1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO MINH HÓA VỚI PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

286 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 286
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO MINH HÓA VỚI PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG BÌNH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MINH HĨA BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO MINH HÓA VỚI PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG MINH HÓA, THÁNG NĂM 2015 LỜI GIỚI THIỆU T rong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, Quảng Bình có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, chiến địa khốc liệt đấu tranh để xác lập quyền lực mở mang lãnh thổ, có lúc biên ải phía Bắc, có phên dậu phía Nam, nơi khởi đầu cho công mở cõi phương Nam Đây vùng đất trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, thời kỳ Quảng Bình nằm vào vị trí xung yếu, chứng kiến chịu đựng nhiều nỗi đau chia cắt, chiến tranh xâm lược, đấu tranh xã hội gay gắt Có lẽ mơi trường lịch sử đấu tranh để tồn phát triển với thiên nhiên khắc nghiệt luyện hun đúc cho người nơi đức tính cần cù, nhẫn nại, hiếu học, có tinh thần cộng đồng, anh dũng, kiên cường, bất khuất, với truyền thống yêu nước nồng nàn, tận trung với nước, tận hiếu với dân, giàu lòng nhân lao động sáng tạo để vượt qua khó khăn, gian khổ, vươn lên sống, góp phần dựng nước, giữ nước, xây dựng bảo vệ quê hương Quảng Bình nơi thu hút sản sinh nhiều nhân vật lịch sử, văn hóa, hiền tài đất nước Chính vùng đất đào luyện, hun đúc thu hút nhiều bậc danh nhân, anh hùng, hào kiệt, trí dũng song toàn, đa văn quảng kiến, làm rạng danh cho vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, mãi niềm tự hào dân tộc bao hệ cộng đồng cư dân Quảng Bình Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam, vào năm cuối kỷ XIX, phong trào chống Pháp chống triều đình phong kiến đầu hàng tay sai tên gọi “Cần Vương” vua Hàm Nghi lãnh đạo khởi phát rầm rộ rộng khắp phạm vi tồn quốc Vùng đất Quảng Bình có nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, nhân dân nơi trung hiếu, anh dũng, kiên cường, vua Hàm Nghi Sơn triều chọn làm nơi đóng gắn bó lâu dài suốt q trình lãnh đạo kháng chiến chống Pháp Cùng với nhân dân nước, nhân dân Quảng Bình đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp theo lời dụ Cần Vương Hàm Nghi Trong năm (10/1885 - 10/1888) từ Sơn triều Hàm Nghi đóng quân vùng đất Minh Hóa có hy sinh xương máu sĩ phu, quan lại, tướng sĩ nhân dân Quảng Bình, có nhân dân Minh Hóa để bảo vệ Sơn triều, bảo vệ vua Hàm Nghi kháng chiến chống Pháp Kỷ niệm 130 năm ngày vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương khởi phát phong trào Cần Vương (13/7/1885 - 13/7/2015), đồng ý UBND tỉnh Quảng Bình, UBND huyện Minh Hóa Sở Khoa học Công nghệ đồng tổ chức Hội thảo khoa học “Minh Hóa với phong trào Cần Vương” nhằm giáo dục truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, phát huy giá trị bồi đắp thành sức mạnh tổng hợp phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương Quảng Bình nói chung Minh Hóa nói riêng ngày giàu đẹp “Báo cáo khoa học Hội thảo Minh Hóa với phong trào Cần Vương” với cộng tác chung tay nhà khoa học, nhà nghiên cứu, sử gia tỉnh tổng hợp chuyên luận trình hình thành phát triển phong trào Cần Vương chống Pháp nước, đặc biệt phong trào kháng Pháp cờ Cần Vương Sơn triều Hàm Nghi lãnh đạo Quảng Bình vùng đất Minh Hóa “Kinh kháng chiến”; vai trò đóng góp văn thân, sĩ phu, tướng sĩ nhân dân Quảng Bình hưởng ứng dụ Cần Vương chống Pháp, bảo vệ Sơn triều, bảo vệ vua Hàm Nghi vùng đất Minh Hóa, Tuyên Hóa địa phương tỉnh; giá trị lịch sử, văn hóa, truyền thống cách mạng nhân dân Minh Hóa; qua nâng cao lòng tự hào quê hương, tinh thần dân tộc, đồn kết gắn bó xây dựng q hương giàu mạnh Ngoài ra, chuyên luận hội thảo đề xuất ý tưởng, giải pháp nhằm quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng hệ thống di tích phong trào Cần Vương địa bàn tỉnh Quảng Bình phục vụ việc nghiên cứu, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng tham quan du lịch Hy vọng Báo cáo khoa học cung cấp thơng tin bổ ích cho độc giả người quan tâm DẤU ẤN VÙNG ĐẤT MINH HÓA TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở QUẢNG BÌNH TS NGUYỄN ĐỨC LÝ Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình Phong trào Cần Vương địa bàn Quảng Bình cuối kỷ XIX phong trào dân tộc, phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân xâm lược kết hợp chống triều đình phong kiến đầu hàng diễn sôi nổi, rộng khắp Tuy tồn thời gian ngắn (10/1885 - 10/1888) trang sử hào hùng mở đầu cho kháng chiến suốt kỷ nhân dân nước, đặc biệt hy sinh tính mạng, xương máu văn thân, sĩ phu, tướng lĩnh nhân dân Quảng Bình để xả thân giúp vua, cứu nước, bảo vệ Sơn triều Điều dẫn đến phát triển rầm rộ, sôi phong trào Cần Vương ủng hộ vua Hàm Nghi Sơn triều kháng Pháp đất Quảng Bình, biến Quảng Bình thành “Kinh kháng chiến” thời vua Hàm Nghi xuất bơn Nhân Hội thảo khoa học "Minh Hóa với phong trào Cần Vương" UBND huyện Minh Hóa Sở Khoa học Công nghệ đồng tổ chức, viết khơng nằm ngồi mục đích giới thiệu dấu ấn vùng đất Minh Hóa, cộng đồng cư dân Minh Hóa danh tướng, văn thân, sĩ phu yêu nước Quảng Bình hưởng ứng dụ Cần Vương đứng lên khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp, triều đình bù nhìn tay sai phong kiến Khái quát phong trào Cần Vương Sau đánh bại nhà Tây Sơn, giành quyền thống trị đất nước, đến kỷ XIX, triều vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đầu đời Tự Đức), thực thi nhiều sách kinh tế - xã hội tiến bộ, tạo ổn định cho vương triều an lạc xã hội Việt Nam Bên cạnh thành công, xuất sách sai lầm, ngược với xu phát triển xã hội, từ làm hạn chế phát triển đất nước Đến cuối triều vua Tự Đức, nhà Nguyễn tỏ lúng túng, bế tắc trước nguy ngoại xâm, ban hành nhiều sách không phù hợp, đẩy đất nước rơi dần vào đường khủng hoảng trầm trọng Trong đó, nội vua quan nhà Nguyễn tham quyền cố vị, tranh giành vương triều, quan liêu, tham nhũng, đày ải nhân dân lao động khổ sai để xây dựng lăng tẩm, đền chùa ; kinh tế trì trệ, quốc phòng yếu kém, nội triều đình chia bè chia phái Sự suy yếu kinh tế, xã hội quốc phòng thời nhà Nguyễn mở hội thuận lợi cho nước tư phương Tây thực âm mưu xâm lược Nước Pháp từ lâu dòm ngó đất nước ta thơng qua đường thâm 07 nhập truyền giáo thương mại Từ đó, tư Pháp nuôi tham vọng bành trướng lực tư bản, làm chủ thị trường nước ta cách biến nước ta thành thuộc địa để dễ bề chi phối Đất nước đứng trước nguy vào tay thực dân Pháp Trong gần 30 năm (từ năm 1858 đến năm 1885), thực dân Pháp tổ chức nhiều công xâm lược nước ta diễn Đà Nẵng, Nam Kỳ, Bắc Kỳ kinh đô Huế Trước công thực dân Pháp, ngày 25 tháng năm 1883, triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp điều ước Harmand, bộc lộ tư tưởng hèn nhát, đầu hàng Sau đó, để có hiệu lực hơn, ngày tháng năm 1884, thực dân Pháp buộc nhà Nguyễn ký điều ước Patenôtre, thừa nhận quyền thống trị tư Pháp đất nước ta Với hai hàng ước Harmand 1883 Patenơtre 1884, triều đình nhà Nguyễn khơng đánh vai trò lãnh đạo đất nước, tổ chức kháng chiến để bảo vệ độc lập mà cơng khai đối lập với phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nổ mạnh mẽ khắp nước Ngay từ buổi đầu thực dân Pháp công xâm lược nước ta, nội triều đình Huế xuất thiếu đồng thuận quan điểm phương thức tổ chức chiến đấu bảo vệ tổ quốc trước chiến tranh xâm lược thực dân Pháp nước tư phương Tây Cùng với trình mở rộng xâm lược thực dân Pháp, bất đồng nội triều đình chuyển thành mâu thuẫn gay gắt hai phái chủ chiến chủ hòa Từ bất đồng quan điểm trị, tư tưởng chuyển thành mâu thuẫn đối kháng hành động, nguồn gốc sâu xa bùng phát phản kháng phái “chủ chiến” biến kinh thành Huế ngày tháng năm 1885 dẫn đến đời phong trào “Cần Vương” kể từ Tôn Thất Thuyết nhân danh Hàm Nghi ban hành lệnh dụ “Cần Vương” vào ngày 13 tháng năm 1885 Tân Sở, Quảng Trị Ngay từ diễn mâu thuẫn gay gắt hai phái chủ chiến chủ hòa, Tơn Thất Thuyết với Nguyễn Văn Tường Trần Tiễn Thành ba Phụ đại thần thuộc phe “chủ chiến”, nắm tay binh quyền, riết chuẩn bị mặt để có thời lên chiến với quân giặc Tôn Thất Thuyết cho thành lập đội quân Phấn Nghĩa cho điều động quân đội nơi Huế, bí mật cho xây dựng hệ thống sơn phòng miền núi tỉnh Sau Tự Đức qua đời, vòng có tháng, phe chủ chiến lập phế bỏ vị vua: Dục Đức, Hiệp Hòa Kiến Phúc, vị vua bạc nhược, khơng có tinh thần chống Pháp Người phe “chủ chiến” đánh giá có tinh thần chống Pháp, chọn để đưa lên Nguyễn Phúc Minh - tên huý Nguyễn Phúc Ưng Lịch tôn xưng niên hiệu Hàm Nghi vào tháng năm 1884 Dựa vào số quan lại quân sĩ có tinh thần dân tộc, ngày tháng 08 năm 1885, Tôn Thất Thuyết đem quân đội đánh vào tòa Khâm sứ Pháp đồn Mang Cá Huế thất bại Tôn Thất Thuyết định rước vua Hàm Nghi rời kinh thành Tân Sở, với mưu đồ kháng chiến lâu dài Tại nơi đây, Tôn Thất Thuyết mệnh vua Hàm Nghi viết tờ dụ để Hàm Nghi thức hiệu triệu Cần Vương Dụ Cần Vương đời đánh dấu bước ngoặt phong trào kháng Pháp nhân dân ta kỷ XIX Từ phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp bước sang giai đoạn mới, giai đoạn tổ chức lãnh đạo thống nước danh nghĩa “Cần Vương” Sau Sơn phòng Tân Sở, Quảng Trị, nhận thấy khơng phải địa bàn đóng qn tính kế lâu dài, vậy, vua Hàm Nghi Tân Sở khoảng đến ngày, sau hạ lệnh bỏ Tân Sở phía Bắc Cuộc hành trình Bắc vua Hàm Nghi gian nan vất vả, mặt lùng sục truy bắt thực dân Pháp, mặt khác khắc nghiệt thời thiết địa hình Từ Tân Sở, Quảng Trị, đoàn ngự giá đưa vua Hàm Nghi vượt qua Lào để thành Sơn phòng Ấu Sơn, Hà Tĩnh Một lần nữa, đất Hà Tĩnh, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương lần thứ hai (20/9/1885); cuối vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết định quay đứng chân tổ chức chiến đấu, xây dựng kháng chiến lâu dài vùng đất Minh Hóa, huyện miền núi phía Tây Quảng Bình Có lẽ, việc vua Hàm Nghi đoàn triều thần đến với núi rừng Minh Hóa gắn bó lâu dài suốt trình lãnh đạo kháng chiến chống Pháp lại khơng nằm kế hoạch dự định sau thất bại binh biến kinh thành Chính ngẫu nhiên tạo dấu ấn lịch sử trang sử vẻ vang hào hùng tỉnh Quảng Bình, bởi, vùng đất Minh Hóa có địa hình hiểm trở thuận lợi cho việc xây dựng kháng chiến; Minh Hóa lại địa bàn rừng nguyên sinh, xen lẫn hệ thống karst thung lũng, sông suối, tài ngun rừng vơ phong phú đảm bảo vấn đề lương thực, thực phẩm cho hoạt động nghĩa qn; lòng dân Minh Hóa ln đồng thuận theo vua Mặt khác, Minh Hóa nằm cách xa hai trung tâm quân mạnh Pháp tay sai Huế Vinh, cộng với hệ thống giao thơng lại trắc trở gây khó khăn cho việc vận chuyển quân từ Huế ra, Đồng Hới lên từ Vinh vào để trấn áp Thực dân Pháp lại khơng thơng thạo địa hình vấp phải sức kháng cự liệt nghĩa dân nên khó hành quân thực ý đồ chiến lược chúng; vua Hàm Nghi triều thần dễ ẩn náu, trốn tránh địch vây lùng; nghĩa quân Cần Vương thuận lợi cho lối đánh du kích, cầm cự phản cơng Vào Tân Sở - Quảng Trị gần Huế, ngồi Ấu Sơn - Hà Tĩnh gần Vinh, dễ bị Pháp cơng, nên hồn cảnh lịch sử đó, Minh Hóa trở thành điểm đứng chân hợp lý máy lãnh đạo phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi 09 Các kháng chiến phong trào Cần Vương vùng đất Minh Hóa khắc sâu vào lịch sử dân tộc Như vậy, sau hành trình đầy khổ ải, cuối địa máy lãnh đạo phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi dừng chân miền rừng núi phía Tây hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình, chủ yếu tỉnh Quảng Bình Đây vùng đất có vị hiểm yếu, núi non hiểm trở Giữa hai tỉnh có dãy núi cao bắt đầu dải Trường Sơn thẳng biển Từ Hà Tĩnh vào Quảng Bình đường thiên lý sát biển đường đèo Tân Ấp (tức đèo Bãi Đức) Phía Tây giáp với Lào ngăn cách dãy núi Trường Sơn Trên địa bàn rừng núi hiểm trở có đường thiên lý qua, gọi “thượng đạo” Con đường qua đèo Tân Ấp nơi mà sông Ngàn Sâu (chảy Bến Thủy) sông Gianh (chảy Quảng Khê) hai nguồn sông cách 15 số Căn vua Hàm Nghi nằm thượng lưu hai sơng Ở có nhiều khe suối núi đồi phù hợp cho việc xây dựng địa đánh Pháp theo lối du kích chiến Thực dân Pháp thừa nhận: “Địa chọn lấy cách khéo léo, liên lạc hai tỉnh, từ hàng kỷ danh đất nhà quan, đất sĩ phu; tỉnh khác, hai tỉnh sẵn sàng chống lại uy quyền ta” Việc Tôn Thất Thuyết triều thần định chọn miền núi phía Tây tỉnh Quảng Bình đặt quan đầu não phong trào Cần Vương lựa chọn sáng suốt, có tầm nhìn chiến lược Từ địa bàn tiến làm chủ khu vực rộng lớn đơng dân, liên lạc thuận lợi mà bí mật với tỉnh phía Bắc, nơi có nhiều sĩ phu yêu nước đông đảo nhân dân hưởng ứng phong trào Cần Vương mạnh mẽ; Thối dựa vào vùng núi non hiểm trở sát biên giới Việt Lào, bảo tồn lực lượng để chiến đấu lâu dài Bên cạnh đó, lưu vực sông Gianh địa bàn thuận lợi để động lực lượng Từ phía vùng Thanh Thủy trở lên lưu vực sơng bị chia cắt thành nhiều khúc vùng đồi núi lô nhô bó hẹp đồng Trên đồi ta bố trí trạm gác quan sát địch từ xa, nghĩa quân chủ động trước vận động địch Địa hình có núi cao, rừng rậm gò đồi lẫn lộn, làng mạc nương rẫy, làng đồng bào dân tộc Chứt Mường, phân bố ven theo chân núi, bờ đồi Tuy nhiên, theo Nguyễn Quang Trung Tiến, sách cũ thường chép người Mường, thực tế người Nguồn, nhánh người Việt (Kinh) vùng núi huyện Tuyên Hóa xưa, tỉnh Quảng Bình Đến năm 1964, huyện Tun Hóa tách đơi thành hai huyện Tun Hóa Minh Hóa, người Nguồn chủ yếu sinh sống địa bàn huyện Minh Hóa Phía chân đồi làng mạc người Kinh Cả lưu vực sông Gianh lúc có khoảng bốn vạn người, gồm nhiều thành phần tộc người 10 mỹ tục nếp sống, lối sống, lễ hội, nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực… Tăng cường tuyên truyền giới thiệu đưa nội dung di tích vào giáo dục truyền thống lịch sử cho hệ địa phương, gắn kết nhà trường với di tích, gắn việc học tập trường với học di tích Việc làm cần phối hợp chặt chẽ nhà trường, bảo tàng di tích Việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử phong trào Cần Vương đất Quảng Bình tiến hành từ sớm, từ di tích xếp hạng Trong vòng 15 năm qua quan quản lý, bảo vệ di tích dựng bia, đánh dấu vị trí, khoanh vùng bảo vệ, phục hồi, tôn tạo số di tích thành phần quan trọng như: Mộ Nhà thờ Đề đốc Lê Trực xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa; Mộ Mai Lượng thuộc xã Quảng Sơn, huyện Quảng Trạch…, đón, phục vụ khách tham quan nước 4.4 Một số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lịch sử Hiện nay, Luật Di sản văn hóa ban hành có hiệu lực từ ngày 1/1/2002, sửa đổi bổ sung năm 2009, văn pháp lý cao làm sở quan trọng cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Vì vậy, quyền cấp quan chức tỉnh phải thực điều quy định Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành nhằm giải toả triệt để trường hợp lấn chiếm, xâm hại di tích Đồng thời, quyền cấp, quan chức phải tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nội dung Luật Di sản văn hóa đến với tầng lớp nhân dân, để họ - chủ thể di tích q hương mình, trực tiếp tham gia bảo vệ, góp phần vào bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích, chống lấn chiếm, sử dụng sai mục đích di tích Tiếp tục cơng tác nghiên cứu, điều tra khảo sát khoa học toàn diện sâu sắc hệ thống di tích thành phần nhằm bổ sung, chỉnh lý hồ sơ khoa học nâng cao tính pháp lý hồ sơ mà trước chưa thể đầy đủ, thiếu thơng tin quan trọng Hiện nhiều di tích phong trào Cần Vương Quảng Bình chưa nghiên cứu, chưa có hồ sơ khoa học pháp lý đầy đủ, cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng hồ sơ khoa học trình cấp xếp hạng để sở tạo điều kiện cho cơng tác quản lý phát huy giá trị di tích thời gian sau Có kế hoạch ngắn hạn dài hạn bảo tồn, tơn tạo di tích Tuyệt đối không làm thay đổi yếu tố gốc vốn có di tích Trong q trình tiến hành bảo tồn, tơn tạo, thiết phải có hồ sơ lưu trữ, đòi hỏi cán chun mơn phải có sổ sách ghi chép biện pháp can thiệp vào di tích áp dụng phương tiện trang bị kỹ thuật cho di tích 272 Tỉnh cần phối, kết hợp với ngành du lịch, với quan thông tin truyền thông phương tiện thông tin đại chúng triển khai hoạt động tiếp thị, quảng cáo, đặc biệt quảng bá du lịch để xây dựng tuyến, điểm du lịch đặc thù kết nối hệ thống di tích phong trào Cần Vương với di tích vùng (cả khu du lịch, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh khác) nhằm tạo sản phẩm du lịch Cơ quan quản lý di tích phải bồi dưỡng, nâng cao chất lượng công tác hướng dẫn tham quan di tích lịch sử việc mở lớp tập huấn, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên kiến thức lịch sử, văn hóa, ngoại ngữ, quân sự, lối ứng xử với du khách cộng đồng Hướng dẫn viên phải am hiểu sâu di tích phong trào Cần Vương có vốn ngoại ngữ cần thiết 130 năm trôi qua ký ức trận đánh danh tướng Cần Vương khơng mà phai nhạt Có điều này, phần nhờ vào cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử phong trào Cần Vương nhiều năm qua Tuy nhiều việc phải làm, song chúng tơi tin tưởng với quan tâm Đảng, Nhà nước, quyền địa phương quan chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, di tích lịch sử phong trào Cần Vương mãi trường tồn, góp phần quan trọng vào việc giáo dục truyền thống lịch sử cho hệ, từ bồi đắp lòng yêu nước tự hào dân tộc, tạo sức mạnh niềm tin cho hệ trẻ tiếp bước ông cha, cống hiến nhiều cho đất nước dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tài liệu tham khảo: Việt Nam kiện lịch sử 1858-1918, Nxb Giáo dục Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Luật Di sản văn hóa 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 2009 Luận văn tốt nghiệp: “Phong trào Cần Vương Bình Trị Thiên (1858-1888), sinh viên thực hiện: Hoàng Xuân Đạt Tơn Thất Bình, Kể chuyện chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn, Nxb Đà Nẵng Đại Nam thực lục biên, tập 18, Nxb Khoa học Xã hội, 1978 Quảng Bình Thắng - Tích - Lục Danh nhân văn hóa Quảng Bình Lê Mơ Khởi - Danh tướng thời Cần Vương, Nxb Thuận Hóa, 2002 10 Kỷ yếu hội thảo: “Hồng Kế Viêm tiến trình lịch sử cận đại Việt Nam”, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Bình, tháng 11/2010 11 Lý lịch di tích lịch sử: Danh tướng Cần Vương Lê Mô Khởi; Mộ Nhà thờ Đề đốc Lê Trực; Mộ Mai Lượng, Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Quảng Bình 273 NHỮNG DẤU MỐC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT MINH HÓA CN NGUYỄN ĐĂNG TUẤN Trung tâm Tin học Thông tin KH&CN Quảng Bình Trong tiến trình lịch sử, vùng đất Minh Hóa ln gắn liền với lịch sử hình thành phát triển tỉnh Quảng Bình Minh Hóa vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời, có dấu tích cư trú người tiền sử, từ thời đại “Đồ đá giữa” cách vạn năm Theo thư tịch cũ vùng đất Minh Hóa diện cấu hành Nhà nước Văn Lang, thời kỳ vua Hùng lịch sử Việt Nam, tương ứng với thời đại đồ đồng Nhà nước Văn Lang thành lập sở thống lạc Lạc Việt nhu cầu trị thủy, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội chống ngoại xâm Trong lạc Lạc Việt có lạc Văn Lang hùng mạnh thủ lĩnh Văn Lang đóng vai trò lịch sử, đứng thống lạc Lạc Việt thành lập Nhà nước Văn Lang Theo phân chia lạc thời kỳ Văn Lang, Minh Hóa thuộc Việt Thường, phía Nam 15 lạc Nhà nước Văn Lang Theo Đại Nam thống chí, Thủy Kinh số thư tịch cũ, khoảng cuối thiên niên kỷ thứ trước công nguyên, Việt Thường tồn tổ chức hành tự quản, gọi Việt Thường Thị Trong phương Bắc, nhà Tần thống toàn Trung Quốc tổ chức nhiều chiến tranh xâm lược xuống phía Nam Trước âm mưu xâm lược phương Bắc, hai tộc Lạc Việt (thuộc Nhà nước Văn Lang) Âu Việt liên hiệp hợp thành Nhà nước Âu Lạc Sau chiếm Âu Lạc năm 179 trước công nguyên, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào nước Nam Việt, nước tồn đến năm 111 trước công nguyên, sau Âu Lạc chịu thống trị triều đình phong kiến nhà Hán, vào giai đoạn vùng đất Minh Hóa thuộc quận Nhật Nam phía Nam quận Cửu Chân (cực giới quận Cửu Chân phía Nam Hồnh Sơn) Trước sách bóc lột nặng nề âm mưu đồng hóa, thơn tính nước ta lâu dài triều đình nhà Hán, để bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân dân tộc nước Âu Lạc trước lên chống lại ách đô hộ nhà Hán sau nhà Tấn Nhân dân quận Nhật Nam mà nồng cốt nhân dân huyện Tượng Lâm bền bỉ kiên cường suốt gần 70 năm cuối giành 274 độc lập, thành lập nước Lâm Ấp (năm 192), vùng đất Quảng Bình, có Minh Hóa trở thành lãnh thổ biên ải phía Bắc quốc gia Lâm Ấp (sau Hoàn Vương năm 758 Chiêm Thành năm 877) với châu Bố Chinh Địa Lý Minh Hóa thuộc châu Bố Chinh mảnh đất biên ải miền Tây Bắc nước Lâm Ấp độc lập Chiến thắng oanh liệt quân dân ta lãnh đạo người anh hùng dân tộc Ngô Quyền sông Bạch Đằng cuối năm 938 kết thúc hoàn toàn thời kỳ nước kéo dài nghìn năm, giành lại quyền độc lập dân tộc, thành lập Nhà nước Đại Việt Sau Ngơ Quyền (năm 944), triều đình xảy biến loạn xung đột làm cho quyền Trung ương suy yếu, thời kỳ loạn “Mười hai sứ quân” Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế gọi Đinh Tiên Hồng, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đặt kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) Sau Đinh Tiên Hồng bị sát hại năm 979, trước yêu cầu kháng chiến chống Tống, Lê Hoàn lên làm vua gọi Lê Đại Hành, lập nên triều đại gọi triều Tiền Lê Đến năm 1009, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) lên định dời đô Thăng Long, đặt tên nước Đại Việt, xây dựng nhà nước trung ương tập quyền, củng cố quân đội, chăm lo phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước khởi đầu công mở cõi phương Nam Năm 1069, vua Lý Thánh Tông tướng tiên phong Lý Thường Kiệt tổ chức Nam chinh phá tan âm mưu Chiêm Thành, không để chúng cấu kết với quân Tống tiến công xâm lược nước ta, buộc chúng dâng nộp ba châu Bố Chinh, Địa Lý (tức vùng đất Quảng Bình ngày nay) Ma Linh (vùng Gio Linh, Vĩnh Linh, Quảng Trị ngày nay) cho nhà Lý Từ vùng đất Minh Hóa thuộc lãnh thổ quốc gia Đại Việt Tháng năm Ất Mão (1075), Lý Thường Kiệt tiếp tục Nam chinh để bình định vùng đất mới, vẽ đồ ba châu Bố Chinh, Địa Lý, Ma Linh Triều đình nhà Lý (Lý Nhân Tơng) định đổi tên châu Bố Chinh thành Bố Chính, châu Địa Lý thành châu Lâm Bình, châu Ma Linh thành châu Minh Linh bắt đầu chiêu mộ dân chúng đến khai hoang, lập ấp, sinh sống bảo vệ vùng biên cương phía Nam vừa sáp nhập vào Đại Việt Những kỷ sau đó, triều đại phong kiến Việt Nam trị đất nước nhà Trần (1226-1400), Lê Sơ (1428-1527) Năm 1471, nhà Lê định lại đồ đất nước, miền đất phía nam đèo Ngang vào đến Hải Vân gọi xứ Thuận Hóa Bố Chính trở lại đơn vị hành châu Đầu kỷ XVI, triều Lê suy yếu Năm 1527, tập đoàn phong kiến Mạc 275 Đăng Dung cầm đầu thắng thế, phế truất triều Lê lập triều Mạc Một viên tướng cũ triều Lê Nguyễn Kim sức tập hợp lực chống Mạc, chiếm giữ vùng Thanh Hóa, Nghệ An, thành lập quyền riêng với danh nghĩa triều Lê Trung Hưng Năm 1545, Nguyễn Kim chết, quyền hành rơi vào tay rể Trịnh Kiểm Cuộc xung đột phe phái phong kiến đưa đến hậu đất nước bị chia làm hai miền Chính quyền nhà Mạc thống trị vùng Bắc Bộ ngày gọi Bắc triều họ Trịnh nắm quyền hành từ vùng Thanh Hóa trở vào gọi Nam triều Ở Đàng Trong, vùng đất Đoan Quận cơng Nguyễn Hồng trấn giữ (từ năm 1558) lúc gồm hai trấn: trấn Thuận Hóa trấn Quảng Nam Vùng đất Minh Hóa thuộc châu Bố Chính, phủ Tiên Bình Sau chúa Trịnh đưa qn vào chiếm vùng phía Bắc sơng Gianh sau chiến tranh 1672 lấy sông Gianh làm ranh giới Đàng Ngoài, Đàng Trong Cục diện Đàng Ngoài - Đàng Trong, Trịnh - Nguyễn phân tranh kéo dài hai trăm năm, đất nước lâm vào khủng hoảng sâu sắc toàn diện Vùng đất Quảng Bình có phủ Quảng Bình, sau châu Bố Chính chia thành hai Phía nam sơng Gianh (Bố Trạch ngày nay) gọi Bố Chính nội thuộc chúa Nguyễn, bắc sơng Gianh (gồm Quảng Trạch, Tun Hóa, Minh Hóa ngày nay) gọi Bố Chính ngoại thuộc đất chúa Trịnh Năm 1771, phong trào nông dân Đàng Trong chống áp phát triển mạnh mẽ với đỉnh cao khởi nghĩa nông dân Tây Sơn anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia mang tính cộng đồng nhân văn sâu sắc Thắng lợi phong trào Tây Sơn - Nguyễn Huệ (1771-1786) chiến dịch tiến cơng đánh bại tập đồn phong kiến nhà Trịnh, thống đất nước, đánh đuổi quân Thanh xâm lược chấm dứt giai đoạn đau thương lịch sử dân tộc, mở thời kỳ ổn định quốc gia thống nhất, xây dựng triều đại Tây Sơn hùng cường Trên địa bàn Quảng Bình, thắng lợi phong trào Tây Sơn - Nguyễn Huệ chấm dứt khủng hoảng trị - xã hội kéo dài 200 năm Người dân địa bàn Quảng Bình có hội để hàn gắn tổn thất chiến tranh, khôi phục sản xuất, ổn định sống Đối với Quảng Bình, năm 1788, Quang Trung định nhập hai châu Bắc Bố Chính Nam Bố Chính lại làm đặt tên châu Thuận Chính Việc làm Quang Trung thể ý chí thống đất nước vùng đất bị chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài thời Trịnh - Nguyễn Sau Nguyễn Huệ qua đời, năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn lên làm vua, lập triều Nguyễn (1802-1883) Năm 1827, vua Minh Mạng cho 276 thành lập huyện Bình Chính Miền thượng nguồn sơng Gianh phận đất đai huyện Bình Chính, phủ Tân Bình Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành quy mơ tồn quốc để từ dinh Quảng Bình gắn với phiên hiệu hành “tỉnh” để thành đơn vị hành “tỉnh Quảng Bình”, với tư cách đơn vị hành trực thuộc quyền Trung ương Năm 1838, vua Minh Mạng cho đặt phủ Quảng Trạch Phủ Quảng Trạch nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình, phía Tây men theo núi (biên giới với nước Lào), phía Đơng giáp biển, phía Bắc giáp địa giới huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), phía Nam giáp huyện Phong Lộc, phủ Quảng Ninh Địa bàn phủ Quảng Trạch đông tây cách 55 dặm, nam bắc cách 102 dặm Ba huyện phủ Quảng Trạch huyện Bố Trạch, huyện Bình Chính huyện Minh Chính; sau tách huyện Minh Chính mà lập thêm huyện Minh Hóa1 vào năm Tự Đức 27 (1874) Huyện Minh Hóa2 vốn đất cũ huyện Minh Chính tách ra, tạm thời mở rộng đồn tuần phường Đồng Lê làm lỵ sở Huyện Minh Hóa nằm phía Đơng huyện Minh Chính, phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp huyện Bố Trạch, phía Bắc giáp với Trại Bái huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) Tồn huyện có tổng, 20 xã, thôn, phường, nguồn, sách - Tổng Thượng Lưu có 20 xã, thơn, phường, gồm: xã Cao Trạch, xã Thạch Sơn, xã Thiết Sơn, phường Đồng Giang, phường Thượng Phú, phường Đồng Ái, phường Bảo Thế, phường Đại Hòa, phường Sảo Phong, phường Huyễn Nĩu, phường Minh Cầm Ngoại, phường Minh Cầm Nội, phường Đồng Ca, “Đồng Khánh dư địa chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A537/17 Bản lưu trữ Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế, tr.1351 Theo dẫn người dịch “Đồng Khánh dư địa chí” huyện Minh Hóa thành lập năm Tự Đức thứ 27 (1874) đất Tổng Thượng Lưu 20 xã huyện Minh Chính tách để lập huyện Minh Hóa Xem: “Đồng Khánh dư địa chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A537/17 Bản lưu trữ Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế, tr.1359 Sau lại tách Minh Hóa làm huyện Minh Hóa Tuyên Hóa, đến biên soạn sách “Đồng Khánh dư địa chí” địa danh Tun Hóa chưa thấy danh mục sách người dịch dẫn “sau tách huyện Minh Hóa thành huyện Tuyên Hóa Minh Hóa” Xem: “Đồng Khánh dư địa chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A537/17 Bản lưu trữ Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế, tr.1359 Đến năm 1936, tài liệu thống kê dân số Pháp có địa danh Tuyên Hóa, khơng địa danh Minh Hóa nữa, vậy, việc tách hay đổi Minh Hóa thành Tuyên Hóa phải diễn sau “Đồng Khánh dư địa chí” đời trước năm 1936, năm Pháp lập thống kê dân số Xem: Lương Duy Tâm, “Địa lý - Lịch sử Quảng Bình”, Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình xuất bản, 1998, tr.95 277 phường Xuân Canh, phường Đồng Lê, phường Đồng Bang, phường Bà Tâm, phường Tam Đăng, phường Đồng Nạp, trang Minh Cầm - Nguồn: có hai nguồn nguồn Kim Linh, nguồn Cơ Sa - Sách: có sách sách Kim Lũ, sách Thanh Lãng, sách Sâm Sâm, sách Ma Năng Thượng, sách Ma Năng Hạ, sách Hung Đặng, sách Hung Ốc.3 Về thời điểm thành lập huyện Minh Hóa việc huyện Minh Hóa nằm huyện Tuyên Hóa hay huyện Tuyên Hóa nằm huyện Minh Hóa nhiều lý giải khác Theo Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 8: Tháng 12 năm Giáp Tuất, Tự Đức năm thứ 27 (1874): “Bắt đầu đặt huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình (7 sách nguyên Kim Linh, Cơ Sa miền thượng du phủ Quảng Trạch, địa chơ vơ xa cách phủ khó trông coi khắp Gần quan tỉnh xin đem sách nguyên gồm với tổng Thượng Lưu, huyện Minh Chính, đặt làm huyện Minh Hóa Đến đặt quan, lấy người Thổ trước làm chức ấy)” Đến tháng giêng năm Nhâm Ngọ, Tự Đức năm thứ 35 (1882): “Định lại lệ phủ, huyện nhiều việc nhiều việc vừa kinh tỉnh ngồi”4, có huyện Minh Hóa “là nơi nhiều việc” Đến tháng 10 năm Ất Dậu (1885), “thân hào phủ, huyện: Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Bố Trạch thuộc hạt Quảng Bình khởi loạn, dựng hiệu cơ: “Cần Vương cử nghĩa” (thủ xướng nguyên Tri phủ Nguyễn Phạm Tuân) Nhiều lần phủ, huyện trốn tránh, bị bắt Vua chuẩn cho Viện Cơ mật bàn với phó thống Pháp, phải định liệu khẩn; mặt tư cho tỉnh bàn với người Pháp đóng tỉnh ấy, hiệp sức đánh dẹp, không cho chúng lan tràn ra”.5 Tuy nhiên, đáng ý đoạn trích dẫn khơng nói đến huyện Minh Hóa, thay vào huyện Tuyên Hóa Tra cứu ngược trước, từ thời điểm tháng 10 năm Ất Dậu (1885) lùi thời điểm tháng năm Quý Mùi (1883), Quốc sử quán triều Nguyễn khơng có ghi chép Đại Những liệu đơn vị tổ chức quyền địa phương hệ thống cộng đồng làng xã Quảng Bình triều Nguyễn, chúng tơi dẫn ngun văn từ sách “Địa chí Đồng Khánh” lưu trữ Viện Hán Nôm, ký hiệu A.537/17 lưu tư liệu Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế, phần mục Quảng Bình từ trang 1.339 đến 1.364 Khi đối chiếu dẫn liệu sách với dẫn liệu sách “Quảng Bình thời khai thiết” Phan Viết Dũng (từ trang 259 đến 265) thấy có sai lệch số làng, xã Chúng tơi “Địa chí Đồng Khánh” để làm sở dẫn liệu thức cho viết Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 8, Sđd, tr.510 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 9, dịch Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr.201 278 Nam thực lục việc huyện Minh Hóa đổi tên (?) thành huyện Tuyên Hóa huyện Minh Hóa sáp nhập thêm địa bàn lân cận (?) để lập huyện huyện Tuyên Hóa Tại sách Lịch sử Đảng huyện Minh Hóa, tập (1930-1975) Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Minh Hóa (1945-2000), ghi: Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, vùng đất Minh Hóa nằm huyện Tuyên Hóa, gồm có hai nguồn Cơ Sa Kim Linh, với 15 làng Trong kháng chiến chống Pháp sau ngày miền Bắc giải phóng (1946-1954), vùng đất Minh Hóa nằm huyện Tuyên Hóa Năm 1965, yêu cầu đảm bảo lãnh đạo Đảng kháng chiến chống Mỹ, huyện Tuyên Hóa chia thành hai huyện Minh Hóa Tuyên Hóa Tháng năm 1977, ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế sát nhập lại thành tỉnh Bình Trị Thiên, huyện Minh Hóa sáp nhập lại với huyện Tuyên Hóa thành huyện Tuyên Hóa Tháng năm 1990, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, huyện Tuyên Hóa chia tách thành hai huyện: Tuyên Hóa Minh Hóa Minh Hóa trở lại với địa giới hành trước năm 1977 Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân phải chịu cảnh áp bức, đô hộ tư phương Tây Năm 1885, triều đình Huế thức bị thất bại, thực dân Pháp chia đất nước ta thành miền: Bắc Kỳ, Nam Kỳ Trung Kỳ Quảng Bình thuộc Trung Kỳ Sau kiện “Kinh thành thất thủ” ngày tháng năm 1885, Tôn Thất Thuyết hộ giá vua Hàm Nghi Tân Sở - Quảng Trị, xuống dụ Cần Vương, mở đầu cho phong trào Cần Vương chống Pháp Sau chuyển đến miền thượng du Tun Hóa, Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Cùng với nhân dân tỉnh, nước, nhân dân Minh Hóa đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp theo lời dụ Cần Vương Hàm Nghi Trong năm (10/1885 - 10/1888) Sơn triều Hàm Nghi đóng quân vùng đất Minh Hóa có đóng góp máu xương sĩ phu, quan lại nhân dân Quảng Bình, có nhân dân Minh Hóa để bảo vệ Sơn triều, bảo vệ vua Hàm Nghi kháng chiến chống Pháp Chính lòng u nước, giành lại độc lập tự cho dân tộc tiền đề tạo nên sức mạnh để người dân Minh Hóa đứng lên theo Đảng, theo Bác Hồ làm cách mạng giải phóng quê hương khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân chống đế quốc sau Sau chiến thắng năm kháng chiến chống Pháp 20 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đất nước Việt Nam thu mối bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng nhân dân Minh Hóa khơng lùi bước trước khó khăn, lạc hậu, đồn kết, tháo gỡ vướng mắc, tiếp tục giành nhiều thắng lợi công đổi 279 Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, xây dựng quê hương Minh Hóa ngày giàu đẹp Đồng hành với lịch sử hình thành phát triển vùng đất, cộng đồng cư dân Minh Hóa ln vun đắp xây dựng bảo lưu gìn giữ giá trị truyền thống văn hóa mang đậm sắc q hương Vùng đất Minh Hóa nằm vùng giao thoa văn hóa Đơng Sơn phía Bắc văn hóa Sa Huỳnh phía Nam Chính giao thoa văn hóa với mơi trường sống núi rừng bạt ngàn Trường Sơn cách xa trung tâm kinh tế, văn hóa lớn, qua bao hệ hun đúc nên sắc văn hóa riêng cho tộc người cộng đồng cư dân Minh Hóa Qua bao năm tháng lịch sử, hệ người dân Minh Hóa tạo dựng nên văn hóa tinh thần mang sắc núi rừng, giản dị, chân chất, mộc mạc thấm đượm tình người, tình u sống lứa đơi, tình yêu quê hương đất nước Những điệu hát sắc bùa, hát nhà trò, lẫy kiều, hò thuốc cá, hò kéo gỗ, hò đẩy thuyền, hò đối đáp giao duyên, hát ru… thường lấy lối thư lục bát làm Đây nét nghệ thuật dân ca dân gian đặc sắc q hương Minh Hóa Lời ca, điệu hò thường ngắn gọn, súc tích dễ hiểu, dễ hát, dễ nhớ, tính truyền cảm cao, người hát, xướng họa ứng tác đâu lúc có bạn hát người xướng hát Ở Minh Hóa, nhân dân có phong tục thờ tổ tiên ơng bà người có cơng với làng xã, với đất nước Các ngày lễ, ngày tết năm nhân dân quan tâm giành nhiều thời gian, công sức cho việc lại thăm viếng Hàng năm tết đến xuân về, cư dân Minh Hóa có tục “Tết sống” ông, bà, cha, mẹ, bậc cao niên gia đình để bày tỏ lòng hiếu thảo tơn kính người cao tuổi Đặc biệt, có lễ hội Rằm tháng Ba âm lịch Hội Rằm tháng Ba từ bao đời vào tâm thức người dân Minh Hóa, lễ hội truyền thống đặc sắc, vui trở thành nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, kết tinh nét văn hóa đặc sắc vùng quê sơn cước Dù lễ hội theo thời gian có nhiều đổi thay so với trước lễ hội mang nhiều đặc tính riêng biệt người núi rừng nơi “Thà ốm nặng mà nằm/ Ai bỏ hội Rằm tháng Ba”, câu ca nhắc nhở, mời gọi nhân dân từ miền núi rẻo cao giáp biên giới Việt - Lào, từ địa phương tỉnh tỉnh bạn Hà Tĩnh, Quảng Trị… đến ngày 15/3 âm lịch với hội chợ rằm Đến hội chợ rằm khơng ngồi việc mua bán mà tìm lại người bạn cũ, nâng bát chè xanh, ly rượu nồng mời Nam nữ tú tìm đến đến kết bạn trao duyên Ngày nay, hội chợ Rằm tháng Ba tổ chức với nhiều thi văn nghệ, thể dục thể thao… Lễ hội Rằm tháng Ba thực trở thành ngày hội lớn nhân dân 280 Minh Hóa Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân Minh Hóa có thêm ngày lễ lớn mừng Quốc khánh đất nước 2/9 Văn hóa ẩm thực nhân dân Minh Hóa phong phú đa dạng Trước Cách mạng tháng Tám, thức ăn hàng ngày cư dân thứ thịt, cá, rau quả, ngô, khoai, sắn, gạo khan hiếm, cư dân sống vùng núi cao thường phải dùng bột nhúc để nấu ăn thay cơm Đặc biệt, người Minh Hóa từ người Kinh, đến dân tộc người biết dùng cơm “Pồi” Cơm Pồi ăn với ốc vặn khe mật ong thứ ẩm thực mang đậm sắc riêng người dân Minh Hóa từ xưa Đi đơi với ăn ẩm thực, đồ uống mang đậm sắc thái riêng người Minh Hóa Ngồi loại rừng thu hái nấu nước dùng, người dân Minh Hóa trồng nhiều chè xanh Nước chè xanh hòa mật ong để dùng thứ nước giải khát có chất lượng cao với mùi thơm chát chè, vị mật ong, nhắc đến vùng quê Minh Hóa thường nhắc đến câu ca: “Ai lên Minh Hóa quê mình/ Chè xanh mật đượm tình quê hương” Đối với tộc người thiểu số Minh Hóa gìn giữ bảo lưu giá trị sắc văn hóa vật chất, tinh thần phong phú Những truyền thống mỹ tục lễ hội, lễ cưới, ma chay trì qua trăm năm Đó văn hóa rượu cần, lễ cầu yên người Khùa; lễ cúng cơm mới, lễ lấp lỗ người Chứt; Trong lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng tổ chức tái phần đời sống lao động, sản xuất, sinh hoạt, mơ diễn trình lịch sử, văn hóa kết hợp dâng tiến, cúng bái góp thêm tranh làng xã sinh động, góp phần tơ đẹp đời sống tinh thần người Minh Hóa Ngồi ra, Minh Hóa truyền tụng đất “phượng hồng” có 99 núi Do điều kiện khó khăn, xa cách trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Quảng Bình, sống nhân dân trước năm 1945 vô khổ cực, người dân Minh Hóa tìm đến thầy đồ học chữ Nhờ có học nên vua Hàm Nghi xuống dụ Cần Vương, nhiều văn thân, sĩ phu, tướng sĩ nhân dân Minh Hóa tề hưởng ứng tham gia nghĩa quân Hàm Nghi kháng Pháp Ngày nay, tinh thần hiếu học nhiều hệ vun đắp phát huy xây dựng phát triển quê hương Trải qua ngàn năm đấu tranh xây dựng bảo vệ quê hương, làng hun đúc nên hệ người dân Minh Hóa đức tính cần cù lao động, thông minh sáng tạo, trung thực, thật thà, cương trực, chịu thương chịu khó, đồn kết, trọng nghĩa tình, giàu lòng u nước, u q hương Trong bật truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất, dám hy sinh nghĩa lớn Những lúc đất nước bị ngoại xâm, tinh thần yêu nước biến thành sức mạnh đánh thắng kẻ thù 281 Nhìn lại dấu mốc lịch sử hình thành phát triển vùng đất Minh Hóa từ thời kỳ sơ sử nay, người dân Minh Hóa tự hào giá trị lịch sử, văn hóa, truyền thống cách mạng mình, tự hào hệ cha ơng có cơng xây dựng bảo q hương, tự hào chặng đường lịch sử vẻ vang hào hùng, trang sử vàng chói lọi quê hương Minh Hóa anh hùng Tài liệu tham khảo: “Đồng Khánh dư địa chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A537/17 Bản lưu trữ Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế Quốc sử quán triều Nguyễn, “Đại Nam thực lục”, tập 8, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1963 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 9, dịch Tổ phiên dịch Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Lương Duy Tâm, Địa lý - Lịch sử Quảng Bình, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình xuất 1998 Ban Chấp hành Đảng huyện Minh Hóa, Lịch sử Đảng huyện Minh Hóa, tập (1930-1975), Đảng huyện Minh Hóa xuất bản, 2000 Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân huyện Minh Hóa, Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Minh Hóa (1945-2000), Bộ Chỉ huy Quân huyện Minh Hóa xuất bản, 2003 282 MỤC LỤC - Lời giới thiệu - Dấu ấn vùng đất Minh Hóa phong trào Cần Vương Quảng Bình - Nguyễn Đức Lý - Phong trào kháng Pháp cờ Cần Vương Quảng Bình Những thành tựu dấu ấn lịch sử - Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Thị Thùy Nhung - Cuộc kháng Pháp vua Hàm Nghi địa bàn huyện Minh Hóa - Nguyễn Quang Trung Tiến - Chiêu dụ Đồng Khánh với phong trào Cần Vương Quảng Bình - Phan Viết Dũng - Hàm Nghi - Minh Hóa “Sơn triều” lòng dân Nguyễn Khắc Thái - Quảng Bình - Kinh kháng chiến phong trào Cần Vương giai đoạn 1885-1888 - Hoàng Trọng Thủy - Vua Hàm Nghi lộ trình thiên sau ngày 7/5/1885 Nguyễn Tất Thắng - Vua Hàm Nghi phong trào Cần Vương Cơ Sa - Kim Linh, huyện Minh Hóa (1885-1896) - Đinh Thanh Dự - Góp bàn số vấn đề phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX Lê Trọng Đại - Cộng đồng dân tộc người vai trò họ chiến đấu vua Hàm Nghi địa bàn Minh Hóa - Cái Thị Thùy Giang - Huyện Minh Hóa cuối kỷ XIX qua số tài liệu triều Nguyễn - Nguyễn Văn Hoa - Đặc điểm dân cư, sinh hoạt kinh tế đời sống văn hóa địa bàn Minh Hóa cuối kỷ XIX - Trần Thị Diệu Hồng - Một số tướng lĩnh tiêu biểu nghĩa quân Cần Vương Quảng Bình vấn đề cần làm sáng tỏ liên quan đến phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi - Trần Anh Tuấn - Hoàng Kế Viêm - thực chất việc phủ dụ thời gian sung vào Viện Cơ mật - Nguyễn Ngọc Trai Trang 20 35 45 53 62 78 93 102 109 120 125 138 147 - Thượng tướng Nguyễn Phạm Tuân phong trào Cần Vương Quảng Bình - Hà Thị Sương - Góp phần tìm hiểu Nguyễn Phạm Tn đóng góp phong trào Cần Vương Quảng Bình (1885-1887) Nguyễn Tất Thắng, Nguyễn Văn Sang - Lê Trực với phong trào Cần Vương Quảng Bình Nguyễn Tất Thắng - Tạo sĩ Lê Trực phong trào Cần Vương Quảng Bình Võ Thị Huỳnh Như - Lê Trực - Võ tướng Cần Vương cuối kỉ XIX Nguyễn Thế Hoàn - Cuộc đời hoạt động Cần Vương Mai Lượng Quảng Bình Nguyễn Quang Trung Tiến - Sự nghiệp Cần Vương Lê Mô Khởi - Lê Thị Kim Dung - Tán tương quân Lê Mô Khởi (1836-1895) - Vĩnh Nguyên - Bạch Xỉ - Tên ông, đời ông - Vĩnh Nguyên - Cao Thượng Chí - Một trợ thủ đắc lực Lê Trực phong trào Cần Vương kháng Pháp Quảng Bình (1885-1888) Lê Trọng Đại - Đánh giá giá trị hệ thống di tích phong trào Cần Vương Quảng Bình - Phạm Văn Chuyết - Về báu vật vua Hàm Nghi hành trình Cần Vương chống Pháp Minh Hóa - Tạ Đình Hà - Phương án bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng hệ thống di tích phong trào Cần Vương - Trần Thị Lý - Những dấu mốc lịch sử hình thành phát triển vùng đất Minh Hóa - Nguyễn Đăng Tuấn 154 168 174 181 190 196 207 218 229 239 242 254 261 274 BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO MINH HÓA VỚI PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Chịu trách nhiệm xuất nội dung: TS NGUYỄN ĐỨC LÝ Biên tập: SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG BÌNH Thiết kế - Trình bày: SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ QUẢNG BÌNH In 200 cuốn, khổ 19x27cm, Công ty In Thanh Phúc - 98 Hữu Nghị thành phố Đồng Hới, Quảng Bình - ĐT: (052) 828 828 Giấy phép xuất số: 38/GP-STTTT Sở Thông tin Truyền thông, cấp ngày 16 tháng năm 2015 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2015 ... SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỈNH QUẢNG BÌNH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MINH HÓA BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO MINH HÓA VỚI PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG MINH HÓA, THÁNG NĂM 2015 LỜI GIỚI... Vương khởi phát phong trào Cần Vương (13/7/1885 - 13/7/2015), đồng ý UBND tỉnh Quảng Bình, UBND huyện Minh Hóa Sở Khoa học Công nghệ đồng tổ chức Hội thảo khoa học Minh Hóa với phong trào Cần... VÙNG ĐẤT MINH HÓA TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở QUẢNG BÌNH TS NGUYỄN ĐỨC LÝ Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Quảng Bình Phong trào Cần Vương địa bàn Quảng Bình cuối kỷ XIX phong trào dân tộc, phong

Ngày đăng: 20/06/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w