giao an T11 HH

24 190 0
giao an T11 HH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh NGÀY MÔN BÀI Thứ Hai 2/10 Đạo đức Tập đọc Toán Đòa lí Thực hành giữa học kì I Chuyện một khu vườn nhỏ Luyện tập Lâm nghiệp và thủy sản Thứ Ba 3/10 Mó thuật Toán Chính tả L từ và câu Khoa học Vẽ Trang đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam . Trừ hai số thập phân Nghe-viết: Luật bảo vệ môi trường Đại từ xưng hô Ôn tập: Con người và sức khỏe (t2). Thứ Tư 4/10 Tập đọc Toán Thể dục Kể chuyện Kó thuật Tiếng vọng Luyện tập Động tác vặn mình.Trò chơi “Chạy nhanh theo số Người đi săn và con nai Rửa dụng cụ nấu ănăn uống . Thứ Năm 5/10 Tập làm văn Hát Toán L.Từ và câu Lòch sử Trả bài văn tả cảnh TĐN số 3 ,nghe nhạc. Luyện tập chung Quan hệ từ Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân pháp. Thứ Sáu 6/10 Toán Tập làm văn Khoa học Thể dục SHL(ATGT) Luyện tập làm đơn . Nhân một số thập phân với một số tự nhiên . Tre ,mây, song . Động tác vương thở ,tay,chân, vặn mình . Bài 7 Ke hoạch dạy học -1- Tuan 11 T u T u a à n a à n 1 1 1 1 T u T u a à n a à n 1 1 1 1 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày soạn :1 – 10 - 2009 Ngày dạy : Thứ hai, 2 -10 – 2009 Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I / Mục tiêu.: Củng cố kiến thức về các chuẩn mực đạo đức , hành vi đạo đức đã học cần thực hiện . II/Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Giới thiệu bài mới: Thực hành gữa học kì 1 Hoạt động 1 :giáo viên cho HS trả lờicác câu hỏi : -Hãy nêu những điểm mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5.? Hãy nêu nhưng trường hợp biểu hiện của con người sống có trách nhiệm ? Hoạt động 2 ; Cho HS hoạt động nhóm ; Em hãy nêu những biểu hiện người sống có ý chí ? Hoạt động 3:Cho HS làm việc cá nhân Những biểu hiện nàothể hiện long biết ơn tổ tiên ? Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp 2/ Củng cố dặn dò .- Học sinh tự liên hệ bản thân để nêu : HS trao đổi theo cặp -Trứơc khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận . -Đã làm việc gì thì làm việc đó tới nơi tới chốn - Khi làm việc gì sai sẵn sàngnhận lỗi và sửa lỗi . Khơng làm theo những việc xấu . HS hoạt động nhóm sáu đó trình bày trước lớp -các nhóm cá nhân nhận xét HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi HS nhận xét Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục đích yêu cầu: - §äc diƠn c¶m mét bµi v¨ víi giäng hån nhiªn (bÐ Thu); giäng hiỊn tõ (ngêi «ng) - HiĨu ND: T×nh c¶m yªu q thiƯn nhiªn cđa 2 «ng ch¸u. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). - Hiểu được ý nghóa của bài văn: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp . II. Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Đọc bài ôn. - Giáo viên đặt câu hỏi → Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. Ke hoạch dạy học -2- Tuan 11 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh - Giáo viên nhận xét đònh điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Luyện đọc. - Rèn đọc những từ phiên âm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Giáo viên đọc mẫu.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? + Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? + Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?  Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. 3/Củng cố dặn dò. - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn. - Rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Tiếng vọng”. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp. Học sinh đọc toàn bài. - Bài văn chia làm mấy đoạn: - 3 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu… loài cây. + Đoạn 2: Tiếp theo … không phải là vườn + Đạn 3 : Còn lại . Học sinh đọc nối tiếp. Học sinh đọc theo cặp 1HS đọc cá nhân . - Học sinh đọc đoạn 1. - Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. + Cây hoa giấy: bò vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to… - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Học sinh phát biểu tự do. - • Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. -Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. - Lần lượt học sinh đọc. - Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, - Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,… - Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài. - Thi đua đọc diễn cảm. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : -Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học. : + GV: Bảng phụ, bảng nhóm. Ke hoạch dạy học -3- Tuan 11 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh III. Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. * Bài 1: - Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài. • * Bài 2: - Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân. • Giáo viên chốt lại. + Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2. (a + b) + c = a + (b + c) - Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. * Bài 3: • Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so sánh số thập phân. - * Bài 4: - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân. •2/Củng cố dặn dò. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52. - Chuẩn bò: “Trừ hai số thập phân”. - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh lên bảng (3 học sinh ). - Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng HS đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng. - Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh lên bảng (3 học sinh ). - Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng. - HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt - Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. - Học sinh làm bài và sửa bài . Đòa lí LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN IMục tiêu: - Nªu ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ t×nh h×nh ph¸t triĨn vµ ph©n bè l©m nghiªp, thủ s¶n ë n - íc ta: + L©m nghiƯp gåm c¸c ho¹t ®éng trång rõng vµ b¶o vƯ rõng, khai th¸c gç vµ l©m s¶n, ph©n bè chđ u ë vïng nói vµ trung du. + Ngµnh thủ s¶n bao gåm c¸c ngµnh nu«i trång vµ ®¸nh b¾t thủ s¶n, ph©n bè chđ u ë vïng ven biĨn vµ nh÷ng vïng cã nhiỊu s«ng, hå ë c¸c ®ång b»ng. -Sư dơng lỵc ®å, b¶ng sè liƯu, biĨu ®å, lỵc ®å ®Ĩ bíc ®Çu nhËn xÐt vỊ c¬ cÊu vµ ph©n bè cđa l©m nghiƯp vµ thủ s¶n. Häc sinh kh¸, giái: + BiÕt níc ta cã nh÷ng ®iỊu kiƯn thn lỵi ®Ĩ ph¸t triĨn ngµnh thủ s¶n: vïng biĨn réng cã nhiỊu h¶i s¶n, m¹ng líi s«ng ngßi dµy ®Ỉc, ngêi d©n cã nhiỊu kinh nghiƯm, nhu cÇu vỊ thủ s¶n ngµy cµng t¨ng. + BiÕt c¸c biƯn ph¸p b¶o vƯ rõng. II. Đồ dùng dạy học. Ke hoạch dạy học -4- Tuan 11 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”. A. Lâm nghiệp  Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Cho HS làm việc cá nhân Ngành lâm nghiệp nước ta gồm những hoạt động gì? nhận xét về sự thay đổi điện tích rừng của nước ta .  Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1. a) So sánh các số liệu để rút ra Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng B. Ngành thủy sản  Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản 2/Củng cố dặn dò. - Dặn dò: Ôn bài. - Chuẩn bò: “Công nghiệp”. - Nhận xét tiết học. • Đọc ghi nhớ. • Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp . Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . Năm 1980: 10,6triệu ha Năm 1995:9,3 triệu ha Măm 200412,2 triệu ha + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. - Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK. _HS quan sát bảng số liệu và TLCH + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt. + Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ Ke hoạch dạy học -5- Tuan 11 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày soạn :1 – 10 - 2009 Ngày dạy : Thứ ba, 3 -10 – 2009 Mó thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI : NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Toán TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có ND thực tế. II. Đồ dùng dạy học. : + GV: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Trừ hai số thập phân.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. _Hướng dẫn HS đổi về đơn vò 4, 29 m = 429 cm 1, 84 m = 184 cm Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số thập phân. - Yêu cầu học sinh thực hiện bài b. - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ . Hoạt động 2: Bài 1 cho HS làm bảng con - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân. Bài 2 cho HS làm vở nháp Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nêu ví dụ 1. - Cả lớp đọc thầm. _HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên 4294, 29 m = 429 cm 1, 84 m = 184 cm 429 - 184 245 ( cm) 245 cm = 2, 45 m Ghi nhớ : HS nêu ghi nhớ như SGK - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân. HS đọc đề HS làm bảng con. a) – 68,4 b) – 46,84 25,7 9,34 42,7 37,46 2/ HS làm vở nháp a) – 72,1 b) – 5,12 30,4 0,68 41,7 4,44 3/ Bài giải ( Cách 1 ) Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là: 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Ke hoạch dạy học -6- Tuan 11 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và tìm cách giải. - Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải. 2/Củng cố dặn dò. - Nêu lại nội dung kiến thức vừa học. Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là 18,25 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số : 10,25 kg . Chính tả (Nghe-viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục đích yêu cầu: - ViÕt ®óng bµi CT, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc v¨n b¶n lt. - Lµm ®ỵc (BT2a/b hc BT3a/b hc BT chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ do GV so¹n) - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. II. Đồ dùng dạy học. + GV: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. Đọc cho học sinh dó . Đọc cho học sinh bắt lỗi Thu chấm bài - Hoạt động học sinh sửa bài. - Giáo viên choHS chữa bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.  Bài 2b - Yêu cầu học sinh đọc bài 2b - Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.  Bài 3: - Giáo viên chọn bài b. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. HS đọc thầm bài tìm từ khó , phân tich viết bảng con , bảng lớp - Học sinh viết bài. - Học sinh đổi tập sửa bài. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lại lỗi (đổi tập). - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu. - Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi trên bảng. - Trăn - Dân - Răn - Lượn - Con trăn Nhân dân - Răn đe Bay lượn Trăng Dâng Răng Lượng Mặt trăng Dâng rượu Hàm răng Khối lượng 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ láy. - Đại diện nhóm trình bày. - HS Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng Ke hoạch dạy học -7- Tuan 11 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh 2/Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét. Chuẩn bò: “Mùa thảo quả”. - Nhận xét tiết học. ở cuối. - Đại diện nhóm nêu Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục đích yêu cầu: - N¾m ®ỵc kh¸i niƯm ®¹i tõ xng h« (ND ghi nhí ) - NhËn biÕt ®ỵc ®¹i tõ xng h« trong ®o¹n v¨n(BT1-MơcIII); chän ®ỵc ®¹i tõ xng h« thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo « tr«ng (BT2) - HS kh¸, giái nhËn xÐt ®ỵc th¸i ®é t×nh c¶m cđa nh©n vËt khi dïng m«i ®¹i tõ xng h« (BT1) II. Đồ dùng dạy học.: + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: Xem bài trước. III/Hoạt động dạy học. : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn. * Bài 1: - Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn → đại từ xưng hô. + Chỉ về mình: tôi, chúng tôi + Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó. * Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính …? * Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác. → Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh … cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lòch sự hay thân mật, đạt mục - 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghó, học sinh phát biểu ý kiến. - Dự kiến: “Chò” dùng 2 lần → người nghe; “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người” chỉ người nghe – “chúng” chỉ sự vật → nhân hóa. - Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - Cả lớp đọc thầm. → Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật. - Dự kiến: Học sinh trả lời: + Cơm : lòch sự, tôn trọng người nghe. + Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi. - Tổ chức nhóm 4. - Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu. Ghi nhận lại, cả nhóm xác đònh. - Đại diện từng nhóm trình bày. 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chò, anh, em, cháu, ông, bà, cụ … - Các nhóm khác nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3 - Học sinh viết ra nháp. - Lần lượt học sinh đọc. - Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi …”. - Cả lớp xác đònh đại từ tự xưng và đại từ để Ke hoạch dạy học -8- Tuan 11 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên. • Ghi nhớ:  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó. * Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc. - Giáo viên chốt lại. 2/Củng cố dặn dò. - Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngôi? - Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai. Chuẩn bò: “Quan hệ từ “ - Nhận xét tiết học gọi người khác. - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK - Học sinh đọc đề bài 1. - Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK). - Học sinh sửa bài miệng. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc đề bài 2. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi. - Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy. - Học sinh nhận xét lẫn nhau. - Học sinh đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng. Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2) Ke hoạch dạy học -9- Tuan 11 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày soạn :1 – 10 - 2009 Ngày dạy : Thứ tư, 4 -10 – 2009 Tập đọc TIẾNG VỌNG I. Mục đích yêu cầu: - BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬; ng¾t nhÞp hỵp lý theo thĨ th¬ tù do. - HiĨu y/n : §õng v« t×nh tríc nh÷ng sinh linh bÐ nhá trong thÕ giíi quanh ta. - Cảm nhận được nỗi băn khoăn day dứt của tác giả về hành động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, làm cho những con chim non từ những quả trứng trong tổ “mãi mãi chẳng ra đời". (Trả lời được c.hỏi 1,3,4 ). II/Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh SGK phóng to. + HS: Bài soạn, SGK. III/ Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ. - Đọc đoạn 2 và cho biết. Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? - Đọc đoạn 3. Em hiểu thế nào là “Đất lành chim đậu”. - Giáo viên nhận xét đònh điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài “Tiếng vọng”.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. • Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? + Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ? + Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả? + Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài th  Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc và trả lời. - - Học sinh nhận xét. - 1 học sinh khá giỏi đọc. Học sinh đọc toàn bài. Học sinh đọc nối tiếp. Học sinh đọc theo cặp . 1 HS đọc toàn bài - 1 học sinh đọc câu hỏi 1. …trong cơn bão – lúc gần sáng – bò mèo tha đi ăn thòt – để lại những quả trứng mãi mãi chim con không ra đời. - 1 học sinh đọc yêu cầu 2. - Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm – Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ …cái chết đau lòng. - Học sinh đọc câu hỏi 3. tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở. - Yêu thương loài vật – Đừng vô tình khi gặp chúng bò nạn. - Lần lượt cho học sinh đọc khổ 1 và khổ 2. Ke hoạch dạy học -10- Tuan 11 . nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ láy. - Đại diện nhóm trình bày. - HS Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng Ke hoạch dạy học -7- Tuan 11 Trường. hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý. Các từ: và, của, nhưng, như → quan hệ từ. - Và : nối các từ say ngây, ấm nóng. Của : quan hệ sở hữu.

Ngày đăng: 09/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

-Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản ởn - -ớc ta: - giao an T11 HH

u.

đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản ởn - -ớc ta: Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan