1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 2010-2011

294 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 Học kỳ 1 Tuần 1 Bài 1 Tiết 1: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Thấy đợc tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2.Kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu văn bản, nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác. Từ đó, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: Đọc t liệu, soạn bài, máy tính xách tay, băng hình về Hồ Chí Minh chân dung một con ngời. 2.Học sinh: Soạn bài, su tầm những câu thơ, mẩu chuyện viết về lối sống của Bác. C.Phơng pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, kỹ thuật học theo góc D.Tiến trình hoạt động dạy học: 1.Tổ chức lớp:(thời gian:1 phút) Ngày dạy Lớp 9A2 Sĩ số Vắng: Ngày dạy Lớp 9A7 Sĩ số Vắng: 2.Kiểm tra: SGK và vở soạn của học sinh. :(thời gian:5 phút) Lớp 9A2: Lớp 9A7: 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Mục tiêu: tạo tâm thế định hớng chú ý cho học sinh - Phơng pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 1phút. Tháp Mời đẹp nhất bông sen, Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Nguyễn Thị Ngọt 1 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 Bác Hồ - hai tiếng ấy thật vô cùng gần gũi và thân thơng đối với mỗi ngời dân Việt Nam. Chúng ta vô cùng tự hào vì Tổ quốc ta, nhân dân ta, non sông đất nớc ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch. Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà Ngời còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Vậy phong cách đó nh thế nào cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt *Hoạt động 2: Giới thiệu chung: -Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các nét chính về tác giả, tác phẩm. -Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện, thuyết trình. -Thời gian: 3phút. ? Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết tác giả và xuất xứ của tác phẩm. *Hoạt động 3: Đọc- Hiểu văn bản: -Mục tiêu:Nắm đợc cách đọc văn bảnvà hiểu đợc con đờng hình thành nhân cách Hồ Chí Minh và vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của HCM. -Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi, thuyết trình, đọc sáng tạo, tái hiện hình tợng, kỹ thuật học theo góc. -Thời gian: 25 phút. G/v hớng dẫn h/sinh đọc: -Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết. Toàn bài đọc với giọng điệu ngợi ca, tự hào. - GV: đọc mẫu một đoạn, hai HS đọc tiếp đến hết bài. - Nhận xét cách đọc. ? Em hãy giải nghĩa các từ: -Phong cách? - Bất giác ?( Cử chỉ, hành động cảm xúc, ý nghĩ chợt đến) thình lình ngoài ý định.( một cách tự nhiên, ngẫu nhiên không dự định trớc). -Đạm bạc?(Sự ăn uống) chỉ có mức tối thiểu những thức cần thiết, không có những thức ăn ngon đắt tiền. (TĐTV/1992).( sơ sài, giản dị, không cầu kỳ bày vẽ). ? Theo em văn bản trên thuộc kiểu loại văn bản nào. ? Hãy trình bày những hiểu biết của em về văn bản nhật dụng. ? Tính nhật dụng của văn bản này thể hiện nh thế nào. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Lê Anh Trà 2. Văn bản: Viết năm 1990-Trích từ bài viết: Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam của Lê Anh Trà. II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: SGK/7 3. Kiểu loại văn bản - Văn bản nhật dụng. - Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ Nguyễn Thị Ngọt 2 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 - Chủ đề về sự hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bài học này không chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu dài, bởi lẽ, việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM là việc làm thiết thực, thờng xuyên của ngời VN, nhất là đối với thế hệ trẻ. ? Xác định phơng thức biểu đạt chính của văn bản. ? Theo em văn bản viết ra nhằm mục đích gì. Trình bày cho ngời đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh). ? Văn bản có thể chia làm mấy phần. Nêu ý chính của mỗi phần. - Giáo viên sử dụng kỹ thuật học theo góc. - Chia lớp làm 3 góc: Góc1: Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời hoạt động cách mạng và lối sống của Bác. Góc 2: Xem videoclip Hồ Chí Minh- Chân dung một con ngời. Góc 3: Cảm nghĩ của em về Bác. ? Chủ tịch Hồ Chí Minh có một vốn tri thức văn hoá nh thế nào? - Vốn trí thức văn hoá của Chủ Tịch Hồ Chí Minh rất sâu rộng ( ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc, nhân dân thế giới , văn hoá thế giơí sâu sắc nh Bác.) ? Nhờ đâu Ngời có đợc vốn tri thức văn hoá ấy? - Nhờ Bác đã dày công học tập , rèn luyện không ngừng suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân. - GV: Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài: Pháp,Anh, Nga đó là công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất để tìm hiểu và giao lu văn hoá với các dân tộc trên thế giới. ? Em hiểu thế nào là nhào nặn. - Đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo. ? Bác đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nớc ngoài nh thế nào. gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Phơng thức nghị luận(TS+BC+NL). 4. Bố cục: 2 đoạn: - Phần 1: Từ đầu đến hiện đại Con đờng hình thành vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Hồ Chí Minh. - Phần 2: Còn lại - Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh. 5.Phân tích: a) Con đờng hình thành phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh. *Vốn tri thức văn hoá rất sâu rộng. - Đi nhiều nơi , tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc trên thế giới. - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài, - Làm nhiều nghề. - Đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu. - Tiếp thu cái hay, cái đẹp nhào nặn thành văn hoá Việt Nam. - Ngời tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài. - Không chịu ảnh hởng một cách thụ động. -Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, phê phán những hạn chế tiêu cực. Nguyễn Thị Ngọt 3 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 ? Vậy điều kì lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? - GV: Nói cách khác: Sự độc đáo, kì lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà những phong cách rất khác nhau, thống nhất trong một con ngời Hồ Chí Minh đó là truyền thống và hiện đại, Phơng Đông và Phơng Tây , xa và nay, dân tộc và quốc tế , vĩ đại và bình dị Một sự kết hợp thống nhất và hài hoà bậc nhất trong lịch sử, dân tộc từ xa đến nay. Một mặt tinh hoa Hồng Lạc đúc nên Ngời, nhng mặt khác tinh hoa nhân loạicũng góp phần làm nên phong cách HCM. ? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả ở đoạn văn trên. ? Theo em cách viết đó đem lại hiệu quả gì cho bài viết này. ? Từ đó, em hiểu vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì. ?* Qua tìm hiểu về con đờng hình thành phong cách HCM, em có suy nghĩ gì về phong cách của Ngời? - GV: Chúng ta thấy vốn tri thức văn hoá của HCM thật là uyên thâm, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân dân thế giới, văn hoá thế giới nh Bác Hồ. Nhng đó không phải là trời cho một cách tự nhiên mà nhờ thiên tài, nhờ Bác đã dày công học tập rèn luyện không ngừng trong suốt bao nhiêu năm, suốt cuộc đời hoạt động đầy gian truân . Vì vậy, HCM không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới (Bác đợc UNESCO phong tặng danh hiệu này năm 1990). - GV liên hệ thực tế hội nhập văn hoá của nớc ta hiện nay. *Hoạt động 4: Luyện tập. -Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn các kĩ năng cho học sinh. -Phơng pháp: Vấn đáp. -Thời gian: 5 phút. ? Qua tìm hiểu về con đờng hình thành phong cách Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ gì về sự hội nhập thế giới hiện nay của thế hệ trẻ. *Hoạt động 5: Củng cố - Hớng dẫn. -Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức và định hớng học ở - Tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc.(tiếp thu văn hoá nhân loại nhng không hề làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc). => ảnh hởng quốc tế + gốc văn hoá dân tộc = nhân cách Việt Nam. + Kể, kết hợp bình luận, so sánh, liệt kê. => Đảm bảo tính khách quan, khơi gợi cảm xúc tự hào, tin tởng cho ngời đọc. => Sự kết hợp hài hoà, thống nhất giữa dân tộc và nhân loại, giữa truyền thống và hiện đại tạo nên một nhân cách rất VN, rất phơng Đông nhng cũng rất mới, rất hiện đại. *Luyện tập: - Học tập Bác thế hệ trẻ chúng ta sẽ tiếp thu những cái hay, cái đẹp của văn hoá thế giới, đồng thời phải biết phê phán cái tiêu cực trái với thuần phong mĩ tục của dân tộc Việt Nam, giữ đợc bản sắc văn hoá dân tộc. Nguyễn Thị Ngọt 4 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 nhà cho học sinh. -Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình. -Thời gian: 5 phút. + Củng cố: ? Cốt lõi của phong cách văn hoá HCM đợc nói tới trong văn bản này là gì. A. Là sự hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nớc trên thế giới. B. Là một lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam. C. Là sự giản dị, gần gũi. D. Là vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loạị. ? Em hiểu từ phong cách trong Phong cách Hồ Chí Minh là nh thế nào. + Hớng dẫn về nhà: - Nắm chắc nội dung đã học. - Tìm đọc những mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác Hồ. - Chuẩn bị tiếp phần còn lại. - Đáp án: D. Là vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loạị. - Là nét riêng trong phong cách sống và sinh hoạt của Bác. Tiết 2: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp) - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Tiếp tục giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. 3.Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác. Học sinh có ý thức tu dỡng, học tập và rèn luyện theo gơng Bác. B.Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Giáo viên: Tranh ảnh về nơi ở và làm việc của Bác. Nguyễn Thị Ngọt 5 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 2.Học sinh: Những bài thơ, mẩu chuyện lối sống của Bác. C.Phơng pháp: - Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp D.Tiến trình hoạt động dạy học: 1.Tổ chức lớp:(thời gian: 1 phút) Ngày dạy lớp 9A2 Sĩ số Vắng: Ngày dạy lớp 9A7 Sĩ số Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ: :(Thời gian: 5 phút) ? Phân tích vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -Mục tiêu: tạo tâm thế định hớng chú ý cho học sinh, liên kết với nội dung kiến thức của tiết một chuyển ý sang tiết hai. -Phơng pháp: Thuyết trình. -Thời gian: 1phút. Sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đạị đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi, thúc giục mỗi ngời chúng ta trong cuộc sống hằng ngày. Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gơng sáng ngời của Bác để học theo phong cách sống và làm việc của Ngời. Vậy vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của HCM là gì ? Phần còn lại trong tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc điều đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (tiếp). -Mục tiêu: học sinh hiểu đợc vẻ đẹp trong lối sống sinh hoạt của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao. -Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi, thuyết trình, đọc diễn cảm, tái hiện hình tợng -Thời gian: 28 phút. - Học sinh đọc đoạn 2 ?Tác giả đã giới thiệu phong cách sinh hoạt của Bác Hồ thể hiện rõ ở lối sống. Vậy lối sống của Bác có gì gây ấn tợng mạnh mẽ đối với chúng ta. - Là một vị chủ tịch nớc nhng Bác Hồ lại có một lối sống vô cùng giản dị. ? Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phơng Đông của Bác Hồ đợc biểu hiện nh thế nào? - GV: Đó là nơi ở , nơi làm việc ,là trang phục, t trang ,là bữa ăn hàng ngày của Hồ Chí Minh -Một vị Chủ tịch nớc, một vị lãnh tụ tối cao. Nơi ở và nơi làm việc : ngôi nhà sàn nhỏ bằng gỗ, chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, đồ đạc mộc mạc, đơn sơ. Trang phục hết sức giản dị:quần áo bà ba I. Giới thiệu chung: II. Đọc - Hiểu văn bản: 5.Phân tích: (Tiếp) a)Con đờng hình thành phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh b) Vẻ đẹp trong phong cách sống và sinh hoạt của Bác: + Bác có lối sống vô cùng giản dị: - Nơi ở, nơi làm việc:đơn sơ - Trang phục hết sức giản dị - T trang ít ỏi - Ăn uống đạm bạc. Nguyễn Thị Ngọt 6 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 nâu,chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp. T trang ít ỏi: chiếc va va li con với bộ quần áo, vài vật kỷ niệm. ă n uống đạm bạc. Những món ăn không cầu kì : Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa.(Nhữngmón ăn bình dị, quen thuộc gần gũi với mọi ngời dân Việt Nam, những món ăn giản dị thân thơng, đậm hơng sắc quê nhà. ?* Có ý kiến cho rằng lối sống của Bác là lối sống khắc khổ của các vị tu hành ? Hãy cho biết ý kiến của em. (Vì sao có thể nói Bác sống giản dị nhng rất thanh cao). ? Tại sao tác giả có thể khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác? - Sự bình dị gắn với thanh cao. Tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi - Sống thanh bạch giản dị, thể xác không phải gánh chịu ham muốn bệnh tật. ? Vậy vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác là gì. ? Nét đẹp trong phong cách sống và sinh hoạt của Bác đợc so sánh với những vị hiền triết nào? Tại sao tác giả lại so sánh nh vậy? - Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm: Vẻ đẹp của cuộc sống gắn bó với thú quê đạm bạc mà thanh cao. - GV treo tranh minh hoạ: Cho hs quan sát, nhận xét bức ảnh chụp nhà sàn của Bác tại Phủ Chủ tịch(Hà Nội) để phần nào cảm nhận đợc về phong cách sống của Bác . -GV gọi học sinh đọc vài câu thơ minh hoạ: - Nơi Bác ở: Sàn mây, vách gió Sáng nghe chim rừng hót sau nhà Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ -Tiếng suối trong nh tiếng hát xa . -Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hơng bền bỉ đậm đà (Tố Hữu) -GV: Bác có cuộc sống một mình, không xây dựng gia đình, suốt cuộc đời hi sinh vì dân vì nớc . ở cơng vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nớc nhng Chủ Tịch HCM có một lối sống vô cùng giản dị, đạm bạc mà lại vô cùng thanh cao, sang + Thanh cao : - Không phải là lối sống khắc khổ. - Không phải là cách tự thần thánh hoá. - Đây là cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. => Lối sống giản dị đạm bạc nhng vô cùng thanh cao, sang trọng. Một lối sống rất dân tộc,rất Việt Nam trong phong cách HCM. Nguyễn Thị Ngọt 7 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 trọng. Thật đáng khâm phục. ? Để làm nổi bật vẻ đẹp và những phẩm chất cao quý của phong cách sống HCM, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào. - GV: Tác giả kể kết hợp với lời bình, so sánh : Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trớc lại sống đến mức giản dị và tiết chế nh vậy. +So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với lãnh tụ của các nớc khác, và với các bậc hiền triết xa. + Vĩ nhân mà giản dị-> đối lập. ? Vậy qua bài học em thấy đợc những vẻ đẹp gì trong phong cách của Hồ Chí Minh ? - Học sinh đọc ghi nhớ. ? Đặt trong thời kỳ hội nhập thế giới hiện nay văn bản có ý nghĩa nh thế nào. *Hoạt động 3: Luyện tập. -Mục tiêu:Củng cố kiến thức cơ bản trong bài và rèn các kĩ năng cho học sinh. -Phơng pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp. -Thời gian: 5 phút. ? Em hãy kể những câu chuyện,đọc những câu thơ, hoặc hát bài hát về lối sống giản dị mà cao đẹp của Hồ Chủ Tịch. ? Em có suy nghĩ và bài học gì từ vẻ đẹp trong phong cách HCM sau khi học xong bài văn này. *Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn. -Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức và định hớng học ở nhà. -Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình. -Thời gian: 5phút. + Củng cố: 6.Tổng kết : a)Nghệ thuật : - Kết hợp giữa kể chuyện, phân tích, bình luận, so sánh, đối lập, liệt kê. - Ngôn ngữ giản dị, cách nói dân dã. - Dẫn chứng thơ cổ , dùng từ HánViệt. b) Nội dung: - Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và văn hoá thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hoá dân tộc Hồ Chí Minh. - Phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là cách di dỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp. * Ghi nhớ : SGK/8. c) ý nghĩa của văn bản: - Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kỳ hội nhập: tiếp thu tinh hao văn hoá nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. III.Luyện tập: - Học sinh tìm đọc thơ, kể chuyện về lối sống giản dị của Bác. - P/c HCM là một tấm gơng sáng cho mỗi ngời VN noi theo. Sống, chiến đấu Nguyễn Thị Ngọt 8 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 ? Qua bài học em hiểu nh thế nào về phong cách Hồ Chí Minh. ?Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng ta đối với Bác Hồ? + Hớng dẫn về nhà: - Học bài nắm chắc nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Tìm đọc những mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác Hồ. - Giải nghĩa từ Hán -Việt: Vĩ nhân, hiền triết -Làm bài tập trong sách " Bài tập ngữ văn 9/3. - Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản. - Xem trớc bài các phơng châm hội thoại. + Đọc ví dụ + Xem hệ thống câu hỏi - Phong cách HCM : Truyền thống + hiện đại; Thanh cao + giản dị. - Kính trọng, tự hào, biết ơn, noi gơng Bác. Tiết 3: tiếng việt: Các phơng châm hội thoại A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm đợc những hiểu biết cốt yếu về hai phơng châm hội thoại: nội dung phơng châm về lợng, phơng châm về chất. 2.Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích đợc cách sử dụng các phơng châm về lợng, phơng châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phơng châm về lợng, phơng châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3.Thái độ: - ý thức sử dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp làm phong phú cho lời ăn tiếng nói. B.Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Giáo viên: đọc t liệu, soạn bài, viết ngữ liệu lên bảng phụ. 2.Học sinh: Xem trớc bài. C.Phơng pháp: - Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm D.Tiến trình hoạt động dạy học: 1.Tổ chức lớp:(Thời gian: 1 phút) Ngày dạy lớp 9A2 Sĩ số Vắng: Ngày dạy lớp 9A7 Sĩ số Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 5 phút) ? Em hiểu thế nào là hội thoại . Nguyễn Thị Ngọt 9 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 ? Vai và lợt lời trong hội thoại là gì. - Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại khái niệm " hội thoại" - Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau. nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp. Tục ngữ có câu "Ăn không nên lời " nhằm chê những kẻ không biết ăn nói trong giao tiếp . Văn minh ứng xử là một nét đẹp của nhân cách văn hoá . "Học ăn học mở" là những cách học mà ai cũng cần học , cần biết. 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -Mục tiêu: tạo tâm thế định hớng chú ý cho học sinh -Phơng pháp: Thuyết trình. -Thời gian: 1phút. Trong giao tiếp có những quy định tuy không đợc nói ra thành lời nhng những ngời tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó đợc thể hiện qua các phơng châm hội thoại. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt *Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng châm về l- ợng. -Mục tiêu: Hình thành khái niệm phơng châm về lợng, học sinh hiểu đợc sự cần thiết phải tuân thủ phơng châm về lợng. -Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm. -Thời gian: 7 phút. - GV: Treo bảng phụ - HS: Đọc đoạn đối thoại ? Khi An hỏi:" học bơi ở đâu?"mà Ba trả lời: " ở dới nớc" thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? Vì sao? (Gợi ý:? Bơi nghĩa là gì?) - Là di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc bằng cử động của cơ thể.) ? Theo em cần phải trả lời nh thế nào?( HS: Trả lời GV: Nhận xét) ? Vậy muốn giúp ngời nghe hiểu thì ngời nói cần chú ý điều gì. - HS: đọc truyện cời (SGK/9) (Hoặc có thể kể một cách diễn cảm.) ? Vì sao truyện này lại gây cời. (Lẽ ra chỉ cần hỏi và trả lời nh thế nào là đủ.). ? Qua hai ví dụ trên, em hiểu thế nào là phơng châm về lợng. - 1 HS: đọc ghi nhớ. - GV: Phơng châm: (Nghĩa gốc là kim chỉ h- ớng >mở rộng nghĩa là t tởng chỉ đạo của hành động). => Phơng châm hội thoại: Là t tởng chỉ đạo I. Phơng châm về lợng. 1. Ví dụ(SGK/8) a. Ví dụ 1: - Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nào đó nh bể bơi, sông, hồ, biển. => Chú ý xem ngời hỏi hỏi về cái gì? Nh thế nào? ở đâu? - Cần nói nội dung phải đúng với yêu cầu giao tiếp. b. Ví dụ 2: - Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. - Lời nói thừa thông tin. => Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói Nguyễn Thị Ngọt 10 [...]... ấy - Tạo ra sự huỷ diệt ? Để làm nổi bật tính chất tốn kém của chi phí cho chiến tranh hạt nhân tác giả đã sử dụng sự so sánh trên những lĩnh vực nào? ? GV:hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh Lĩnh vực so sánh Đầu t vũ khí hạt nhân Đầu t cho các lĩnh vực đời sống Tiếp tế thực phẩm Giáo dục - 100 tỉ đô la để cứu trợ cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ trên thế giới - 149 tên lửa MX Y tế - 100 máy bay B.1B 7000... đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả : Chứng cứ cụ thể , xác thực , cách so sánh rõ ràng , giàu sức thuyết phục , hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận chặt chẽ 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận chính trị xã hội 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ căm ghét lên án chiến tranh, có nhận thức và hành động đúng để góp phần bảo vệ hào bình, kêu... độ của tác giả trong đoạn văn (Trực tiếp lên án, phê phán chiến tranh hạt nhân) ? Với cách lập luận nh vậy đoạn văn mở đầu có tác động nh thế nào đến ngời đọc, ngời nghe Tác động :- Nhận thức của ngời đọc - T/c : đồng tình với tácgiả, + Các cuộc thử bom nguyên tử lo sợ nguy cơ ch/tr ? Qua các phơng tiện thông tin đại chúng em + Các lò phản ứng hạt nhân đánh giá nh thế nào về nguy cơ chiến tranh hạt... kĩ năng tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận chính trị xã hội 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ căm ghét lên án chiến tranh, có nhận thức và hành động đúng để góp phần bảo vệ hào bình, kêu gọi chống chiến tranh giữ gìn ngôi nhà chung của trái đất B.Chuẩn bị của thầy và trò: 1 .Giáo viên: - Đọc nghiên cứu t liệu, soạn bài, bảng phụ - Su tầm những sự kiện chính trị có liên quan... - Có thể là bạn ấy bị ốm ? Theo em, trong giao tiếp cần phải tránh điều gì nữa ? Vì sao phải tránh những điều nh vậy - Không có lợi đối với ngời đối thoại - Giảm hiệu lực của thông tin ? Em hiểu " phơng châm về chất" là nh thế nào - HS: đọc ghi nhớ Nguyễn Thị Ngọt 11 II Phơng châm về chất : 1.Ví dụ:( SGK/9) 2 Nhận xét: -Truyện cời phê phán tính nói khoác => Không nên nói những điều mà mình không tin... chữ cho toàn TG nhân Đã và đang thực hiện Chỉ là giấc mơ ?Em hãy nêu ra một phép so sánh mà em thấy thú vị nhất? ? Giả sử những chi phí tốn kém trên đợc dùng để đầu t cho y tế, tiếp phẩm, giáo dục ? - Tạo ra những điều tốt đẹp cho cuộc sống Nguyễn Thị Ngọt 29 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 ? Qua bản so sánh trên em có thể rút ra kết luận *Chiến tranh thật khủng khiếp, chi phí gì? tốn kém... án những kẻ hiếu chiến - Hãy đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hoà bình:" Chúng ta đến đây công bằng" Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 - Cần lập một nhà băng lu giữ trí nhớ về cuộc sống hôm nay và những tội phạm chiến tranh đã huỷ diệt cuộc sống - Nhân loại ngàn đời sẽ lên án những tội phạm chiến tranh,những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân - Giáo. .. phơng châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp; ý thức tích cực học tập và trau dồi vốn từ ngữ trong hoạt động giao tiếp B.Chuẩn bị của thầy và trò: 1 .Giáo viên: Soạn bài, viết ngữ liệu lên bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên C.Phơng pháp:Phân tích, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận... ý với những nhận định về truyện thì hiểu là: Tôi đồng ý với những nhận định về ngắn mà ông ấy sáng tác truyện ngắn của ông ấy (do ông ấy sáng tác) * Không vì một lý do nào đó đặc biệt thì không ? Để ngời nghe không hiểu lầm phải nói nh nên nói những câu mà ngời nghe có thể hiểu theo thế nào nhiều cách-> Tránh cách nói mơ hồ - HS: đọc ghi nhớ 3 Ghi nhớ : SGK/22 giao tiếp ? ? Qua đó có thể rút ra bài... cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân A Xác định thời gian cụ thể Nguyễn Thị Ngọt 27 Trờng THCS Phả Lại Năm học: 2010 - 2011 B Đa ra số liệu đầu đạn hạt nhân C Đa ra những tính toán lí thuyết D Cả A,B,C đều đúng.( đáp án D) + Hớng dẫn về nhà: - Học kĩ bài, đọc văn bản nhiều lần - Nắm chắc luận điểm, luận cứ và luận chứng trong bài văn - Suy nghĩ trả lời những câu hỏi ở tiết 2 - Tìm một số bức tranh, . sống. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác. Từ đó, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 .Giáo viên: Đọc t. dị, thể xác không phải gánh chịu ham muốn bệnh tật. ? Vậy vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác là gì. ? Nét đẹp trong phong cách sống và sinh hoạt của Bác đợc so sánh với những vị hiền triết. Thật đáng khâm phục. ? Để làm nổi bật vẻ đẹp và những phẩm chất cao quý của phong cách sống HCM, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào. - GV: Tác giả kể kết hợp với lời bình, so sánh

Ngày đăng: 29/10/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w