Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: ÂMNHẠC TIẾT: 21 BÀI: HỌC HÁT: BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Kó năng: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HS năng khiếu : Biết tác giả bài hát là nhạc só Hàn Ngọc Bích. Biết gõ đệm theo nhòp. Thái độ: - Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bò: * Giáo viên: - Hát tốt bài hát Tre ngà bên lăng Bác. * Học sinh: - Nhạc cụ gõ, SGK âmnhạc lớp 5, vở ghi bài. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS biểu diễn bài hát Hát mừng 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GVgiới thiệu nd tiết học: Học hát Tre ngà bên lăng Bác, Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích. * Hoạt động 1: Dạy hát bài Tre ngà bên lăng Bác. - Giới thiệu: Nhạc só Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những sáng tác âmnhạc cho thiếu nhi.Ông đã có 4 bài hát được bình chọn trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20 là: Đưa cơm cho mẹ đi cày, Em bay trong đêm pháo hoa, Tiếng chim trong vườn Bác và Tre ngà bên lăng Bác. Bài hát Tre ngà bên lăng Bác có giai điệu du dương, tha thiết, thể hiện cảm xúc của các bạn thiếu nhi được đến thăm lăng Bác Hồ. - GV mở máy cho HS nghe bài hát - GV cho HS đọc lời bài hát - GV giải thích: Tre ngà là cây tre có thân màu vàng, lá xanh. Chim chuyền là động từ chỉ con chim chuyền từ cành này sang cành khác. - GV h/d: Bài Tre ngà bên lăng Bác nhòp 3/8, tính chất nhòp giống ¾.Mỗi ô nhòp có 3 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đơn. - GV hát mẫu - Bắt nhòp (2- 3) cho HS tập hát từng câu để HS hát, mỗi câu cho HS tập hát 2- 3 lần, sau đó tập các câu tiếp theo và nối các câu để hòan thành bài hát. - Tập xong bài hát, GV cho HS hát cả bài vài lần để thuộc lời ca và giai điệu. - Nghe giới thiệu - Nghe bài hát - Đọc đồng thanh, cá nhân - Lắng nghe - HS đứng, khởi giọng - HS lắng nghe - Nghe GV hát - HS tập hát từng câu - Hát đồng ca, theo dãy, tổ, cá nhân HS năng khiếu: Biết tác giả bài hát là nhạc só Hàn Ngọc Bích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm +Đệm nhòp Bê n lăn g Bá c H ồ c ó đô i khó m tr e ng à * * * * +Đệm phách Bê n lăn g Bá c H ồ c ó đô i khó m tr e ng à * * * ** * * ** *** - HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhòp, phách. HS năng khiếu: Biết gõ đệm theo nhòp. 4. Củng cố:. Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài, tìm động tác phụ họa cho bài hát. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: ÂMNHẠC TIẾT: 22 BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Kó năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. + HS năng khiếu : Biết đọc bài TĐN số 6. Thái độ: - Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bò: * Gíao viên: - Tập thể hiện một số động tác phụ họa cho bài Tre ngà bên lăng Bác. đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 6 – Chú bộ đội. - Bản nhạc bài TĐN số 6 được phóng to * Học sinh: - SGK Âmnhạc 5, nhạc cụ gõ, Vở ghi bài III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS biểu diễn bài hát Tre ngà bên lăng Bác 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GVgiới thiệu 2 nd của tiết học: Ôn bài hát Tre ngà bên lăng Bác ;Tập đọc nhạc số 6 . *Hoạt động 1: Ôn bài hát Tre ngà bên lăng Bác - GV cho HS khởi giọng - GV hát bài Tre ngà bên lăng Bác. Bài hát này được thể hiện với tình cảm thế nào? - GV cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm phách - Tập cho HS kó năng hát có lónh xướng, song ca, đệm nhòp 3/8 +Lónh xướng: Bên lăng Bác Hồ …………………thêu hoa, thêu hoa. +Song ca: Rất trong ………… tre ngà. - Tập kó năng hát song ca, đồng ca, gõ đệm +Song ca: Bên lăng …………………thêu hoa. +Đồng ca: Rất trong……………………… tre ngà. - GV cho các tổ thảo luận để tự tìm ra động tác vận động phụ họa cho bài hát. - Cho từng tổ lên biểu diễn - GV cho HS hát, vận động cả bài . *Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 6 –Chú bộ đội - GV yêu cầu HS xác đònh tên nốt - GV đàn và h/d HS luyện tập cao độ: Đ, R, M, S - GV ghi bảng TT của bài và h/d HS luyện tập - HS đứng, khởi giọng - HS nghe GV hát - HS nêu - Dãy, nhóm - Hát lónh xướng, song ca. - Hát song ca, đồng ca. - Từng tổ đứng ra ngoài tập động tác vận động phụ họa cho bài hát - Từng tổ trình bày - Cả lớp hát, vận động bài hát - Cá nhân nêu tên các nốt trong bài - HS luyện cao độ các nốt - Cả lớp tập đọc, gõ TT HS năng khiếu : Biết đọc bài TĐN số 6. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 4 2 - GV sử dụng kèn cho HS nghe giai điệu bài TĐN - GV h/d HS tập đọc, gõ phách, ghép lời - HS lắng nghe - Tập đọc từng câu, cả bài, ghép lời ca. 4. Củng cố:. Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. Sử dụng kèn cho HS đọc nhạc, ghép lời, gõ đệm TĐN số 6 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài, tìm động tác phụ họa cho bài hát. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: ÂMNHẠC TIẾT: 23 BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TẬP TĐN SỐ 6 I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Kó năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS năng khiếu : Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6 Thái độ: - Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bò: * Giáo viên: - Thể hiện tốt 2 bài hát cần ôn. * Học sinh : - SGK Âmnhạc 5, Nhạc cụ gõ, Vở ghi bài III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS biểu diễn 2 bài hát Hát mừng và Tre ngà bên lăng Bác. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV giới thiệu 2 nd của tiết học: Ôn 2 bài hát Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác; Ôn TĐN số 6 . *Hoạt động 1: Ôn tập bài Hát mừng - GV cho HS hát bài Hát mừng kết hợp gõ đệm nhòp. - GV yêu cầu HS trình bày bài hát có đối đáp, đồng ca: +Lần 1: Các tổ hát đối đáp từng câu đến hết bài +Lần 2: Cả lớp đồng ca cả bài - GV cho HS hát, vận động phụ họa. *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tre ngà bên lăng Bác - GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm nhòp, phách - GV yêu cầu HS thể hiện cách hát lónh xướng, đồng ca. +Đồng ca: Bên lăng Bác Hồ …………….thêu hoa. +Lónh xướng: Rất mong………ngân nga +Đồng ca: Một khoảng trời……………tre ngà. - GV cho HS hát, vận động phụ họa. *Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 6 - GV đàn cho HS đọc cao độ Đồ, rê, mi, son - GV đệm đàn cho HS đọc bài TĐN số 6. - GV đàn cho HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 6 - GV yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - HS đứng, khởi giọng - HS hát, gõ đệm nhòp - Tổ hát đối đáp, cả lớp đồng. - Nhóm, cá nhân hát, vận động phụ họa - HS hát, gõ đệm - Cá nhân lónh xướng, lớp đồng ca. - Nhóm, cá nhân thực hiện - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Đọc đồng thanh, nhóm - 2 tổ kết hợp đọc nhạc, hát lời. - 2 dãy thực hiện: Dãy B hát, gõ đệm HS năng khiếu: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. HS năng khiếu: Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV h/d HS đọc nhạc, hát lời và đánh nhòp bài TĐN số 6 nhòp; dãy A hát, đệm phách - HS đọc nhạc, đánh nhòp bằng tay 4. Củng cố:. Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài, tìm động tác phụ họa cho bài hát. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 24 MÔN: ÂMNHẠC TIẾT: 24 BÀI: HỌC HÁT: BÀI MÀU XANH QUÊ HƯƠNG Dân ca Khmer- Nam Bộ Đặt lời mới: Nam Anh I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Kó năng: - Biết hát kết hợp với các hoạt động. + HS năng khiếu : Biết hát đúng giai điệu và lời ca. Thái độ: - Thêm yêu quê hương tươi đẹp. II. Chuẩn bò: * Giáo viên: - Đàn, hát tốt bài hát Màu xanh quê hương. * Học sinh: - Nhạc cụ gõ, SGK âmnhạc lớp 5, vở ghi bài. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS biểu diễn 2 bài hát Hát mừng và Tre ngà bên lăng Bác. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV giới thiệu nd tiết học: Học hát Màu xanh quê hương. * Hoạt động 1: Dạy hát bài Màu xanh quê hương. - Giới thiệu: Bài hát Màu xanh quê hương là bài hát miêu tả khung cảnh quê hương yên vui, thanh bình, có hình ảnh lá cờ Tổ quốc tung bay và đàn em bé tới trường, có hình ảnh hàng cây xanh xanh và cánh đồng ngô lúa bao la.Bài hát là một bức tranh quê hương thật đẹp, có nhòp điệu sôi nổi, tươi vui. - GV cho HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát - Cho HS đọc lời bài hát - GV giải thích: Bài hát sử dụng kí hiệu âmnhạc là dấu ngân tự do và dấu luyến ngắt.Tác dụng của dấu luyến ngắt là lời 1 không hát luyến ở tiếng chào cây và đàn em, lời 2 có luyến. - GV hát mẫu. - Bắt nhòp (2- 1) cho HS tập hát từng câu, mỗi câu cho HS tập hát 2- 3 lần, sau đó tập các câu tiếp theo và nối các câu để hòan thành bài hát. - Tập xong bài hát, GV cho HS hát cả bài vài lần để thuộc lời ca và giai điệu. *Hoạt động 2 : Trình bày bài hát và gõ đệm +Hát đối đáp: Dãy A hát câu 1, 3. Dãy B hát câu 2, 4. Cả lớp cùng hát câu 5, 6 (thực hiện với cả 2 lời) +Lời 1 đệm phách: Xan h xan h qu ê hươn g a i trồn g hàn g câ y * * * * - Nghe giới thiệu - Nghe bài hát - Cá nhân nêu cảm nhận - Đọc đồng thanh, cá nhân - Lắng nghe - HS đứng, khởi giọng - HS tập hát từng câu - Hát đồng ca, theo dãy, tổ, cá nhân - HS hát đối đáp theo dãy - Hát kết hợp đệm theo nhòp, phách. HS năng khiếu: Biết hát đúng giai điệu và lời ca. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú +Lời 2 gõ đệm nhòp. Xan h xan h qu ê hươn g a i trồn g hàn g câ y * * Sau đó đổi lại - Cá nhân, nhóm 4. Củng cố:. Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài, tìm động tác phụ họa cho bài hát. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: . ngà bên lăng Bác. đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 6 – Chú bộ đội. - Bản nhạc bài TĐN số 6 được phóng to * Học sinh: - SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ, Vở ghi bài. * Giáo viên: - Hát tốt bài hát Tre ngà bên lăng Bác. * Học sinh: - Nhạc cụ gõ, SGK âm nhạc lớp 5, vở ghi bài. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát