II. Đồ dùng dạy học
- GV : bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu và một số chơng trình Pascal có cấu trúc lặp, một số Slide minh hoạ. một số Slide minh hoạ.
III. hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
3. Lặp với số lần cha biết trớc và câu lệnh While - do.
Thuật toán Tong_2: SGK
Với thuật toán Tong_2, CT sẽ dừng khi nào? - Cấu trúc điều khiển lặp với số lần cha biết trớc: while <điều kiện> do <câu lệnh>;
Điều kiện: là biểu thức lôgic.
Câu lệnh: là một câu lệnh đơn hoặc ghép. ∗ Ví dụ 1: Sơ đồ khối và CT cho thuật toán (SGK)
ý nghĩa của cấu trúc điều khiển lặp While-do: khi điều kiện còn đúng thì còn thực hiện câu lệnh sau DO, tiếp đó quay lại kiểm tra điều kiện.
- Đọc cá nhân SGK 2 phút (phần thuật toán).
- Trả lời câu hỏi. - Nghe, ghi bài.
- Đọc cá nhân SGK 4 phút (phần sơ đồ khối và chơng trình)
- Nghe, ghi bài. ∗ Ví dụ 2: Tìm ớc chung lớn nhất (ƯCLN) của 2 số nguyên dơng M và
N. Thuật toán và sơ đồ khối - (SGK). - HS tự nghiên cứu SGK ∗ Ví dụ 3: L i suất hàng tháng gửi tiết kiệm không kỳ hạn là 0,3%. Một ã
ngời gửi vào số tiền ban đầu là a. Sau bao nhiêu tháng, ngời đó đạt số tiền không nhỏ hơn b? (với b>a).
Thuật toán của bài toán này có lặp không? lặp bao nhiêu lần?
Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối.
Dựa vào sơ đồ khối h y viết CT để giải bài toán.ã
Program Tiet_kiem; uses crt;
var a,b, luu: real; t: byte; BEGIN clrscr;
write(‘ So tien gui la: ‘); readln(a); luu:= a;
write(‘ So tien muon dat la: ‘); readln(b); t:=0;
- Chia lớp thành 6 nhóm, trao đổi thảo luận để đa ra thuật toán kiểu sơ đồ khối và viết CT cho bài toán. - Trả lời câu hỏi, nhận xét.
- Các nhóm dựa vào thuật toán bằng sơ đồ khối, trao đổi thảo luận, đóng góp ý kiến để viết chơng trình.
while a < b do begin
t:= t + 1;
a:= a + luu ∗ 0.003; end;
writeln(‘ Gui : ‘,luu:10:2,’ Dong’,’ Sau: ‘,t:3,’ thang’); writeln(‘ So tien rut ve la: ‘,a:10:2,’ Dong);
readln END.
Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối.
- Cho dại diện 3 nhóm lên bảng trình bày thuật toán bằng sơ đồ khối. Các nhóm lhác nhận xét.
Iv. củng cố và bài tập.