Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
636,5 KB
Nội dung
Trêng THcs tiÕn th¾ng Trêng THcs tiÕn th¾ng NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o VÒ Dù héi gi¶ng Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị hàm số y=2x (d1); y=2x+3 (d2) Nêu nhận xét về hai đồ thị này? Câu 2: Trên cùng một mặt phẳng, với hai đườngthẳng thì có mấy vị trí? Nhận xét: - Đồ thị hàm số y=2x+3 songsong với đồ thị hàm số y=2x. - Có cùng hệ số a=2 và hệ số b khác nhau (3≠0) Trả lời: - Hai đườngthẳngsong song. - Hai đườngthẳng trùng nhau. - Hai đườngthẳng cắt nhau. y -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 4 x 0 (d1) (d2) Ti t 25:ế Đườngthẳngsongsongvàđườngthẳng cắt nhau Bài tập ?1: a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: y=2x+3 (d1); y=2x-2 (d2). b) Vì sao hai đườngthẳng y=2x+3 và y=2x-2 songsong với nhau (hình vẽ). 1. Đườngthẳngsong song. Vì hai đườngthẳng y=2x+3 và y=2x-2 cùng songsong với đườngthẳng y=2x nên chúng songsong với nhau. y -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 4 x 0 y=2x (d1) (d2) ? Khi nào thì hai đườngthẳng này trùng nhau? ? Chúng cắt trục tung tại điểm nào. Hai điểm đó có khác nhau không? Trả lời: Đườngthẳng y=2x+3 cắt trục tung tại điểm (0;3). Đườngthẳng y=2x-2 cắt trục tung tại điểm (0;-2). Hai điểm này khác nhau (hay b≠b’). Trả lời: Khi hai giao điểm với trục tung trùng nhau (hay b=b’) y -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 4 x 0 y=2x (d1) (d2) Với hai đườngthẳng y=ax+b (a≠0) và y=a’x+b’ (a’≠0): - Khi a=a’ và b≠b’ thì hai đườngthẳng này cùng songsong hoặc trùng với đườngthẳng y=ax (a≠0) nên chúng songsong với nhau. - Khi a=a’ và b=b’ thì thực chất chúng chỉ là một nên hai đườngthẳng đó trùng nhau. Ta có kết luận sau: Hai đườngthẳng y=ax+b (a≠0) (d1) và y=a’x+b’ (a’≠0) (d2): *(d1)//(d2)<=> a=a’ và b≠b’ * (d1)Ξ(d2)<=> a=a’ và b=b’. 2. Đườngthẳng cắt nhau. Bài tập ?2: - Tìm cặp đườngthẳngsong song, trùng nhau trong các đườngthẳng sau: y=0,5x+2 (d1) y=0,5x+1 (d2) và y=1,5x+2 (d3) - Em hãy giải thích vì sao? + (d1)//(d2) vì có hệ số a bằng nhau, hệ số b khác nhau. + (d1) và (d3) không song song, cũng không trùng nhau, chúng phải cắt nhau. + (d2) và (d3) không song song, cũng không trùng nhau, chúng phải cắt nhau. Một cách tổng quát: đườngthẳng y=ax+b (a≠0) vàđườngthẳng y=a’x+b’ (a’≠0) cắt nhau khi nào? Đườngthẳng y=ax+b (a≠0) (d1) vàđườngthẳng y=a’x+b’ (a’≠0) (d2): (d1) cắt (d2) a≠a’ y -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 4 x 0 (d1) (d2) (d3) ? Đườngthẳng (d1) và (d3) cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu? y -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 4 x 0 (d1) (d2) (d3) ? Tung độ gốc của đườngthẳng (d1) và (d2) là bao nhiêu? Cùng tung độ gốc là 2, hay cắt tại một điểm trên trục tung có tung độ là 2. (0;2) Chú ý: Khi a≠a’ và b=b’ thì (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung có toạ độ là (0;b) 3. Bài tập áp dụng. Bài toán SGK trang 54: Cho hàm số y=2mx+3 (d1) và y=(m+1)x+2 (d2) a) Tìm m để hai đườngthẳng trên cắt nhau. b) Tìm m để hai đườngthẳng trên songsong với nhau. ? Hàm số y=2mx+3 và y= (m+1)x+2 có giá trị a, b, a’, b’ là bao nhiêu? ? Tìm điều kiện m để hai hàm số là hàm bậc nhất? ? Khi nào hai đườngthẳng y=ax+b và y=a’x+b’ cắt nhau, songsong với nhau? Bài toán 1 (SGK trang 54): Cho hàm số y=2mx+3 (d1) và y=(m+1)x+2 (d2) a) Tìm m để hai đườngthẳng trên cắt nhau. a) Tìm m để hai đườngthẳng trên songsong với nhau. Lời giải: a) (d1) cắt (d2) a≠a’ 2m≠m+1 m≠1. b) (d1)//(d2) a≠a’ và b≠b’ 2m=1và 3≠2 m=1. . y=2x+3 và y=2x-2 song song với nhau (hình vẽ). 1. Đường thẳng song song. Vì hai đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2 cùng song song với đường thẳng y=2x nên chúng song. Hai đường thẳng song song. - Hai đường thẳng trùng nhau. - Hai đường thẳng cắt nhau. y -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 4 x 0 (d1) (d2) Ti t 25:ế Đường thẳng song