy nhiên để xác định chính xác xu hướng cần phải kết hợp với các yếu tố khác. Như đã nói ở phần RSI chỉ số xung lượng tìm điểm overbought (vượt mua) hay oversold (vượt bán) đã rơi xuống điểm oversold khá lâu rồi. Tại sao không kết luận đây là trường hợp bán quá mứt tự nhiên diễn ra như các số liệu về qui mô giao dịch hàng ngày sau ngày chia cổ tức bởi vì qui mô trên một lệnh bán là rất lớn cho thấy sự tham gia của các nhà đầu tổ chức và của công ty niêm yết thường thì khi dấu hiệu trượt giá mạnh các nhà đầu tổ chức và của công ty niêm yết sẽ thường mua lại để hổ trợ giá và từ từ phân phối vì họ nắm số lượng cổ phiếu rất nhiều nên việc giá giảm quá mứt thì không lợi gì cho họ nhưng nếu để ý thời điểm này các thông tin tốt hổ trợ rất yếu các thông tin xấu đến đột ngột và rất nhiều họ đành chấp nhận bán ra cùng lúc với việc dìm giá hi sinh để thời thu gom lại cổ phiếu với giá rất rẻ để thu lợi nhiều hơn vào thời điểm cuối năm. Theo lý thuyết phân tích chứng khoán thì khi chỉ số xung lượng thể hiện khả năng bán quá mứt - oversold (đường RSI nằm dưới ngưỡng 30) mà đường MACD lại lệch rất nhiều so với đường zero(0) các tín hiệu phân tích kỹ thuật thường tìm hội mua cổ phiếu ở thời điểm này vì cho rằng khả năng giá cổ phiếu đã nằm gần đáy. Nếu không sự kết hợp với các chỉ báo khác thì thể nói nếu họ mua ở thời điểm này thì họ đã chấp nhận một mứt độ rủi ro cao hơn khi mua ở thời điểm mà mọi tín hiệu khác đã khá rõ ràng. Khả năng đường MACD cắt đường tín hiệu và cả 2 cùng quay ngược lên đường zero (0) hay không. Phân tích kỹ thuật cũng chỉ tính tương đối mà thôi thường cũng cần phải sự may mắn một chút mới thể thành công được. 4.2.3 Chỉ báo về xung lượng Momentum Ở các chỉ báo trước trong các phần viết về chỉ số phân kỳ và hội tụ của đường trung bình động MACD (Moving Average Convergence Divergence) và chỉ số sức mạnh tương đổi Relative Strength Index (RSI) đã cho thấy giao động giá của cổ phiếu TSC đang nằm trong vùng bán quá mứt (overbought) nên đã cho thấy một dấu hiệu tuy mờ nhưng cũng đảm bảo một hội mua cổ phiếu TSC với giá thể chấp nhận được. Như đã nói cần phải kết hợp với các chỉ báo khác, lúc này xin chọn chỉ số xung lượng momentum để lắp ghép thành một bức tranh chi tiết hơn. Đồ thị 8: Đường chỉ báo xung lượng Momentum của TSC Cũng từ các chỉ số trên cho thấy giá TSC đã đi theo xu hướng giảm là chủ đạo trong thời gian từ cuối năm 2007 đến nay, điều chúng ta mong đợi là khi nào thì xu hướng này dừng lại và đến lúc nào thì một sự đảo ngược xu hướng. Mặt dù nhiều người thường đánh giá rất thấp chỉ số xung lượng Momentum nhưng nếu sự kết hợp của các chỉ số khác thì nó cũng đưa ra một số thông tin rất là bổ ích. Chỉ số xung lượng Momentum thường dùng để đo đà tăng trưởng của một cổ phiếu. nếu nhìn lại thời điểm gần ngày 05/11/2007, vị trí số (1) trên đồ thị 7, đường momentum đổ xuống rất nhanh với một góc rất hẹp cho thấy giá cổ phiếu đang tuột dốc không phanh. Vấn đề đâu là điểm dừng hãy nhìn kỹ chỉ báo một lần nữa, đường momentum đang bị khựng lại và không còn dốc xuống như trước nhưng bật lên được một chút xíu lại quay đầu lại cho thấy tình hình rất nhạy cảm của cuộc đấu sức của bò và gấu đang ở giai đoạn rất quyết liệt ở vị trí số (2) và (3) trên đồ thị số 8. Theo lý [...]... dễ nhận ra khi mà đường giá cổ phiếu liên tục bám rất gần dãy Bollinger phía trên Thông thường đối với các tính hiệu này hoặc là các nhà đầu tâm lý yếu hay bán ra khi cổ phiếu tiến gần đến đường băng bên trên do lo sợ việc giá cổ phiếu đang tiến tới mứt cản (Resistance) và bỏ qua những hội tìm kiếm lợi nhuận rất đáng tiếc Chúng ta cần nhìn nhận ở đây là kể từ khi cổ phiếu TSC niêm yết 2 đường... 26/03/2008 Sau đợt trượt giá mạnh chưa từng xảy ra của cổ phiếu TSC ở vị trí số (6) đến bây giờ thì đường giá đã bắt đầu chạm đường băng bên dưới Vấn đề ở đây là giá cổ phiếu đang ở xu hướng giảm và đường giá đang chạm dãi băng bên dưới vậy thì điều chúng ta mong đợi là khi nào thì sự đảo chiều của xu hướng hiện tại để tìm được một tín hiệu mua tối ưu Nhưng nếu phân vân và không quyết đoán thì chúng ta lại...thuyết của đường momemtum thì nó hay khựng lại trong khi xu hướng giá hiện tại vẫn còn đang hiệu lực, nhưng nó sẽ bắt đầu dịch chuyển theo hướng ngược lại khi giá bắt đầu khựng lại Quan sát đường momentum thể khẳng định nhận định bên trên một lần nữa là xu thế tăng giá vẫn chưa đủ mạnh do quán tính quá lớn của đợt giảm giá mạnh cách đây không lâu Nhưng qua phân tích các chỉ số trước... dưới và giá cổ phiếu sẽ giảm Theo lý thuyết về đường bao Bollinger thì khi đường giá cắt qua một đường băng và tiếp tục thoát ra ngoài cho thấy xu hướng đó sẽ vẫn còn tiếp tục Hãy nhìn lại chỉ báo trong giai đoạn tăng giá bắt đầu từ vị trí (1) và (5) trên đồ thị 9 thì đều thấy đường giá vượt ra khỏi đường băng bên trên và dấu hiệu quay ngược trở lại Nếu dùng hỗ trợ và kháng cự để phân tích thì có... hiện chính xác những thay đổi hay giao động của thị trường Nó là 1 phép toán cộng trừ của 2 lân sự chênh lệch của đường trung bình giá MA Khi thị trường rung động mạnh nó sẽ phản ánh giao động bằng cách mở rộng các dải (bands) Ngược lại khi sự giao động suy yếu nó phản ánh thị trường trầm lắng thì các dải khuynh hướng co hẹp lại Đồ thị 9: Dãy Bollinger của TSC Nhìn về quá khứ ở các vị trí (2), (4)... khi các tín hiệu khác đủ mạnh thì lại quá trể Nhìn đường chỉ báo với đường Bollinger đã thấy một sự đảo ngược về xu hướng hay chưa và giá cổ phiếu đã là đáy chưa Câu trả lời vẫn là 50/50, phải chờ xem tình hình thị trường và các tín hiệu khác thì mới cho thấy cổ phiếu TSC sẽ tăng giá mạnh hay không Nhưng đã dấu hiệu hồi phục trở lại và xu hương vẫn chưa chắc chắn lắm ... sau thời giảm mạnh cùng với sự xuống dốc chung của thị trường Đây là dấu hiệu cần chú ý vì đà giảm giá đã khựng lại, xuất hiện một số tín hiệu tăng giá 4.2.4 Dãy băng Bollinger Ông John Bollinger đã sáng chế ra chỉ báo này, nó thường được sử dụng chung với đường giá nhưng chúng chỉ được xem là một indicator (dụng cụ chỉ báo), nó rất giống đường bao của giá Đây là chỉ báo độc nhất vì nó tác dụng... thấp hơn đã được thiết lập Tín hiệu bán ở vị trí số (1) và (5) trên đồ thị 9 là rất rõ ràng trong khi đường giá đi từ vị trí số (2) lên, 2 lần chạm băng bên trên mà không thể vượt qua được cho thấy giá cổ phiếu đang cố vượt qua đường kháng cự mà không được Lần này thì lý thuyết khi đường giá chạm băng bên trên mà không thể vượt qua được thì sẽ xu hường đi xuống đường băng ở phía dưới là rất chính xác . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ 4.1 TÌNH HÌNH GIAO DỊCH CỔ PHIẾU TSC KỂ TỪ KHI. trường của cổ phiếu TSC sẽ được đề cập trong phần này. Đồ thị 4: Khối lượng giao dịch TSC qua các phiên Ngày 04/10/2007, Công ty Cổ phần Vật tư Kỹ thuật Nông

Ngày đăng: 04/10/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan