1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 2010-2011

152 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Tuần 1 Soạn:23-08-2010 Tiết 1 Dạy: 24-08-2010 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: • Giúp học sinh : - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh : Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. - Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác. - Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.  Trọng tâm : Giới thiệu văn bản và phân tích Hồ Chí minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại • Chuẩn bị : Tư liệu : Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác. II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1/. ỔN ĐỊNH LỚP : Giới thiệu môn học, chương trình và kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh 2/ BÀI MỚI + Giới thiệu bài : Cuộc sống hiện đại đang từ ngày từng giờ lôi kéo, làm thế nào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Tấm gương về nhà văn hóa lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỷ XX sẽ là bài học cho các em. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt  HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - GV gọi HS đọc chú thích và hỏi : Em hiểu gì về tác giả ? (khó) Giới thiệu qua về tác giả. - GV hỏi xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý ? (HS dựa vào phần cuối văn bản phát biểu). Hỏi : Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác ? (HS nêu các cuốn sách đã đọc)  HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản GV : hướng dẫn đọc, hiểu chú thích và tìm bố cục. - GV nêu cách đọc (giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với Chủ tịch Hồ Chí Minh). GV đọc mẫu 1 lượt. - HS đọc theo chỉ định của GV - theo dõi bạn đọc, I- Giới thiệu: 1-Tác giả : Lê Anh Trà (Xem SGK) 2. Tác phẩm :Trích trong "Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị", nhân dịp 100 năm ngày sinh của bác Hồ II/Đọc, tìm hiểu văn bản I) Đọc, tìm hiểu chú thích : Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác. Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 1 nhận xét và sửa chữa cách đọc của bạn theo yêu cầu của GV. Chú thích : - GV : yêu cầu HS đọc thầm chú thích và kiểm tra việc hiểu chú thích qua một số từ trọng tâm : truân chuyên, Bộ Chính trị, thuần đức, hiền triết. - HS : Đọc thầm chú thích và trả lời cô theo yêu cầu. Bố cục văn bản : - GV : Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào ? thuộc loại văn bản nào ? vấn đề đặt ra ? - HS : làm việc độc lập phát hiện phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng. - GV : Văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung chính của từng phần ? - HS : suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài. 2- Chủ đề: Văn bản đề cập đến vấn đề : sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. 3- Bố cục : 2 phần : - Phần 1 : Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. - Phần 2 : những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.  HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn phân tích phần 1. * Bước 1 : Tìm hiểu phần 1 - GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi : - Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào ? (HS : suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản) Hỏi : Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hóa nhân loại ? HS : Thảo luận nhóm. Hỏi : Chìa khóa để mở ra kho tri thức nhân loại là gì ? Kể một số chuyện mà em biết ? (GV dựa vào cuốn những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch). Hỏi : Để khám phá kho tri thức ấy có phải chỉ vùi đầu vào sách vở hay phải qua hoạt động thực tiễn ? + Động lực nào giúp Người có được những tri thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản minh họa cho những ý các em đã trình bày. HS : Dựa vào văn bản đọc dẫn chứ . Hỏi : Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh ? III/. PHÂN TÍCH : 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm ra đường cứu nước hồi đầu thế kỷ. + Năm 1911 rời bến Nhà Rồng + Qua nhiều cảng trên thế giới + Thăm và ở nhiều nước. - Cách tiếp thu : nắm vững phương tiện giao tiếp và ngôn ngữ. - Qua công việc lao động và học hỏi. - Động lực : Ham hiểu biết, học hỏi, tìm hiểu : + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng. + Làm nhiều nghề. Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 2 HS : Thảo luận. (GV bình về mục đích ra nước ngoài của Bác → hiểu văn học nước ngoài để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc .) Hỏi : Kết quả Hồ Chí Minh đã có được vốn tri thức nhân loại ở mức như thế nào ? và theo hướng nào ? Hỏi : Theo em điều kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó ? Vai trò của câu này trong toàn văn bản ? + Đến đâu cũng học hỏi. ⇒ Hồ Chí Minh là người thông minh, cần cù, yêu lao động. - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức : + Rộng : Từ văn hóa phương Đông đến phương Tây. + Sâu : Uyên thâm. Nhưng tiếp thu có chọn lọc. Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhưng phê phán những mặt tiêu cực. ⇒ Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc.  HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn luyện tập,củng cố - HS : Thảo luận nhóm phát hiện câu văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở ra vấn đề → lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh . Hỏi : Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? * Luyện tập : GV chốt lại cách lập luận của đoạn văn đầu gây ấn tượng và thuyết phục. * Củng cố, hướng dẫn học ở nhà Tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị phần 2, 3 cho tiết học sau. 3/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - . Đọc và tìm hiểu phần 2, chuẩn bị tiết học sau - Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ. - Soạn bài : Câu 2,3 (sgk/8 ) III- RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 1 Soạn: Tiết 2 Dạy: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TT) (Lê Anh Trà) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Như yêu cầu tiết 1  Trọng tâm: Phân tích những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh và tìm hiểu những yếu tố nghệ thuật trong văn bản làm nỗi bật vẽ đẹp Hồ Chí minh.  Chuẩn bị : Như tiết 1 Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 3 II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1/. BÀI CŨ : a- Cho biết chủ đề của văn bản “ Phong cách Hồ Chí minh” ? => ý 2, mục II , tiết 1 b- Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hóa nhân loại như thế nào ?=> y 1, phần III, tiết 1 2/ BÀI MỚI Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới . Chúng ta tiếp tục phân tích những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt  HOẠT ĐỘNG 1 : Phân tích phần 2 - GV : Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản trên nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh ? (Bác hoạt động ở nước ngoài). - GV : Phần văn bản sau nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ? (đọc và cho biết điều đó ?). - HS : Phát hiện thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước sau khi đã đọc. - GV : Khi trình bày những nét đẹp tổng lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phương diện cơ sở nào ? - HS : Chỉ ra được 3 phương diện : nơi ở, trang phục, ăn uống. - GV : Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào ? Hỏi : Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả như thế nào ? Biểu hiện cụ thể. - HS : Quan sát văn bản phát biểu. Hỏi : Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào ? Cảm nhân của em về bữa ăn với những món đó ? - HS : Thảo luận phát biểu dựa trên văn bản để đi đến nhận xét: Một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương đông Hỏi :Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giựa giản dị và thanh cao ? - HS : Thảo luận nhóm Hỏi : Qua trên em cảm nhân được gì về lối sống của Hồ Chí Minh ? HS : Thảo luận. 2. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh a- Nơi ở và làm việc : nhỏ bé , đơn sơ,mộc mạc : Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị. b-Trang phục giản dị : Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ. c- Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dị. ⇒ Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị. => Cách sống giản dị , đạm bạc của Hồ Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng => Lối sống của Bác là sự kết thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hóa dân tộc và mang nét đẹp của thời đại là gắn bó với nhân dân. => Lối sống của Bác không phải là lối sống tự khắc khổ hoặc tự thần thánh hoá làm cho khác đời. Đây là cách sống có Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 4 Hỏi : Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng). - HS : Đọc lại "và người sống ở đó → hết". Hỏi : Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc thế kỷ 15. Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết như thế nào ? - HS : Thảo luận tìm ra nét giống và khác. + Giống : Giản dị thanh cao + Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân. Hỏi : Bình và đưa những dẫn chứng về việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh . văn hoá xuất phát từ quan niệm thẩm mĩ “ Cái đẹp là cái giản dị tư nhiên”  HOẠT ĐỘNG 2 : Ứng dụng liên hệ bài học và tổng kết - GV : Giảng và nêu câu hỏi : Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hóa trong thời kỳ hội nhập hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ gì ? HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể. Hỏi : Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hòa nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về việc đó ? HS : Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại. Tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hóa. GV : Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hóa và phi văn hóa ? HS : Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến GV : Chốt lại : - Vấn đề ăn mặc - Cơ sở vật chất - Cách nói năng, ứng xử. Vấn đề vừa có ý nghĩa hiện tại, vừa có ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh nhắc nhở : - Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có con người mới XHCN. Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết (di chúc). Các em hãy ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. GV cho HS đọc và ghi nhớ trong sgk và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản. 3. Ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh. - Trong việc tiếp thu nhân loại ngày nay có nhiều thuận lợi : giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa hiện đại. - Nguy cơ : Có nhiều luồng văn hóa tiêu cực phải biết nhận ra độc hại. IV/TỔNG KẾT: Ghi chớ (SGK/8) 1- Nghệ thuật : -Kết hợp kể và bình luận -Chọn lọc chi tiết tiêu biểu -So sánh có ấn tượng -Lập luận thuyết phục 2- Nội dung Vẽ đẹp Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa: -Truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại -Thanh cao và giản dị. Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 5  HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập toàn bài. - HS kể, GV bổ sung. - Gọi HS đọc. - GV hát minh họa. *. LUYỆN TẬP 1. Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác. 2. Đọc thêm : Hồ Chí Minh . 3. Hát minh họa "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người". 4/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Yêu cầu HS thuộc ghi nhớ trong SGK. - Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ. - Soạn bài : Các phương châm hội thoại. III- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 3 Soạn: Dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: • Giúp học sinh : - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.  Trọng tâm :Trọng tâm luyện tập thực hành 2 phương châm.  Chuẩn bị: Đồ dùng thiết bị : bảng phụ, các đoạn hội thoại. II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1/ ỔN ĐỊNH LỚP 2/ KIỂM TRA : Sự chuẩn bị sách, tập của học sinh 3/ BÀI MỚI: Giới thiệu nội dung , phương pháp học tập phần tiếng việt Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt  HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu phương châm về lượng. - GV : Giải thích : Phương châm. + Gọi HS đọc đoạn đối thoại ở mục (1) + Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi SGK ; Câu hỏi của Ba đã mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không ? (GV gợi ý HS : bơi nghĩa là gì ?) - HS : Đọc ví dụ : Trả lời, giải thích vì sao ? - GV giảng, chốt lại I/BÀI HỌC : 1/. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG 1. Ví dụ SGK : a) Ví dụ 1/8 : Đoạn đối thoại - Bơi : di chuyển trong nước và trên mặt nước bằng cử động của cơ thể. - Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết → 1 địa Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 6 Hỏi : Rút ra bài học gì trong giao tiếp ? - HS : Thảo luận rút ra nhận xét. - GV : Gọi HS đọc ví dụ 2. Vì sao truyện lại gây cười ? - HS đọc truyện, suy nghĩ tìm ra 2 yếu tố tạo cười. Hỏi : Lẽ ra anh "lợn cưới" và anh "áo mới" phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiểu biết điều cần hỏi và trả lời ? Hỏi : Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét về việc thực hiện tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? GV : Từ ví dụ 1& 2 , rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp ? → Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. điểm cụ thể. ⇒ Cần nói nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp. b) Ví dụ 2/9 : Lợn cưới áo mới - Truyện cười vì 2 nhân vật đều nói thừa nội dung. Khoe lợn cưới khi đi tìm lợn, khoe áo mới, khi trả lời người bạn đi tìm lợn. → Anh hỏi : bỏ chữ "cưới" Anh trả lời : bỏ ý khoe áo. 2. Kết luận : p/c về lượng Cần nói có nội dung, đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa .  HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu phương châm về chất -HS đọc ví dụ SGK/9 ( Quả bí khổng lồ) -GV:Truyện cười phê phán điều gì ? -HS : Suy nghĩ trả lời phương pháp người nói sai sự thật. -GV : đưa ra tình huống : Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không ? Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh điều gì ? -HS : Thảo luận rút ra kết luận. -GV : Khái quát 2 nội dung → gọi HS đọc ghi nhớ. II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT: 1. Ví dụ a) Ví dụ a : SGK/9 - Truyện phê phán những người nói khoác, sai sự thật. b) Ví dụ b : GV đưa ra tình huống. 2. Kết luận : p/c về chất Nói những thông tin có bằng chứng xác thực. Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng  HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1/10 : - HS : Đọc bài tập - GV : Tổ chức cho HS hướng vào 2 phương châm vừa học để nhận ra lỗi. Hai nhóm, mỗi nhóm làm 1 ví dụ. - HS : làm theo yêu cầu. - Lỗi ở phương châm nào ? Từ nào vi phạm ? Bài 2 /10,11: - Xác định yêu cầu : điều từ cho sẵn vào chỗ trống. II/. LUYỆN TẬP : Bài 1/10 : - Ví dụ a : Sai phương châm về lượng. Thừa từ : nuôi ở nhà Vì "gia súc" vật nuôi trong nhà. - Ví dụ b : Tương tự. Loài chim : bản chất có 2 cánh nên cụm từ sau thừa. Bài 2/10,11 : a. Nói có sách mách có chứng Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 7 - Gọi HS lên bảng (2 em). - GV cho HS nhận xét và kết luận Bài 3/11 : Truyện cười: Có nuôi được không - Xác định yêu cầu bài tập. - Yếu tố gây cười ? - Phân tích lô gíc ? → phương châm nào vi phạm ? Bài 4/11 : Thảo luận tại lớp - HS đọc và xác định yêucầu bài tập - Vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạy như vậy? Bài 5/11 : - HS : Phát hiện các thành ngữ không tuân thủ phương châm về chất. - Gọi 3 em lên bảng mỗi em giải nghĩa 2 thành ngữ. b. Nói dối c. Nói mò d. Nói nhăng nói cuội e. Nói trạng. ⇒ Vi phạm phương châm về chất. Bài 3/11 Vi phạm phương châm về lượng . (Thừa câu hỏi cuối). Bài 4/11 : a. Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn. b. Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ. Bài 5/11 : - Các thành ngữ liên quan đến phương châm về chất. - Ăn đơm nói chặt : vu khống đặt điều. - Ăn ốc nói mò : Vu khống, bịa đặt. - Cãi chày cãi cối : Cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ. - Khua môi múa mép. 4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - GV chốt lại các vấn đề 2 phương châm hội thoại. - Giao bài tập : Tập đặt các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm hội thoại trên. - Chuẩn bị bài : Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. C-RÚT KINH NGHIỆM: Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 8 Tiết 4 Soạn: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT Dạy: TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: • Giúp học sinh : - Biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng ngoài trình bày, giới thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật. - Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.  Trọng tâm : Làm bài tập chỉ ra yếu tố trong bài thuyết minh.  Đồ dùng thiết bị : - Các bài tập : Đoạn văn bản. - Các đề tập làm văn, bảng phụ, đèn chiếu II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I/ ỔN ĐỊNH LỚP 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ ? Cho biết khái niệm và đặc điểm của mỗi kiểu văn bản : Thuyết minh ? Lập luận ?(mỗi ý 5đ) - Thuyết minh : trình bày những tri thức khách quan phổ thông bằng cách liệt kê. … - Lập luận : các biện pháp nêu luận cứ để rút ra kết luận, suy luận từ cái đã biết → chưa biết 3/ BÀI MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt  HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn văn bản thuyết minh. -GV : Cho HS trả lời câu hỏi sgk/12. -Tính chất: Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,nguyên nhân của sự vật , hiện tương…bằng phương pháp trình bày , giải thích. -Mục đích:Làm rõ về đối tựong thuyết minh -Phuơng pháp: Định nghĩa, ví dụ, so sánh, liệt kê, chứng minh, giải thích, phân tích . I/ Ôn văn bản thuyết minh 1- Tính chất 2- Mục đích 3- Phương pháp  HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - HS đọc văn bản làm mẫu và hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi SGK/12 : -GV :Văn bản thuyết minh vấn đề gì ? Có cung cấp được tri thức khách quan không ? Có trừu tượng không? Phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? Có sử dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nào ? II- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1. Ví dụ : Hạ Long - đá và nước - Vấn đề thuyết minh : Sự kì lạ của Hạ Long. - Phương pháp thuyết minh : Kết hợp giải thích những khái niệm, Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 9 - HS : Tr li : vn H Long - s kỡ l ca ỏ v nc vn tru tng bn cht ca sinh vt. - GV : S kỡ l ca H Long cú th thuyt minh bng cỏch no ? Nu ch dựng phng phỏp lit kờ : H Long cú nhiu nc, nhiu o, nhiu hang ng l lựng ó nờu c "s kỡ l" ca H Long cha ? - HS : Tho lun : cha t c yờu cu ú nu ch dựng phi hp lit kờ. - GV:Tỏc gi hiu s kỡ l ny l gỡ ? Tỏc gi gii thớch nh th no thy s kỡ l ú ? HS : a cỏc ý gii thớch. GV : Sau mi ý a ra gii thớch v s thay i ca nc, tỏc gi lm nhim v gỡ ? (Thuyt minh, lit kờ miờu t s bin i l trớ tng tng c ỏo). - GV : Tỏc gi ó trỡnh by c s kỡ l ca H Long cha ? Phng phỏp no ó c tỏc gi s dng ? - GV : vn thuyt minh nh th no thỡ c s dng lp lun i kốm ? - HS : Tho lun nhúm. -GV:Nhn xột cỏc dn chng, lớ l trong vn bn trờn ? (Xỏc thc) yờu cu lý l + dn chng ? -GV:Gi s o ln ý di "khi chõn tri ng ụng ." lờn trc trong thõn bi cú chp nhn khụng ? Nhn xột v cỏc c im cn thuyt minh ? s vn ng ca nc. - "S sỏng to ca nc" lm cho ỏ sng dy linh hot, cú tõm hn. + Nc to nờn s di chuyn . + Tựy theo gúc v tc di chuyn. + Tựy theo hng ỏnh sỏng ri vo chỳng. + Thiờn nhiờn to nờn th gii bng nhng nghch lý n l lựng. Thuyt minh kt hp cỏc phộp lp lun v cỏc bin phỏp ngh thut nhõn hoỏ , tng tng. 2. Kt lun (ghi nh) a- Mun cho vn bn thuyt minh c sinh ng, hp dn, ngi ta vn dng thờm mt s bin phỏp ngh thut nh k chuyn,t thut, i thoi theo li n d, nhõn húa hoc cỏc hỡnh thc vố, dõn ca b- b- Cỏc bin phỏp ngh thut cn c s dng thớch hp , gúp phn lm ni bt c im ca i tng v gõy hng thỳ cho ngi c. HOT NG 3 : Hng dn luyn tp Bi 1/14 : HS c vn bn v tr li cõu hi sgk/15 a-Vn bn thuyt minh c th v rui xanh (sinh sn,tỏc hi, ớch li), Thuyt minh bng phng phỏp phõn loi, phõn tớch, cho vớ d. *Giỏo dc mụi trng ?Theo em đ ợc biết ruồi là loài côn trùng gây a/h nhiều đến vấn đề môi tr ờng-vậy em có sáng kiến gì để diệt trừ đ ợc ruồi không? b- Cỏc bin phỏp ngh thut ó s dng l: K chuyn, i thoi, t thut,nhõn húa loi vt c- Cỏc bin phỏp ngh thut lm tng thờm tớnh khỏch II./ LUYN TP : Bi 1/14 : Ngc Hong x ti rui Xanh. a-i tng,tớnh cht thuyt minh, phng phỏp thuyt minh b- S dng bin phỏp ngh thut v tỏc dng ca nú Bi 2/15 : Gi ý -on vn thuyt minh ting chim cỳ kờu gn vi hi c tui th da vo tri thc mụn sinh hc Ng vn 9 - Trn ng Tỏ - THCS Thng Nht Trang 10 [...]... phúc nhưng chịu nỗi oan khuất , số phận đầy bi kịch 3- Vũ Nương được giải oan a- Yếu tố ảo: Phan Lang vào động rùa của Linh phi gặp Vũ Nương, được sứ giả của Linh Phi đưa về dương thế Vũ Nương hiện về bến Hoàng giang lunh linh kì ảo b- Yếu tố thực: Địa danh, thời điểm,lịch sử, trang phục, mĩ nhân… => Sự kết hợp giữa ảo và thực làm cho thế giới kì ảo trở nên gần với cuộc đời Trang 31 +Có lẽ không thể... mới hiểu khi vợ chết chứ không phải đợi đến khi Phan là vợ mình bị oan.Phan Lang là người cùng Lang về kể làng với Vũ Nương do cứu mạng thần rùa H? Vậy em cần điều chỉnh như thế nào? Linh Phi vợ vua Nam Hải nên khi chạy nạn - TS nghe Phan Lang kể gặp Vũ Nương bèn lập chết đuối ở biển đã được Linh Phi cứu Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 36 ... tranh hạt nhân? a- Xác định thời gian cụ thể b- Đưa ra số liệu đầu đạn hạt nhân c- Đưa ra những tính toán lí thuyết d- Cả a, b, c đều đúng trong hệ mặt trời b-Chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỷ người c-Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại li trí loài người, lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hóa d-Chúng ta có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân và đấu tranh... bị oan không thanh minh nổi, bà chi tiết? con hàng xóm bênh vực chẳng ăn thua gì, - Sau chi tiết: Vũ Nương bị oan… nàng bèn gieo mình xuống sông tự vẫn H? Sau khi thêm chi tiết vào, em thấy các sự việc Sau khi vợ chết một đem trương Sinh cùng nêu ra đã hợp lí chưa? con trai ngồi bên ngọn đèn , đứa con chỉ - Chi tiết: TS nghe Phan Lang kể, biết vợ mình bị chiếc bóng trên tường và nói đó là người oan... hiểu tác hại của chiến tranh hạt nhân, nhiệm vụ đấu tranh ● Chuẩn bi: -Tranh ảnh tư liệu về chiến tranh hạt nhân - Học sinh soạn bài - bảng thảo luận nhóm II-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1- Ổn định lớp 2 -Bài cũ : a- Trình bày hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? - HS trả lời ý 3,4 mục II, tiết 6 (6 điểm) b- Cảm nhận của em về nguy cơ chiến tranh hạt nhân? - HS trả... được chàng Trương Sinh cưới làm vợ Gia đình đang êm ấm hạnh phúc thì chàngTrương phải rời nhà đi lính.Khi trở về nghe theo lời của đức con ngây thơ,Trương Sinh nghi ngờ vợ phản bội Vũ Nương không tự minh oan được, bèn trẩm mình tư vận - Một đêm bé Đản chỉ bóng chàng trên vách gọi là cha, TSinh hiểu được nỗi oan của vợ.Cùng làng với nàng , có người tên là Phan Lang đến mách bảo cho Trương Sinh biết việc... tiễn chồng đi lính nàng không trông mong vinh hiển mà chỉ cầu bình an trở về ⇒ nỗi khắc khoải nhớ nhung c-Khi xa chồng : thủy chung, buồn nhớ → đảm đang, tháo vát thủy chung hiếu nghĩa (lo toan ma chay việc nhà chồng chu đáo) d-Khi bị chồng nghi oan : Phân trần, đau đớn , thất vọng, tuyệt tự ⇒ Vũ Nương xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang tháo vát, hiếu thảo, thủy chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia... nhân” - Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình III Tổng kết : 1 Hình thức, nghệ thuật - Văn bản nhật dụng - Bài viết giàu sức thuyết phục bởi lập luận chặt chẽ, chứng cứ đa dạng, xác thực, cụ thể, cách nói thông minh đầy trí tuệ và giàu nhiệt tình 2 Nội dung : Thể hiện nguy cơ sự tốn kém phi lí của cuộc chiến tranh hạt nhân Kêu gọi mọi người đấu tranh cho một... GIẢNG DẠY: I Ổn định lớp : II Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 5 phút) - Giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp có mối quan hệ như thế nào? - Từ ngữ xưng hô và tình huống giao tiếp có mối quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ =>Căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô phù hợp III Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách dẫn... luận : Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (quan hệ) HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu phương châm cách thức - Ví dụ 1/21: HS đọc 2 thành ngữ (sgk/21) - Ý nghĩa của 2 thành ngữ ? Hỏi :Cách nói đó ảnh hưởng n t n đến giao tiếp ? (Người nghe khó tiếp nhận nội dung truyền đạt) -Ví dụ 2/22: HS đọc và thảo luận -Nếu “ông ấy” bổ nghĩa cho từ “ Truyện ngắn”? => tác giả truyện ngắn đang nói . Luận điểm: a- Chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ đang đe dọa loài người và sự sống trên trái đất, b-Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ chiến tranh là nhiệm vụ cấp. chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết → 1 địa Ngữ văn 9 - Trần Đăng Tá - THCS Thống Nhất Trang 6 Hỏi : Rút ra bài học gì trong giao tiếp ? - HS : Thảo luận

Ngày đăng: 30/09/2013, 05:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Chuẩn bị: Đồ dựng thiết bị: bảng phụ, cỏc đoạn hội thoại. - GIAO AN 2010-2011
hu ẩn bị: Đồ dựng thiết bị: bảng phụ, cỏc đoạn hội thoại (Trang 6)
-Cỏc đề tập làm văn, bảng phụ, đốn chiếu - GIAO AN 2010-2011
c đề tập làm văn, bảng phụ, đốn chiếu (Trang 9)
-GV ghi những từ đú lờn bảng. - GIAO AN 2010-2011
ghi những từ đú lờn bảng (Trang 46)
IV. Cấp độ khỏi quỏt nghĩa từ ngữ: - GIAO AN 2010-2011
p độ khỏi quỏt nghĩa từ ngữ: (Trang 87)
HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - GIAO AN 2010-2011
HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG (Trang 87)
w