1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 2010 - 2011

27 196 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 366 KB

Nội dung

Tuần 1 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 Buổi chiều (Dạy 3B) Tiết 1 Toán* Ôn tập Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu 1. Kĩ năng **Củng cố các kĩ năng: - Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Tìm số lớn nhất, bé nhất trong dãy số. - Viết các số cho sẵn theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 2. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - HS thành thạo dạng bài tập tìm số bé (lớn) nhất và biết sắp xếp thứ tự các số cho trước. 3. Thái độ - HS tham gia học tập tích cực, chủ động, tự giác. II. Đồ dùng 1. GV - SGK, SGV - Giáo án 2. HS - Vở toán ôn - Bút, mực. thước kẻ . III. Các hoạt động dạy học 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng So sánh 101 .110 475 .457 896 .796 279 .270 + 9 632 .600 + 30 + 2 123 + 3 .130 - 3 - Yêu cầu HS nhận xét - GV lắng nghe, nhận xét, cho điểm 101 < 110 279 = 270 + 9 475 > 457 632 = 600 + 30 + 2 896 > 796 123 + 3 < 130 - 3 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài Giờ học trước các con đã được ôn tập lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số, Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập để củng cố thêm các kiến thức đó nhé! - GV ghi tên bài lên bảng - Yêu cầu HS viết tên bài vào vở 3.2 Luyện tập BT1: Đọc, viết các số sau : 101, 110, 475, 896, 279, 632, 123, 111. - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 2 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý 101 : Một trăm linh một 110 : Một trăm mười 475 : Bốn trăm bảy mươi lăm . - Cho HS đọc đồng thanh các số trên bảng BT2: Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Yêu cầu HS làm. - Gọi HS lên bảng làm - GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý - Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 101, 110, 111, 123, 279, 475, 632, 896. - Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 896, 632, 475, 279, 123, 111, 110, 101. BT3: Tìm số lớn nhất có ba chữ số - Yêu cầu HS làm. - Gọi HS đứng lên trả lời - GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý : Số lớn nhất có ba chữ số là số 999 BT4: So sánh a, 100 + 11 .111 734 .756-6 - HS chuẩn bị đồ dùng học tập : Vở toán ôn, bút, mực, thước kẻ . - 2 HS lên bảng - HS dưới lớp làm vào vở nháp - Quan sát bài làm của bạn - HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng - Đối chiếu với kết quả - HS lắng nghe - HS viết - HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét - Đọc đồng thanh - HS làm vào vở - HS lên bảng làm - Đối chiếu với kết quả - HS làm - HS trả lời : Số lớn nhất có ba chữ số là 999 2 Tiết 6 Luyện viết Chuyện quả bầu I. Mục tiêu 1. Kĩ năng - Rèn các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết đặc biệt là kĩ năng viết. - Viết đúng bài luyện viết không sai quá 5 chữ (đoạn 1 bài "Chuyện quả bầu") - Viết đẹp, trình bày sạch, đẹp. - Viết đúng các từ khó, dễ viết sai : lạy van, gió lớn, ngập lụt, khuyên, bảy ngày, chui ra . 2. Kiến thức - HS biết cách viết một đoạn văn bản. - Biết cách trình bày một đoạn văn bản 3. Thái đô - Tham gia học tập tích cực, chủ động - Yêu quý và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt II, Đồ dùng - SGK, SGV - Giáo án III, Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài Hôm nay các con sẽ luyện viết đoạn 1 của bài "Chuyện quả bầu" 2.2 Hướng dẫn luyện viết - GV đọc đoạn luyện viết 1 lần - Sau khi nghe cô đọc, bạn nào có thể tìm cho cô những chữ khó viết trong bài? - Gv lắng nghe, nhận xét - Ghi từ khó lên bảng Lạy van, gió lớn, ngập lụt, khuyên, bảy ngày, chui ra . - Yêu cầu HS đọc - Gọi 2 HS lên viết từ khó - GV quan sát, nhận xét - Yêu cầu HS yếu đọc 2.3 Cho HS viết - GV đọc cho HS viết ( Chú ý các từ khó, nên đọc rõ ràng) - Chú ý đọc chậm rãi, ngắt nghỉ để HS viết Ngày xửa/ ngày xưa/ có hai vợ chồng/ đi rừng,/bắt được/ một con dúi./ Dúi lạy van/ xin tha,/ hứa sẽ nói/ một điều bí mật./ Hai vợ - HS lắng nghe - lạy van, gió lớn, ngập lụt . - HS đọc - HS lên bảng viết từ khó - HS dưới lớp viết vào nháp - Nhận xét - HS viết 3 chồng/ thương tình/ tha cho./ Dúi báo/ sắp có mưa to/ gió lớn/ làm ngập lụt/ khắp nơi./ Nó khuyên họ/ lấy khúc gỗ to/,/ khoét rỗng,/ chuẩn bị thức ăn/ đủ bảy ngày,/ bảy đêm,/ rồi chui vào đó,/ bịt kín miệng gỗ/ bằng sáp ong,/ hết hạn bảy ngày/ hãy chui ra./ - Đọc cho HS soát ( Kiểm tra chéo) - Thu vở - Chấm nhanh - Nhận xét - Yêu cầu viết lại đối với HS yếu, viết sai nhiều, viết bẩn. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò - HS soát lỗi (2 bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau) Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Buổi chiều (Dạy 4B) Tiết 2 Tiếng Việt* Ôn tâp Tập đọc : "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" I. Mục tiêu 1. Kĩ năng - Có kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài tập đọc - Đọc chính xác các từ khó : cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. - Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và các cụm từ. - Có giọng đọc phù hợp với lời lẽ và tính cách của các nhân vật (Dế Mèn, chị Nhà Trò), giọng phù hợp với các tình tiết, diến biến của câu chuyện. 2. Kiến thức - Biết cách đọc một văn băn nghệ thuật - Biết giọng đọc của từng nhân vật 3. Thái độ - Biết thông cảm, quan tâm, bênh vực bạn yếu khi ở trường cũng như ở nhà. - Có ý thức rèn kĩ năng, đặc biệt là kĩ năng đọc - Tham gia học tập tích cực, chủ động II, Đồ dùng - SGK, SGV - Giáo án - Đoạn văn luyện đọc (nếu có) III, Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng : yêu cầu đọc lại bài tập đọc "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" và trả lời câu hỏi ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Lắng nghe, nhận xét, cho điểm. 3. Luyện đọc GV : Giờ học trước, các con đã được học bài tập đọc "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". Hôm nay chúng ta sẽ được luyện đọc lại và đoc diễn cảm bài tập đọc này, Các con mở SGK trang 4 - GV gọi HS đọc lại bài tập đọc - Trong bài tập đọc có mấy đoạn? - Đoạn 1 và đoạn 2 là lời của ai? - Với đoạn này chúng ta nên đọc với giọng thong thả - Đoạn 3 thì sao nhỉ? - Chúng ta nên đọc với giọng kể lể, đáng thương - Đoạn 4 là lời nói và hành động của Dế Mèn khi biết chị Nhà Trò bị ức hiếp - Hành động đó cho thấy Dế Mèn là người như thế nào? - Vậy chúng ta nên đọc với giọng như thế nào? - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo đoạn và toàn bài, Chú ý giọng đọc phù hợp với tình tiết và diễn biến của câu chuyện * Hướng dẫn đọc phân vai - Bạn nào cho cô biết trong câu chuyện này gồm mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? - Vậy giọng đọc của các nhân vật sẽ thể hiện như thế nào? Bạn nào biết? - Phân vai cho HS đọc lại toàn bộ câu chuyện - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Thân hình chị bé nhỏ, lại gầy yếu quá, người bự những phấn như mới lột, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn, cánh yếu quá, lại chưa quen mở - HS lắng nghe - Mở sách - Một vài HS đọc - HS khác đọc thầm, theo dõi - HS trả lời - Dế Mèn kể lại hoàn cảnh khi gặp chị Nhà Trò - Đoạn 3 là lời của chị Nhà Trò - Tôi xoè hai càng ra bảo chị Nhà Trò : Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. - Hành động của Dế Mèn nói lên rằng Dế Mèn là người có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. - Giọng mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện sự bất bình của Dế Mèn khi biết chị Nhà Trò bị ăn hiếp. - HS đọc - Trong câu chuyện có 2 nhân vật. Đó là Dế Mèn và chị Nhà Trò + Dế Mèn: Dũng cảm, mạnh mẽ + Chị Nhà Trò: yếu ớt, đáng thương - Gọi 2HS đọc diễn cảm phân vai trước lớp 5 - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, luyện đọc trong nhóm - Lưu ý: Các thành viên trong nhóm giúp đỡ bạn đọc kém - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét ưu, khuyết điểm - Tuyên dương nhóm đọc tốt nhất, động viên, khuyến khích nhóm đọc chưa đạt 4. Củng cố, đặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những cá nhân, nhóm đọc tốt - Động viên, khuyến khích cá nhân - Làm việc theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét, bình bầu nhóm đọc tốt Tiết 7 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Học nề nếp hoạt động ngoài giờ I. Mục tiêu - Giúp HS có kiến thức về các nề nếp hoạt động ngoài giờ: xếp hàng, dồn hàng, dãn hàng trong các buổi chào cờ, sinh hoạt tập thể, tập thể dục giữa giờ. - Có ý thức khi tham gia các hoạt động ngoài giờ: nghiêm túc, trật tự II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, GV giới thiệu sơ lược về các HĐNG - GV nêu khái quát về HĐNG: Là các hoạt động diễn ra bên ngoài lớp học, ngoại khoá. - GV yêu cầu HS kể tên các hoạt động ngoài giờ có trong trường Tiểu học - GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý - Các hoạt động ngoài giờ có trong trường Tiểu học như: chào cờ đầu tuần, khai giảng, thể dục giữa giờ, các hoạt động tập thể, ngoại khoá, lao động, học luật an toàn giao thông . - GV hỏi HS: Ý thức khi tham gia các hoạt động ngoại khoá như thế nào? - GV nghe, nhận xét, chốt ý - Khi tham gia các buổi HĐNG (ngoại khoá) các em phải tuyệt đối nghiêm túc, không phá bĩnh, mất trật tự, nghịch ngợm. 2, Hướng dẫn các nền nếp hoạy động ngoài giờ lên lớp - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - Lắng nghe 6 GV: Trong khi tổ chức HĐNGLL các em phải thường xuyên phải xếp hàng, dãn hàng và dồn hàng - Vậy bạn nào nói cho cô cách xếp hàng? - GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý - GV hỏi: Một lớp sẽ xếp thành mấy hàng? - Khoảng cách giữa các bạn trong hàng như thế nào? - Khi dồn hàng, dãn hàng cần lưu ý điều gì? - GV: Khi dồn hàng, dãn hàng cần lưu ý không mất trật tự, không phá hàng, lộn xộn gây ảnh hưởng đến lớp khác 3, Củng cố - Khi tham gia các hoạt động ngoại khoá các em cần tuân thủ các quy định, nền nếp * Cho HS hoàn thành các loại VBT (nếu còn thời gian) - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (từ thấp đến cao), giống như khi xếp hàng ra vào lớp - 2 - Mỗi hàng caác nhau 1 cánh tay - HS trả lời Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng (Dạy 4B) Tiết 1 Toán Ôn tập Các số đến 100 000 I. Mục tiêu 1. Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong phạm vi 100 000 - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số - Nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức số - Luyện giảỉ toán có lời văn Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính 2. Kiến thức - Học sinh biết cách tính nhẩm, tính nhanh - Biết tính giá trị của biểu thức số - Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính 3. Thái độ - HS tham gia học tập tích cực, chủ động - Có ý thức rèn kĩ năng II, Đồ dùng 7 - SGK, SGV III, Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng Đặt tính rồi tính 7364 + 5428 6132 - 5307 - GV quan sát - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: 7364 6132 + – 5428 5307 ―—– ——– 12792 825 - Cho điểm 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu các bài tập 1,2,3 - Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức - GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý - Cho HS thực hiện lần lượt các bài tập BT1: Tính nhẩm - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn - Yêu cầu HS làm - Chữa bài 6000 + 2000 - 4000 = 4000 9000 - (7000 - 2000) = 4000 9000 - 7000 - 2000 = 0 12000 : 6 = 2000 21000 x 3 = 63000 9000 - 4000 x 2 = 1000 (9000 - 4000 ) x 2 = 10 000 8000 - 6000 : 3 = 6000 * Lưu ý HS cách thực hiện biểu thức khi chứa dấu ngoặc sẽ có kết quả khác với biểu thức thông thường dù hai biểu thức đều có các phép tính như nhau - 2HS lên bảng - HS dưới lớp làm vào vở nháp - HS nhận xét - Đối chiếu đáp án - Lắng nghe - HS đọc - HS nêu : Muốn tính giá trị của biểu thức ta thực hiện từ trái qua phải, nhân chia trước, cộng trừ sau. Nếu biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta thực hiện trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau. - 1 HS đọc - HS khác đọc thầm - Làm vào vở bài tập - Đối chiếu kết quả - HS lắng nghe, quan sát 8 - Lấy vd minh hoạ 2 biểu thức vừa làm - GV: Để củng cố thêm kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 chúng ta cùng bước sang BT2 BT2: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu BT - 1 HS nêu lại cách đặt tính - GV lắng nghe, nhận xét, chốt ý: Đặt tính sao cho các số ở cùng một hàng phải thẳng cột với nhau. - Yêu cầu HS làm vào VBT - Một vài HS lên bảng làm - Tổ chức nhận xét - GV nhận xét, chốt ý * Lưu ý HS khi thực hiện phép tính có nhớ nên cẩn trọng BT3: Tính giá trị của biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Một vài HS lên bảng làm - Tổ chức nhận xét - GV nhận xét, chốt ý * Lưu ý HS khi tính giá trị của biểu thức cần lưu ý các biểu thức có chứa dấu ngoặc a, 3257 + 4659 - 1300 = 6616 b, 6000 - 1300 x 2 = 3400 c, (70850 - 50230) x 3 = 61860 d, 9000 + 1000 : 2 = 9500 BT4: Tìm x (HS khá giỏi) - GV: Bài toán tìm x yêu cầu chúng ta đi tìm 1 thành phần nào đó chưa biết của phép tính - Yêu cầu HS làm vào vở - Một vài HS lên bảng làm - Tổ chức nhận xét - GV nhận xét, chốt ý a, χ+ 875 = 9936 χ = 9936 - 875 χ = 9061 χ - 725 = 8259 χ = 8259 + 725 χ = 8984 b, χ x 2 = 4826 - HS đọc - HS trả lời - HS làm vào VBT - HS lên bảng làm - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - HS đọc - HS làm vào VBT - HS lên bảng làm - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Đối chiếu kết quả - HS lắng nghe - HS làm vào vở - HS lên bảng làm - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Đối chiếu kết quả 9 χ = 4826 : 2 χ = 2413 χ : 3 = 1532 χ = 1532 x 3 χ = 4596 BT5 (HS khá giỏi): Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc ti vi. Hỏi trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi, biết số ti vi sản xuất mỗi ngày là như nhau? - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tóm tắt bài toán 4 ngày : 680 chiếc ti vi 7 ngày : ? chiếc ti vi - GV gợi ý : Muốn biết 7 ngày làm được bao nhiêu chiếc ti vi thì ta tìm số ti vi làm được trong 1 ngày - Yêu cầu HS làm - Gọi 1 HS lên bảng làm - Chữa bài Số ti vi nhà máy đó làm được trong 1 ngày là: 680 : 4 = 170 (chiếc) Số ti vi nhà máy đó làm được trong 7 ngày là: 170 x 7 = 1190 (chiếc) Đáp số: 1190 chiếc ti vi - Yêu cầu HS khá giỏi làm bằng cách khác - Thu vở, chấm nhanh 1 số bài - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm - Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị - HS làm vào vở - HS lên bảng làm - Đối chiếu kết quả - HS khá giỏi suy nghĩ làm bằng nhiều cách Tiết 2 Tập làm văn Thế nào là kể chuyện? I. Mục tiêu - Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn KC ( ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III) II. Đồ dùng dạy – học: 10 [...]... (1') - GV: Nhận xét tiết học - Giao BTVN - HS đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài - Số HS trai và số HS gái - Tất cả có bao nhiêu HS - 3 em nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - 1 em lên bảng - Nhận xét - Đối chiếu kết quả - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Lắng nghe - HS làm bài - Nhiều em nêu miệng kết quả - Nhận xét - Đối chiếu kết quả Tit 2 T nhiờn xó hi C quan vn ng I Mc tiờu - Nhn ra c quan vn... chi + Ngoan ngoón, l phộp, BT3: Hóy vit mt cõu núi v hot ng ca cỏc bn trong lp - Yờu cu HS lm - Gi HS tr li - HS lm - Bn Hoa ang hc bi - Bn Lan chi nhy dõy - Nhn xột 4, Cng c, dn dũ - Nhn xột tit hc - Giao BTVN Th sỏu, ngy 27 thỏng 8 nm 2010 Bui sỏng (Dy 2A) Tit 1 Toỏn - xi - một I, Mc tiờu : Giúp HS - Bớc đầu nắm đợc tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo Đề - xi - mét - Nắm đợc quan hệ giữa... HS lm bi tp vo trong v - Gi HS lờn bng lm - T chc nhn xột - GV nhn xột, ghi im - GV cht ý Túm tt Trai: 12 HS Gỏi: 23 HS Tt c: ? HS Gii Lp 2A cú tt c s hc sinh l: 12 + 23 = 35 (HS) ỏp s: 35 Hc sinh BT4: in ch s thớch hp vo ụ trng: 2 1 - Gi bng - Nhn xột bi bn - i chiu kt qu - HS quan sỏt - HS tr li ming - i chiu kt qu - Quan sỏt v suy ngh cỏch lm - HS lm - HS lờn bng lm - Nhn xột - i chiu ỏp ỏn 3 + 12... bỳt, gt chỡ, ty chỡ - tp th dc, vit, mỳa, hỏt, - HS k thờm: chu khú, siờng nng, li nhỏc - HS lng nghe - Mt HS c bi tp 3 - Lp theo dừi v c thm theo - Hu cựng cỏc bn vo vn hoa - Hu v cỏc bn - Vo vn hoa -Vn hoa tht p./ Cỏc bụng hoa rc r./ - Nhng bụng hoa ang khoe sc, to hng - Núi v cụ bộ Hu mun ngt mt bụng hoa - Theo em cu bộ trong tranh 2 s lm gỡ? - Ngn Hu li / khuyờn Hu khụng - GV: Khụng nờn ngt hoa... ai t nhn thy mỡnh cú kh nng m nhim chc v lp trng? - HS tr li * c: - GV hi: Hóy c ngi m em cho l phự hp? - HS c * B phiu (nu cn) - GV thu thp ý kin v i n kt lun - Giao nhim v cho lp trng mi 2, Bu lp phú, t trng, t phú - Tng t nh bu lp trng 3, Cụng b Ban cỏn s mi - Lp trng: - Lp phú: - T trng t 1; - T trng t 2: - T trng t 3: - T phú t 1: - T phú t 2: - T phú t 3: 4, Chng trỡnh vn ngh * * * Bui chiu... thế nào? - Yờu cu HS lm - GV nhận xét, chốt ý 43 20 + + 25 68 - Đối chiếu kết quả - 1 HS nêu yêu cầu của bài - t tớnh ri tớnh - 3 em nêu cách đặt tính - HS làm bài vào vở - 3 em lên bảng làm bài - Nhận xét 5 + - Đối chiếu kết quả 21 13 68 88 26 Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán - GV: Bài toán cho em biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán này sẽ giải nh thế nào? - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 1... Hoạt động của HS - Cả lớp làm bài vào bảng con - Mt HS lên bảng làm bài - Nhận xét - T chc nhn xột - GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện tập Bài 1: Tính - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS lắng nghe - HS đọc - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào bảng con - 2 HS thực hiện trên bảng - Nhận xét - Yêu cầu HS làm vào bảng con - Gọi HS lên bảng làm - Tổ chức nhận xét - GV nhận xét,... 16 dm - 2 dm = 14 dm 35 dm - 3 dm = 32 dm Bài 3.(Mẫu) - Yờu cu HS c bi - Yờu cu HS lm - L ý c lng khụng dựng thc bit di ca on thng - GV nhn xột, cht ý: Đoạn thẳng AB dài khoảng 9 cm Đoạn thẳng MN dài khoảng 12 cm 4 Củng cố dặn dò - Nhn xột tit hc - Dn dũ HS v nh hon thnh BT v chun b bi sau - HS nờu - HS t vch trờn thc ca mỡnh - V - Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp quan sát bài mẫu - HS lm bi vo v - 2... 22 + 45 34 56 78 - Gv chộp bi lờn bng - Yờu cu HS lm - Gi HS lờn bng lm - T chc nhn xột - GV: Qua vic lm cỏc bi tp cỏc con ó 21 - Quan sỏt - HS lm - HS lờn bng lm - Nhn xột cng c thờm v phộp cng trong phm vi 100 3 Cng c, dn dũ - Nhn xột tit hc - Dn HS v nh hon thnh bi tp (i vi HS cha hon thnh) v chun b bi sau - HS lng nghe - HS lng nghe Tit 2 Ting Vit* ễn tp: T v cõu I, Mc tiờu - Cng c thờm: + Lm... c - Gi 2 HS lờn bng - HS lờn bng t tớnh ri tớnh - HS di lp lm vo nhỏp 43 + 25 20 + 58 25 + 11 - T chc nhõn xột - Nhn xột - GV nhn xột, cht ý 43 20 25 + + + 25 58 11 - i chiu kt qu 68 78 36 3 Bi mi 3.1 Gii thiu bi - Lng nghe 3.2 Luyn tp - GV ghi tờn du bi lờn bng - Yờu cu HS ghi vo v - HS ghi tờn u bi vo v BT1: t tớnh ri tớnh a, 23 + 45 b, 66 + 12 c, 26 + 13 - GV chộp bi tp lờn bng - Quan sỏt - Yờu . bảng - Đối chiếu với kết quả - HS lắng nghe - HS viết - HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét - Đọc đồng thanh - HS làm vào vở - HS lên bảng làm -. GV - HS trả lời: đầu, mình, tay, chân… - HS lắng nghe - HS tự thực hiện - Bắp thịt và xương - Cả lớp thực hiện tại chỗ - HS trả lời - HS quan sát tranh -

Ngày đăng: 09/10/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS lờn bảng viết từ khú - HS dưới lớp viết vào nhỏp - Nhận xột - giao an 2010 - 2011
l ờn bảng viết từ khú - HS dưới lớp viết vào nhỏp - Nhận xột (Trang 3)
- Gọi 1HS lờn bảng làm - Chữa bài - giao an 2010 - 2011
i 1HS lờn bảng làm - Chữa bài (Trang 10)
- Cả lớp làm bài vào bảng con - Một HS lên bảng làm bài - Nhận xét - giao an 2010 - 2011
l ớp làm bài vào bảng con - Một HS lên bảng làm bài - Nhận xét (Trang 13)
- Gọi 1HS lên bảng làm - GV tổ chức nhận xét - GV nhận xét, chốt ý          Tóm tắt: - giao an 2010 - 2011
i 1HS lên bảng làm - GV tổ chức nhận xét - GV nhận xét, chốt ý Tóm tắt: (Trang 14)
- GV chốt ý: trường, lớp, bảng, phấn, sõn trường,   ghế   đỏ,   cõy,   cụ   giỏo,   học   sinh,  sỏch, vở, bỳt, chỡ... - giao an 2010 - 2011
ch ốt ý: trường, lớp, bảng, phấn, sõn trường, ghế đỏ, cõy, cụ giỏo, học sinh, sỏch, vở, bỳt, chỡ (Trang 22)
- GV nờu và viết bảng: 1dm - Yờu cầu HS đọc - giao an 2010 - 2011
n ờu và viết bảng: 1dm - Yờu cầu HS đọc (Trang 23)
4, Củng cố, dặn dũ - giao an 2010 - 2011
4 Củng cố, dặn dũ (Trang 23)
+ Yờu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con - giao an 2010 - 2011
u cầu vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w