Giáo án T11 đầy đủ

26 400 0
Giáo án T11 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chơng I : Một số khái niệm về lập trình và nn lập trình Ngày soạn: 01. 9. 2007 N. giảng-tuần 1 : 03-09. 9. 2007 Tiết 1 - Đ1. khái niệm lập trình và nn lập trình. I. mục tiêu - Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt đợc với ngôn ngữ máy và hợp ngữ. - Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chơng trình dịch. Phân biệt đợc thông dịch và biên dịch. II. Đồ dùng dạy học - GV : bài soạn, tài liệu tham khảo. - HS: SGK, vở ghi. III. hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1. Khái niệm lập trình. H y nêu các bã ớc giải bài toán trên máy tính? Xét việc giải một bài toán - B1: Xác định bài toán: Input, Output Là gì? - B2: Xây dựng hoặc lựa chọn thuật toán. - B3: Sử dụng một ngôn ngữ lập trình để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán (Viết chơng trình). Xét ví dụ: giải PT: ax + b = 0 Mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối. Viết chơng trình bằng ngôn ngữ Pascal. Program PT_bac1; Uses crt; Var a, b, x:Real; Begin clrscr; write( Nhap vao gia tri a, b: );readln(a, b); if (a = 0) and (b<>0) then - Trả lời - Trả lời Input và Output của bài toán - Trao đổi, thảo luận xây dựng bài. - Quan sát sơ đồ thuật toán. - Nghe giảng, ghi bài. 2007 - 2008 1 Trong Pascal cần khai báo dữ liệu: Var a,b: real; (cấu trúc dữ liệu) Sai Nhập 2 số a, b a = 0;b 0 TB vô nghiệm rồi kết thúc Đúng Nghiệm đúng với mọi x rồi KThúc Đúng Sai TB có nghiệm duy nhất x= -b/a rồi kết thúc x 1 ; a b a = 0;b = 0 writeln( Phuong trinh vo nghiem ) else if b = 0 then writeln( PT co vo so nghiem ) else begin x:=-b/a; wirteln( Nghiem x = , x:4:1); end; readln End. Lập trình: Là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. ý nghĩa của lập trình: Là để tạo ra các chơng trình giải đợc các bài toán trên máy tính. - Nghe giảng, ghi bài. 2. Ngôn ngữ lập trình. Ngôn ngữ lập trình gồm có những loại nào? Gồm có 3 lớp ngôn ngữ: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao Trả lời, nhận xét 3. Chơng trình dịch. Nhắc lại về ngôn ngữ máy và nêu rõ vai trò của chơng trình dịch. Khái niệm: Là chơng trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ bậc cao thành chơng trình thực hiện đợc trên máy tính. CT nguồn CT đích (Input) (Output) a/ Thông dịch (Interpreter): KTra tính đúng đắn câu lệnh tiếp theo của CT nguồn. Chuyển đổi câu lệnh đó thành câu lệnh trong NN máy. Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi đợc. Phân tích cho HS rõ quá trình dịch và thực hiện các câu lệnh là luân phiên. b/ Biên dịch(Compiler): Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh nguồn. Dịch toàn bộ CT nguồn thành một CT đích có thể thực hiện trên máy và có thể lu trữ để sử dụng. Nêu sự giống và khác nhau giữa chơng trình thông dịch và chơng trình biên dịch. - Nghe giảng, ghi bài. - Đọc cá nhân phần này trong 3 phút và xem các ví dụ để biết đợc thế nào là thông dịch và biên dịch. - Nghe giảng, ghi bài. - Nghe giảng, ghi bài. Iv. củng cố và bài tập. - Lập trình trên máy tính là gì? Tại sao cần phải có chơng trình dịch. - Thông dịch, biên dịch là gì? Bài tập về nhà: 1 3 SGK. Ngày soạn: 01. 9. 2007 N. giảng-tuần 1 : 03-09. 9. 2007 Tiết 1 - Đ 2. các thành phần của nn lập trình. 2007 - 2008 2 Chơng trình dịch I. mục tiêu - Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt đợc 3 thành phần này. - Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá), hằng và biến. - HS ghi nhớ các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình. Biết cách đặt tên đúng, nhận biết đợc tên sai quy định II. Đồ dùng dạy học - GV : bài soạn, tài liệu tham khảo. - HS: SGK, vở ghi. III. hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Lập trình là gì? Chơng trình dịch là gì? Thế nào là thông dịch, biên dịch. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của trò ĐVĐ: Trong đời sống tự nhiên để giao tiếp con ngời phải sử dụng một ngôn ngữ nào đó cần có những quy tắc sử dụng ngôn ngữ đó và nghĩa của các từ. Tơng tự, mỗi ngôn ngữ lập trình cũng thờng có 3 thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. Xét ví dụ: Lập trình tính chu vi, diện tích hình tròn. Program CV_DT_hinh_tron; {Tên chơng trinh} Const Pi = 3.14; {Khai báo hằng} Var r, CV, DT:Real; {Khai báo biến và tên biến} Begin write( Nhap vao ban kinh r: );readln(r); CV:=2*Pi*r; DT:=Pi*r*r; writeln( Dien tich hinh tron la: ,DT:6:2); writeln( Chu vi hinh tron la: ,CV:6:2); readln End. 1/ các thành phần cơ bản a/ Bảng chữ cái: Là tập các kí tự để viết chơng trình b/ Cú pháp: Quy tắc để viết chơng trình. c/ Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa các thao tác cần phải thực hiện ứng với tổ hợp kí tự trong chơng trình. Chú ý: + Các lỗi cú pháp đợc chơng trình dịch phát hiện và thông báo cho ngời lập trình biết. Chơng trình không còn lỗi mới đợc dịch sang ngôn ngữ máy + Các lỗi ngữ nghĩa chỉ đợc phát hiện khi thực hiện trên dữ liệu cụ thể. Ví dụ câu lệnh: Delta:=b+b - 4ac; - Nghe - Ghi bài - Xem bảng chữ cái, số và các kí tự đặc biệt trình bày trong SGK. - Nghe giảng, ghi bài 2/ Một số khái niệm a/ Tên. 2007 - 2008 3 - Mọi đối tợng trong chơng trình đều phải đợc đặt tên theo đúng quy tắc. - ý nghĩa: Nhằm quản lí, phân biệt các đối tợng và gợi nhớ nội dung của đối tợng - Tên bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dới và phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dới, không chứa dấu cách - VD: + Tên đúng. + Tên sai. H y viết ra 2 tên đúng và 2 tên saiã Tên dành riêng (Từ khoá) Chỉ đợc dùng với ý nghĩa riêng xác định, không đợc dùng với ý nghĩa khác - VD: Chỉ yêu cầu HS đọc các tên sử dụng trong Pascal Tên chuẩn. Đợc chứa trong các th viện của ngôn ngữ lập trình và đợc dùng với ý nghĩa nhất định nào đó - VD: SGK. Tên do ngời lập trình đặt. Không đợc trùng với tên dành riêng và phải khai báo trớc khi sử dụng - VD: SGK. - Nghe giảng, ghi bài - Đọc SGK - 2 HS lên bảng viết, HS khác nhận xét - Nghe, ghi bài, đọc SGK b/ Hằng và biến. Nhắc lại cho HS các giá trị của chơng trình trong quá trình xử lí đều đợc đặt trong các ô nhớ của RAM Hằng: Là đại lợng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chơng trình - Bao gồm: hằng số học, hằng lôgic, hằng xâu - VD: SGK Biến: Là đại lợng đợc đặt tên, dùng để lu trữ giá trị và giá trị có thể dợc thay đổi trong quá trình thực hiện chơng trình. Chú thích: giúp nhận biết chơng trình dễ hơn, không có ảnh h- ởng đến nội dung chơng trình nguồn và đợc chơng trình dịch bỏ qua. - Nghe, ghi bài, đọc SGK Iv. củng cố và bài tập. - Vì sao các đối tợng trong chơng trình cần phải đặt tên? - Sự giống và khác nhau giữa hằng và biến? - Bài tập về nhà 4 6 SGK, 1.9 1.11 Sách BT. Ngày soạn: 08. 9. 2007 N. giảng-tuần 2 : 10-16. 9. 2007 2007 - 2008 4 Tiết 3 - bài tập . I. mục tiêu - Giúp học sinh hiểu đợc vai trò của chơng trình dịch, hiểu đợc chơng trình dịch chỉ có khả năng phát hiện lỗi về mặt cú pháp. - Nhận biết đợc các tên dành riêng, tên chuẩn, tên do ngời lập trình đặt. - Rèn kĩ năng biểu diễn hằng và phân biệt đợc tên đúng, sai khi viết chơng trình. II. Đồ dùng dạy học - GV : bài soạn, tài liệu tham khảo. - HS: SGK, vở ghi, bài tập làm ở nhà. III. hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của trò Câu 1 (SGK) - Ngôn ngữ bậc cao thuận tiện cho đông đảo ngời lập trình. Thực hiện đợc trên nhiều loại máy tính khác nhau - Chơng trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao dễ hiểu, cho phép làm việc với nhiều kiểu dữ liệu, thuận tiện cho mô tả thuật toán - HS trả lời - Một số HS nhận xét câu trả lời của bạn Câu 2 (SGK) - Có thể nêu Input và Output của chơng trình dịch - HS trả lời - Một số HS nhận xét câu trả lời của bạn Câu 3 (SGK) - Giống nhau: Cùng dịch chơng trình nguồn từ ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy để máy có thể hiểu và xử lí đợc - Khác nhau: + Thông dịch: Lần lợt dịch từng câu lệnh rồi thực hiện câu lệnh vừa dịch hoặc báo lỗi nếu không dịch đợc. + Biên dịch: Duyệt, kiểm tra phát hiện lỗi, dịch toàn bộ CT và có thể lu lại để sử dụng - Một số HS trả lời - Một số HS nhận xét câu trả lời của bạn Câu 4 Tên dành riêng không đợc dùng với ý nghĩa đ xác định, tênã chuẩn có thể dùng với ý nghĩa khác - HS trả lời - Một số HS nhận xét câu trả lời của bạn Câu 5 Không nên đặt tên quá dài hoặc quá ngắn mà nên đặt sao cho gợi nhớ ý nghĩa đối tợng mang tên nó - Hai HS lên bảng viết ra 3 tên đúng và 3 tên sai với quy định của Pascal - Một số HS nhận xét bài làm của bạn Câu 6 Phân tích cho HS biết cách phân biệt các tên đúng, sai - Hai HS lên bảng viết ra các tên đúng và các tên sai. - Một số HS nhận xét bài làm của bạn Bài 1.9 SBT Đáp án biểu diễn hằng: B - C - D - F Yêu cầu HS giải thích - HS trả lời - Một số HS nhận xét câu trả lời của bạn Bài 1.10 SBT Đáp án biểu diễn tên: C - E - HS trả lời 2007 - 2008 5 Yêu cầu HS giải thích - Một số HS nhận xét câu trả lời của bạn Bài 1.11 Đáp án từ khoá: A - F - HS trả lời - Một số HS nhận xét câu trả lời của bạn Iv. củng cố và bài tập. - Về nhà xem tiếp một số dạng bài tập còn lại của chơng 1 trong sách BT? - Đọc bài đọc thêm 2 trong SGK. chơng II : chơng trình đơn giản Ngày soạn: 08. 9. 2007 N. giảng-tuần 2 : 10-16. 9. 2007 2007 - 2008 6 Tiết 4 - Đ 3. cấu trúc chơng trình. I. mục tiêu - Hiểu chơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. - Biết cấu trúc của một chơng trình đơn giản : cấu trúc chung và các thành phần. - Nhận biết đợc các thành phần của một chơng trình đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - GV : bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu và một số chơng trình Pascal đơn giản. III. hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành phần của ngôn ngữ lập trình? - Vì sao các đối tợng trong chơng trình cần phải đặt tên? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1/ Cấu trúc chung - Gồm 2 phần: + Phần khai báo (Tuỳ chơng trình mà có thể có hoặc không) + Phần thân (Nhất thiết phải có) Đợc đánh dấu bắt đầu bằng từ khoá Begin và kết thúc bằng từ khoá End (sau End có dấu chấm) - Mẫu của chơng trình Pascal đơn giản (SGK) - Ví dụ: Một chơng trình không có phần khai báo Begin write( Than men chao cac ban hoc sinh ); readln End. - Nghe giảng, ghi bài. - Đọc cá nhân SGK . 2/ Các thành phần của chơng trình a/ Phần khai báo Khai báo tên chơng trình - Đợc bắt đầu bằng từ khoá Program sau dấu cách là tên chơng trình. Sau mỗi câu lệnh là dấu chấm phẩy (;) Program <Tên chơng trình>; - Ví dụ: (SGK) Khai báo th viện - Mỗi ngôn ngữ lập trình thờng có sẵn một số th viện hỗ trợ chơng trình cho ngời dùng. Để sử dụng th viện lệnh cầnphải khai báo. - Ví dụ: (SGK) Khai báo hằng - Ví dụ: (SGK) Khai báo hằng sẽ tạo điều kiện thuật lợi cho việc chỉnh sửa lại giá trị của hằng khi cần thiết Khi sửa lại giá trị của hằng tại phần khai báo thì toàn bộ tên của hằng này ở mọi vị trí trong chơng trình đều đợc nhận giá trị mới. Lu ý HS chỉ đọc các ví dụ viết trong Pascal. Khai báo biến - Nghe giảng, ghi bài. - Đọc cá nhân SGK 3 phút 2007 - 2008 7 - Tất cả các biến dùng trong CT đều phải đặt tên và khai báo cấu trúc dữ liệu để chơng trình dịch lu trữ, hiểu và xử lí. - Tên biến của CT là tên của ô nhớ cất giữ dữ liệu. - VD: (SGK) b/ Phần thân chơng trình. - D y lệnh của chã ơng trình đợc chứa trong cặp từ khoá Begin (bắt đầu) và End. (kết thúc) - Ví dụ: (SGK) Dấu chấm phẩy (;) dùng để ngăn cách các lệnh. Nếu còn câu lệnh khác nữa sau câu lệnh ghép thì sau End có dấu chấm phẩy -Ví dụ: Begin <Lệnh 1>; . Các câu lệnh đơn (mỗi lệnh thực hiện một công việc) <Lệnh n>; begin <Lệnh 1>; <Lệnh 2>; end; <Lệnh >; Readln End. Sau từ khoá End. sẽ không còn lệnh nào đợc thực hiện tiếp - Nghe giảng, ghi bài. - Đọc cá nhân SGK - Nghe giảng, ghi bài. - Đọc cá nhân SGK 3/ Ví dụ chơng trình đơn giản. - Ví dụ 1,2: (SGK) Lu ý HS chỉ đọc ví dụ viết trong Pascal. Iv. củng cố và bài tập. - Chơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thờng gồm mấy phần? - Phần thân chơng trình có dấu hiệu gì? - Bài tập về nhà 1-2 (SGK trg 35), 2.1-2.2 (sách BT trg 9) Ngày soạn: 15. 9. 2007 N. giảng-tuần 4 : 24-30. 9. 2007 Tiết 5 - Đ 4. một số kiểu dữ liệu chuẩn. 2007 - 2008 8 Các câu lệnh ghép (nhiều lệnh mới thực hiện hoàn chỉnh một công việc) Đ 5. khai báo biến. I. mục tiêu - Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn : nguyên, thực, kí tự, lôgic. - Xác định đợc kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản. - Hiểu cách khai báo biến và biết khai báo biến đúng. II. Đồ dùng dạy học - GV : bài soạn, tài liệu tham khảo. - HS: SGK, vở ghi, bài tập làm ở nhà. III. hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu trúc chung của một chơng trình, Tại sao cần phải khai báo biến? Khai báo thừa hằng hoặc biến chơng trình có bị lỗi không? - Viết một chơng trình đơn giản không có phần khai báo. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của trò ĐVĐ: Dữ liệu là thông tin đ m hoá trong máy tính. Dữ liệu trong mỗiã ã ngôn ngữ lập trình chỉ có một số kiểu nhất định. Mỗi kiểu đợc đặc trng bởi tên kiểu, miền giá trị, kích thớc trong bộ nhớ, các phép toán, các hàm và thủ tục sử dụng chúng. I. Một số kiểu dữ liệu chuẩn. 1/ Kiểu nguyên. - SGK. - Là kiểu đếm đợc, có thứ tự, kết quả tính toán là số đúng. Trong máy tính kiểu nguyên hạn chế về miền giá trị. 2/ Kiểu thực. - SGK. - Cho kết quả tính toán chỉ là gần đúng với sai số không đáng kể, miền giá trị đợc mở rộng hơn so với kiểu nguyên. 3/ Kiểu kí tự. - SGK. - Có tập giá trị là các kí tự trong bảng m ASCII. Đã ợc dùng khi thông tin là các kí tự, xâu (String) 4/ Kiểu lôgic. - SgK. - Đợc dùng khi kiểm tra một điều kiện hoặc tìm giá trị của một biểu thức lôgic. Nghe, đọc sách, ghi bài. II. Khai báo biến. Mọi biến dùng trong chơng trình đều phải khai báo tên và kiểu dữ liệu (cấu trúc dữ liệu) để máy tính cấp phát bộ nhớ, phân biệt và xử lí các biến trong quá trình tính toán. Để tính diện tich, chu vi hình tròn ta nhận thấy cần có hằng số Pi, bán kính r, giá trị DT và giá trị CV. Khi đó cần khai báo: const pi = 3.14; 2007 - 2008 9 var r, CV, DT: real; - Cú pháp của khai báo: var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; + Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến cách nhau bởi dấu phẩy. + Kiểu dữ liệu thờng là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do ngời lập trình định nghĩa. - Ví dụ: SGK. Nghe, đọc sách, ghi bài Iv. củng cố và bài tập. - Trong lập trình Pascal cần chú ý: tuỳ từng bài toán với những yêu cầu tính toán khác nhau, khi khai báo biến, hết sức chú ý tới kiểu cấu trúc dữ liệu sao cho phù hợp. - Bài tập về nhà 3 - 5 (SGK trg 35), 2.3 - 2.5, 2.8 (sách BT trg 9) Ngày soạn: 15. 9. 2007 N. giảng-tuần 4 : 24-30. 9. 2007 Tiết 6 - Đ 6. phép toán, biểu thức, câu lệnh gán. 2007 - 2008 10 [...]... cấu trúc rẽ nhánh và lặp Ngày soạn: 13 9 2007 N giảng-tuần 7 : 15-21 10 2007 Tiết 11 - Đ 9 cấu trúc rẽ nhánh 18 2007 - 2008 I mục tiêu - Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ) - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản - Viết đợc các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng... các thao tác trong thuật toán, mỗi ngôn ngữ lập trình đều xác định và sử dụng một số phép toán, biểu thức, gán giá trị cho biến 1 Phép toán - Trong các ngôn ngữ lập trình cũng sử dụng những phép toán số học nh cộng, trừ, nhân, chia trên các đại lợng thực, các phép toán chia Nghe, ghi bài, đọc SGK nguyên và lấy phần d, các phép toán quan hệ - Kí hiệu các phép toán trong toán học và trong Pascal: SGK... thức bao gồm toán tử (các dấu phép toán) và toán hạng (có thể là hằng, là hàm, là biến) - Nghe, ghi bài, đọc SGK - Các phép toán đợc thực hiện theo thứ tự: Thực hiện các phép toán trong ngoặc trớc Nếu dãy phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải, theo thứ tự phép toán (), (/), chia nguyên (div), lấy phần d (mod) thực hiện trớc và các phép toán (+), (-) thực hiện sau - Ví dụ: SGK... trực tiếp qua lệnh gán trong chơng trình - Dạng thức của lệnh gán trong Pascal: := ; Chú ý khi viết lệnh gán: + Kí tự hai chấm phải viết liền kí tự dấu bằng (:=) + Biểu thức bên phải cần đợc xác định giá trị trớc khi gán, nghĩa là mọi biến trong biểu thức đã đợc xác định gía trị Cho các biến nguyên I, x, y Nhận xét về hai lệnh gán sau: I:= A; x + y:= 5; Hai lệnh gán này có đúng không?... phân tích của GV Iv củng cố và bài tập - Cấu trúc rẽ nhánh, ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh - Rẽ nhánh dạng đủ, rẽ nhánh dạng thiếu - Tác dụng nghĩa của câu lệnh ghép - Bài tập về nhà: 1, 2, 4 - SGK trang 50 Ngày soạn: 13 9 2007 I mục tiêu N giảng-tuần 7 : 15-21 10 2007 Tiết 12 - Đ 10 cấu trúc lặp - Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán 20 2007 - 2008 - Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết... tiền không nhỏ hơn b? (với b>a) - Chia lớp thành 6 nhóm, trao đổi thảo luận để đa ra thuật toán kiểu sơ đồ khối và viết CT cho bài toán Thuật toán của bài toán này có lặp không? lặp bao nhiêu lần? - Trả lời câu hỏi, nhận xét Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối Dựa vào sơ đồ khối hãy viết CT để giải bài toán Program Tiet_kiem; uses crt; var a,b, luu: real; t: byte; BEGIN clrscr; write( So tien gui... phép toán div, mod, not, and, or Chú ý các mức độ u tiên thực hiện các phép toán trong biểu thức - Ví dụ: Khi giải PT bậc 2, viết nghiệm của PT có hai nghiệm phân biệt, một nghiệm là (-b+ Delta )/2a sẽ không cho ta kết quả chờ đợi, mà phải viết (-b+ Delta )/(2a) 2 Biểu thức số học - Biểu thức là một công thức tính toán để có một giá trị theo một qui tắc toán học nào đó Một biểu thức bao gồm toán tử... tổng số lợng giấy của 45 bạn Thuật toán có lặp không? Lặp bao nhiêu lần? đa ra cách giải 21 2007 - 2008 2 Lặp với số lần biết trớc và câu lệnh for - do - Đọc SGK cá nhân 3 phút Hai thuật toán để giải bài toán 1: Tong_1a và Tong_1b (SGK) Qua bài toán 1 và 2 ta nhận thấy: + Với Tong_1a sau mỗi lần lặp n tăng lên 1 cho đến khi N > 100 thì kết thúc (thực hiện đủ 100 lần) + Với Tong_1b giá trị N khi... áp dụng để thể hiện đợc thuật toán của một số bài toán đơn giản II Đồ dùng dạy học - GV : bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu và một số chơng trình Pascal có cấu trúc rẽ nhánh, một số Slide minh hoạ III hoạt động dạy - học 1 ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1 Rẽ nhánh Đa ra ví dụ minh hoạ cho tổ chức rẽ nhánh Vd1: Chiều mai nếu trời không... mô phỏng câu lệnh If Then b/ Dạng đủ Dựa vào cấu trúc của dạng thiếu hãy đa ra cấu trúc của dạng đủ? if < điều kiện> then else ; 19 - Nghiên cứu cá nhân sách giáo khoa trong 2 phút - Trả lời câu hỏi - theo dõi ví dụ GV đa ra, ghi bài - Trả lời câu hỏi 2007 - 2008 Quan sát sơ đồ H5 và H6 SGK các em có nhận xét gì? Dạng thiếu thực ra là dạng đủ thu gọn với là - Trả . nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ) . - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán. giản. - Viết đợc các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng để thể hiện đợc thuật toán của một số bài toán đơn giản. II. Đồ dùng dạy học

Ngày đăng: 14/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

- Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa - Giáo án T11 đầy đủ

i.

ết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa Xem tại trang 3 của tài liệu.
-2 HS lên bảng viết, HS khác nhận xét - Giáo án T11 đầy đủ

2.

HS lên bảng viết, HS khác nhận xét Xem tại trang 4 của tài liệu.
 Để lập trình chơngtrình tính CV, DT hình tròn cần khai báo những biến nào? - Giáo án T11 đầy đủ

l.

ập trình chơngtrình tính CV, DT hình tròn cần khai báo những biến nào? Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Một lệnh viết ra màn hình những xâu nhập từ bàn phím vào.        + Một lệnh viết ra màn hình dữ liệu đ  đ ã ợc tính toán đang chứa  trong bộ nhớ tạm thời (RAM) - Giáo án T11 đầy đủ

t.

lệnh viết ra màn hình những xâu nhập từ bàn phím vào. + Một lệnh viết ra màn hình dữ liệu đ đ ã ợc tính toán đang chứa trong bộ nhớ tạm thời (RAM) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Cho 2 số nguyên dơng M,N. Lập trình đa và ra màn hình tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ M đến N. - Giáo án T11 đầy đủ

ho.

2 số nguyên dơng M,N. Lập trình đa và ra màn hình tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ M đến N Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Cho dại diện 3 nhóm lên bảng trình   bày   thuật   toán   bằng   sơ   đồ  khối. Các nhóm lhác nhận xét. - Giáo án T11 đầy đủ

ho.

dại diện 3 nhóm lên bảng trình bày thuật toán bằng sơ đồ khối. Các nhóm lhác nhận xét Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan