1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐIỀU TRỊ HỌC ĐẠI CUƠNG PGS.TS Nguyễn Tất Toàn

35 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

12/10/2013 ĐIỀU TRỊ HỌC ĐẠI CƢƠNG PGS.TS Nguyễn Tất Toàn ĐH Nông Lâm Tp HCM Định Nghĩa  Bệnh tình trạng bất thường sức khỏe, hay tình trạng rối loạn chức sinh lý quan thể  Tác nhân gây bất thường truyền nhiễm hay khơng truyền nhiễm Khơng truyền nhiễm: ngộ độc độc tố, thiếu chất dinh dưỡng, bệnh di truyền Truyền nhiễm: MH, PRRS, PMWS, … 12/10/2013  Bệnh kết tương tác yếu tố bao gồm vật chủ (con thú), yếu tố gây bệnh (vi rút, vi khuẩn ) mơi trường (khơng khí…) Bệnh Hơ hấp phức hợp heo kết tương tác/kết hợp: • Nhiều tác nhân gây bệnh • Yếu tố stress • Môi trường • Quản lý • Con giống, … December 10, 2013 Sample footer 12/10/2013 Sự tiến triển tiêu sản xuất % heo - viêm phổi % heo - viêm màng phổi Phân bố tỷ lệ loại bệnh Tiêu hóa Hơ hấp CSF, PRRS, PCV-AD, FMD, SVD, Erysipelas, Leptpspirosis,Tuberculosis , Hội chứng: PMWS, PRDC, PNDS, Porcine Post-weaning Wasting/Catabolic Syndrome, http://www.vetsweb.com/news/pwcs-new-pigdisease-still-many-questions-1300.html 12/10/2013 + Bệnh lâm sàng: tảng băng + Bệnh tiềm ẩn/cận lâm sàng: - Nhiều bệnh: PRRS, PMWS, MH, App … - Chậm lớn - Ảnh hưởng đến chăn ni cơng nghiệp nặng bệnh lâm sàng Ví dụ áp dụng nguyên tắc phòng bệnh vaccine * Chủng ngừa vaccine đóng vai trò quan trọng kiểm soát PRDC * Tuy nhiên, chủng ngừa vaccine thành công phụ thuộc vào: - Đặc điểm miễn dịch loại vaccine, - Tình trạng miễn dịch thụ động tuổi heo, - Tình trạng hệ thống miễn dịch heo - Điều kiện sống môi trƣờng heo - Tác động tƣơng tác tác nhân gây bệnh khác heo December 10, 2013 Sample footer 12/10/2013 Định nghĩa • Điều trị có nghĩa áp dụng biện pháp bao gồm biện pháp hộ lý, sử dụng loại thuốc, phƣơng tiện điều trị để làm hồi phục thể bị bệnh Định nghĩa • • • • Dùng thuốc Dùng hóa chất Dùng lý liệu pháp Điều tiết ăn uống hộ lý 12/10/2013 Các nguyên tắc điều trị • • • • Nguyên tắc sinh lý Nguyên tắc chủ động tích cực Nguyên tắc tổng hợp Nguyên tắc điều trị cá thể Các nguyên tắc điều trị • Ngun tắc sinh lý - Tình trạng sinh lý hệ thần kinh điều khiển, thông qua phản xạ hệ thần kinh nhằm thích nghi với tác động yếu tố ngoại cảnh - Khi điều trị phải lưu ý  Tạo điều kiện thuận lợi cho thú (biện pháp hộ lý)  Tránh tượng gây rối loạn thần kinh thú vật 12/10/2013 Nguyên tắc sinh lý • Điều chỉnh phần thức ăn • Điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni cho phù hợp • Giảm bớt kích thích ngoại cảnh • Tăng sức đề kháng, bảo vệ da niêm mạc, tăng cường thực bào, tăng hình thành kháng thể, tăng giải độc gan thận, … Đáp ứng thể heo tác nhân gây nhiễm Khi mầm bệnh xâm nhập thể heo, có khả năng:  Khơng bệnh (có đáp ứng miễndịch) Lưu ý: thú mang trùng, thải ngồi  Bệnh (cấp tính, bán cấp, mãn tính) Hậu  Bài thải mầm bệnh  Heo có đáp ứng miễn dịch  Mầm bệnh bị tiêu diệt  Heo mang trùng  Heo chết 12/10/2013 Các nguyên tắc điều trị • Nguyên tắc chủ động tích cực  Nhanh chóng kịp thời Khám chẩn đoán bệnh sớm Dự đoán tai biến xảy  Điều trị kịp thời, đủ liệu trình liên tục Theo dõi kết điều trị Kết hợp biện pháp điều trị khác Các nguyên tắc điều trị • Nguyên tắc tổng hợp Sử dụng nhiều biện pháp lúc Phân tích tính chất bệnh, đặc điểm trình bệnh điều kiện ngoại cảnh để đưa biện pháp điều trị tổng hợp hợp lý 12/10/2013 Các nguyên tắc điều trị • Nguyên tắc điều trị cá thể  Với cá thể, biểu mặt bệnh lý có khác Ứng với thể trạng thú, tầm vóc thú, loại hình thần kinh, tình trạng sản xuất cần áp dụng biện pháp điều trị thích hợp Các lọai thuốc hay liệu pháp điều trị phải an tồn Ngun tắc điều trị cá thể • - Khi dùng thuốc phải dựa trên: Chẩn đốn bệnh xác tồn diện Phân biệt bệnh bệnh phụ Nguyên nhân triệu chứng Thể bệnh biến chứng Cơ địa hoàn cảnh bệnh 12/10/2013 Điều trị bệnh phải có kế hoạch • Biết bệnh • Biết bệnh • Biết thuốc liệu pháp điều trị Biết bệnh • Nguyên nhân gây bệnh • Khả điều trị (tiên lượng) 10 12/10/2013 Với chức điều trị, thuốc… • Giúp điều hòa khơi phục lại cân thể • Cơ thể khỏi tình trạng bệnh, sống khỏe, kéo dài sống Các nhóm thuốc thường dùng • • • • • • Kháng sinh Vitamin, khoáng Điều trị ký sinh trùng Sát trùng cục Chống viêm, hạ sốt, giảm đau Dung dịch truyền 21 12/10/2013 Các dạng thuốc thƣờng dùng • Dạng chia sẵn • Dạng thuốc dùng cần chia lẻ Các đƣờng cấp thuốc vào thể (xem phần thực tập) 22 12/10/2013 Thông tin cần thiết xem nhãn thuốc • • • • • • • • • Tên thuốc Thành phần Số lượng Công dụng, định chống định Cách sử dụng Thời hạn Tên nhà sản xuất số lô Các khuyến cáo khác Thời gian ngưng thuốc Cách tính liều lƣợng thuốc • Ước lượng trọng lượng vật ni • Xác cho định liều thuốc nguyên chất cần dùng kg trọng lượng • Xác định liều thuốc nguyên chất cần dùng ngày • Tính lượng thuốc thương phẩm cần dùng cho ngày • Tính lượng thuốc thương phẩm cần dùng cho liệu trình 23 12/10/2013 Lƣu ý bảo quản sử dụng thuốc • • • • • • • Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào thuốc Để thuốc nơi khô râm mát Đọc kỹ nhãn thuốc hướng dẫn Không dùng thuốc hạn Chỉ sử dụng thuốc ngun bao bì Khơng vứt bừa bãi vỏ lọ thuốc sử dụng Để thuốc tránh xa tầm với trẻ em 24 12/10/2013 25 12/10/2013 Thuốc kháng sinh 26 12/10/2013 -lactam Natural penicillins PRP: isoxazolyl penicillins Aminopenicillins Cephalosporins hệ 1st Cephalosporins hệ 2nd Cephalosporins hệ 3rd Cephalosporins hệ 4th Ức chế -lactamase Penicillin G, Penicillin V Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin Ampicillin, Amoxicillin Cefazolin, Cephapirin, Cephalexin Cefonicid, Cefuroxime, Cefaclor Cefotaxime, Ceftriaxone, Ceftiofur Cefquinome Clavulanic acid, Sulbactam, Tazobactam Aminoglycosides Streptomycin, Gentamicin, Tobramycin, Neomycin, Kanamycin, Spectinomycin Macrolides Erythromycin, Tylosin, Clarithromycin, Spiramycin, Josamycin, Tulathromycin Lincosanides Lincomycin, Clindamycin Glycopeptides Vancomycin Polymyxins Polymyxin B, Colistin (E) Tetracyclines Tetracycline, Chlortetracyclin, Oxytetracyclin Doxycillin Phenicols Chloramphenicol, Thiamphenicol, Florfenicol Quinolones Flumequin, Norfloxacin, Ofloxacin, Ciprofloxacin, Enrofloxacin Sulfonamides Sulfamethoxazol, Sulfadiazin … Nguyên tắc sử dụng kháng sinh - Chẩn đốn ngun nhân - Lựa chọn kháng sinh • Phổ hoạt tính • Tính chất thuốc • Yếu tố thuộc thú bệnh • Nơi nhiễm trùng - Cách sử dụng - Sự phối hợp kháng sinh - Phòng ngừa kháng sinh 27 12/10/2013 Mục đích phối hợp kháng sinh • • • • Mở rộng phổ tác dụng Trị bệnh ghép Giảm liều lượng thuốc Giảm kháng thuốc dùng Lưu ý • Mất tác dụng phối hợp sai • Độc tính tăng dùng sai qui định • Đa kháng thuốc dùng sai nguyên tắc 28 12/10/2013 NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP KHÁNG SINH Kháng sinh sát khuẩn -lactam Phối hợp đƣợc Kháng sinh tĩnh khuẩn Sulfonamides Trimethoprim Kháng sinh sát khuẩn Aminoglycosides Polypeptides Phối hợp đƣợc Hiệp lực Kháng sinh tĩnh khuẩn Macrolides Tetracyclines Phenicols Kháng thuốc kháng sinh • Tùy theo thời gian, nồng độ phương thức tiếp xúc, thể sống thường xuyên tiếp xúc với thuốc sẽ: Quen Lờn Kháng 29 12/10/2013 Nguyên nhân • • • • • Nguyên nhân bẩm sinh Thuốc phẩm chất Liều lượng thuốc thấp Liệu trình khơng đủ Tồn dư kháng sinh thức ăn, nước uống, thực phẩm, … Đề kháng kháng sinh* phần nhìn thấy thất bại việc bảo vệ hiệu kháng sinh thời gian dài Biết bị bỏ qua Cần có hành động kịp thời Biết khơng tránh ** Staph aureus đề kháng Methicillin, MDR-và XDR Mycobacteria, ESBL sản xuất vi khuẩn Gram âm NDM-1 sản xuất vi khuẩn enterobacteriaceae vài ví dụ siêu vi khuẩn chúng khơng đáp ứng với kháng sinh thường dùng 30 12/10/2013 Hạn chế loại trừ kháng thuốc • Dùng kháng sinh nguyên tắc • Khơng dùng kháng sinh với mục đích tăng trưởng • Tìm kháng sinh thay • Có chiến lược sử dụng kháng sinh Thuốc cho lưu thông Thuốc dự trữ Thời gian tái sử dụng Chống phối hợp sử dụng tràn lan Hạn chế đề kháng kháng sinh o Chỉ sử dụng kháng sinh điều trị chắn có nhiễm khuẩn cần thiết sử dụng kháng sinh điều trị o Chọn kháng sinh dựa vào kết kháng sinh đồ hay tình hình dịch tễ khả nhạy cảm kháng sinh hệ vi khuẩn gây bệnh Ưu tiên kháng sinh có phổ hẹp đặc hiệu, hạn chế sử dụng kháng sinh phổ rộng, kháng sinh o Chọn kháng sinh khuyếch tán tốt đến vị trí nhiễm khuẩn Sử dụng liều lượng, đường cấp liệu trình o Phối hợp kháng sinh hợp lý, không kết hợp kháng sinh không cần thiết 62 31 12/10/2013 Hạn chế đề kháng kháng sinh o Giám sát tình hình đề kháng vi khuẩn o Khi phát vi khuẩn kháng với kháng sinh sử dụng phải ngưng sử dụng kháng sinh kháng sinh nhóm có chế tác dụng o Tăng cường biện pháp khử khuẩn vô khuẩn o Sử dụng kháng sinh khác mà vi khuẩn nhạy cảm 63 Khảo sát tính nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh (kháng sinh đồ) 32 12/10/2013 Sự đề kháng người có liên quan đến thú ni? • Quan niệm truyền thốngCác vi khuẩn đường ruột truyền lây người vật– salmonella, E.coli campylobacter – Đề kháng: đa thuốc, fluoroquinolone , ceftiofur & hệ thứ & khác cephalosporins, carbapenems, betalactamases phổ rộng, vancomycin , virginiamycin, tetracyclines, tylosin macrolides khác… Omilusik (2013) The Creative Science Quarterly Sự đề kháng người có liên quan đến thú ni? • Chuyển gen đề kháng từ vi khuẩn hội sinh E coli sang mầm bệnh người • Chọn lọc cho đề kháng thuốc • Hiện thừa nhận nhiễm MRSA, nhiễm E.coli khơng có đường ruột (ExPECs) Omilusik (2013) The Creative Science Quarterly 33 12/10/2013 Sự phổ biến loại kháng sinh đề kháng kháng sinh nông nghiệp, cộng đồng, bệnh viên, xử lý nước, môi trường xung quanh Davies J , and Davies D Microbiol Mol Biol Rev 2010;74:417-433 Giải pháp gì? • Các chất thay khơng phải kháng sinh – đặc biệt chất thay đạt cải thiện suất – Sự thay đổi phần – Các chất bổ sung mới– prebiotic, probiotic, enzyme, chiết xuất thực vật, axít hữu • Phương pháp điều trị thay đạt (ví dụ: vaccine) 34 12/10/2013 Khuyến cáo • Tăng cường quản lý kháng sinh (BS Thú Y, BS nhân y) – Kiểm sốt tất danh sách bán thuốc kháng sinh • Cấm kháng sinh tăng trưởng • Cấm sử dụng kháng sinh có hiệu người (trong thức ăn gia súc, nước) – Fluoroquinolones, hệ thứ thứ cephalosporins, carbapenems… • Giảm sử dụng kháng sinh gia súc – Cải thiện vệ sinh điều kiện chăn nuôi – Tiêm vaccine cần – Các chất thay khơng phải kháng sinh • Các chương trình tập huấn cho nhà chăn ni, BS Thú Y, cán khuyến nông 35

Ngày đăng: 21/06/2020, 01:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w