GA SINH 7 HKII

50 357 0
GA SINH 7 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 13 Ngày soạn 17/11/2004 Tiết 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Nhận biết một số giáp xác thường gặp đại diện cho các môi trường sống khác nhau -Xác đònh được vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiên và đời sống con người 2.Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng quan sát mô tả, xử lý thông tin,sử dụng SGK,học tập theo nhóm, liên hệ thực tiễn 3.Thái độ HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn, khai thác hợp lý phát triển môi trường thủy sản -> tăng sản phẩm xã hội II.Chuẩn bò của Giáo viên và HS 1.Chuẩn bò của Giáo viên Tranh vẽ:mọt ẩm,con sun, rận nươc, chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện, tôm ở nhờ 2.Chuẩn bò của HS Sưu tầm mẫu vật sống của các giáp xác trên, kẻ bảng bài 24 vào vở bài tập III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn đònh lớp Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ : Không 3.Bài mới *Giới thiệu bài -Lớp giáp xác có kích thước khác nhau, sống ở những môi trường khác nhau (nước ngọt, nước lợ, nước mặn) -Đa số có lợi, một ít có hại. Trong bài này sẽ giới thiệu về một số đại diện của giáp xác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu một số giáp xác khác -Mục tiêu: Nhận biết một số giáp xác thường gặp đại diện cho các môi trường và lôi sống khác nhau. GV treo tranh H24.1 -> 7 Mời HS đọc mục SGK trang 79-80 -Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 1.Trong số các đại diện, Hoạt động 1: tìm hiểu một số giáp xác khác Quan sát tranh vẽ 1,2 HS đọc mục SGK các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi IV trang 50. Cử đại diện nhóm trình bày I.Một số giáp xác khác -Lớp giáp xác rất đa dạng phong phú +số loài: 20 ngàn loài +Môi trường sống: dưới nước, trên cạn, nơi ẩm ướt, hang, hốc, trên cơ thể vật chủ. -Lối sống:đào hang, ký sinh tự do loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ, loài nào có lợi, loài nào có hại như thế nào? 2.Ở đòa phương em thường gặp giáp xác nào và chúng sống ở đâu? -Cho đại diện nhóm báo cáo -HS khác bổ sung -GV tiểu kết Hoạt động 2: vai trò thực tiễn của giáp xác -Mục tiêu: xác đònh được vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiên và con người. -Mời 1,2 HS đọc mục II SGK trang 80 -Yêu cầu HS ghi tên các loài em biết vào bảng -Mời đại diện lên bảng điền. -Nhóm khác bổ sung -GV tiểu kết Hoạt động 3: củng cố 1.Sự phong phú đa dạng của lớp giáp xác đòa phương em? 2.Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển. 3.Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta (đòa phương) Dự kiến trả lời: Kích thước lớn: cua nhện Kích thước nhỏ: rận nước. Thực phẩm: Tôm, cua Có hại: Chân kiếm -Đại diện nhóm trình bày -HS khác bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của giáp xác 1,2 HS đọc mục II trang 80 các nhóm thực hiện đầu trang 81 SGK -Đại diện nhóm lên bảng trình bày -Nhóm khác bổ sung -sự phong phú đa dạng: nhóm tôm, tép, cua đồng… -làm thức ăn cho các động vật dưới nước. Cả nước đang phát triển nghề nuôi tôm,ven biển là tôm sú, tôm hùm, nội đòa tôm càng xanh… Ví dụ: mọt ẩm… II.Vai trò thực tiễn của GX -Hầu hết các loại gx đều có lợi +Làm thức ăn cho người: tôm, cua +Làm thức ăn cho động vật khác. +Xuất khẩu: tôm, cua -Một số ít có hại +Ký sinh gây hại cá: chân kiếm. +Gây cản trở GT thủy +Một số là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán 4.Dặn dò Về nhà đọc phần “Em có biết”, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. Tìm hiểu trước bài 25 IV.Rút kinh nghiệm: Yêu cầu HS nêu thêm một số giáp xác ở các vùng trong nước và giáp xác làm thức ăn cho cá Tuần 13 Ngày soạn 18/11/2004 Tiết 26:LỚP HÌNH NHỆN NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Mô tả được tập tính, cấu tạo của một đại diện lớp hình nhện -Nhận biết thêm được một số đại diện quan trọng của lớp hình nhện trong thiên nhiên có liên quan đến con người và gia súc -Nhận biết được ý nghóa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người. 2.Kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả, liên hệ thực tiễn -Xử lý thông tin 3.Thái độ Có ý thức bảo vệ các loài hình nhện có ích, tiêu diệt các loại hình nhện có hại, phòng tránh bọ cạp đốt. II.Chuẩn bò của Giáo viên và HS 1.Chuẩn bò của Giáo viên Tranh vẽ: con nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bò. Quá trình hình thành một chiếc lưới nhện 2.Chuẩn bò của HS: mang đến lớp một số đại diện trên III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ 1.Vai trò của lớp giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển? 2. Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và ở đòa phương? 3.Bài mới *Giới thiệu bài: thiên nhiên nước ta nóng và ẩm thích hợp với đời sống các loài của lớp hình nhện. Cho nên lớp hình nhện ở nước ta rất phong phú và đa dạng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:đặc điểm, cấu tạo, tập tính của nhện -Mục tiêu:mô tả được cấu tạo, tập tính của nhện -GV treo tranh cấu tạo ngoài của nhện, yêu cầu HS xem chú thích, quan sát -Tìm ra các chức năng của bộ phận quan sát được Thảo luận rồi điền vào Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, tập tính của nhện -HS quan sát hình dạng ngoài của nhện, xem chú thích -Thực hiện bảng 1 trang 82 SGK -Thảo luận nhóm điền bảng I.Nhện 1.Đặc điểm, cấu tạo -Cơ thể nhện có 2 phần chính:đầu ngực, phần bụng *thường có 4 chân bò bảng1 trang 82 SGK -GV treo bảng 1 trang 82 lên bảng, gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS khác nhận xét bổ sung -GV bổ sung GV cho HS dựa vào H25.2 tìm hiểu quá trình chăng tơ ở nhện -Đánh số thứ tự vào cụm từ mô tả quá trình chăng tơ -Cho đại diện nhóm trình bày. *Tiếp tục GV cho đánh số vào các thao tác bắt mồi cho các cụm từ cho sẵn (4, 2, 3, 1) -GV tiểu kết Hoạt động 2: tìm hiểu sự đa dạng và ý nghóa thực tiễn của lớp hình nhện Mục tiêu:Nhận biết thêm 1 số đại diện, ý nghóa thực tiễn của lớp hình nhện liên quan đến tự nhiên và con người. -Mời 1,2 HS đọc nội dung, nghiên cứu kỹ H25.3.4.5 tìm hiểu bò cạp,cái ghẻ,ve bò -Cho HS thảo luận, trao đổi thông tin -GV hỏi khi đi đêm phòng tránh bò cạp cắn như thế nào? GV cho HS thực hiện cuối trang 84, 85 -Đại diện nhóm lên bảng điền 1 trang 82 SGK -Đại diện HS lên bảng điền. -HS dựa vào hình vẽ 25.5 tìm hiểu quá trình chăng tơ ở nhện. -HS thực hiện lệnh SGK(4, 2, 1,3) -HS thực hiện cuối trang 82 SGK -HS trình bày -HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: tìm hiểu sự đa dạng và ý ngiã thực tiễn của lớp hình nhện -HS đọc SGK và quan sát H25.3.4.5 -HS trao đổi thảo luận Các nhóm thảo luận thực hiện cuối trang 84 và 85 -Đại diện nhóm lên bảng thực hiện 2.Tập tính a.Chăng lưới 1.Chăng dây tơ khung 2.Chăng dây tơ phóng xạ 3.Chăng các sợi tơ vòng 4.Chờ mồi b.Bắt mồi 1.Trói chặt mồi treo vào lưới một thời gian 2.Nhện ngoạm chặt mồi chích nộc độc 3.Tiết dòch tiêu hóa vào cơ thể con mồi 4.Hút dòch lỏng từ con mồi II.Sự đa dạng của lớp hình nhện 1.Một số đại diện a.Bò cạp:sống nơi khô ráo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt, đuôi có nộc độc b.Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở người c.Ve bòï 2.Ý nghóa thực tiễn -Trừ một số đại diện có hại (cái ghẻ, ve bò…) -Đa số nhện đều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại -HS khác nhận xét -GV tiểu kết Hoạt động 3: Củng cố 1.Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể giáp xác? 2.Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện? -HS khác nhận xét Hoạt động 3: củng cố -Cơ thể nhện có hai phần:đầu ngực, bụng +đầu ngực:trung tâm của vận động và đònh hướng +Bụng:trung tâm nội quan và tuyến tơ -So sánh +giống:sự phân chia cơ thể +khác:số lượng các phần phụ (phần phụ bụng tiêu giảm,phần đầu ngực chỉ còn 4 đôi chân bò) -Chăng tơ để bắt mồi (một số loài nhện dùng tơ di chuyển tới con mồi) -Có nhiều tập tính thích nghi với việc bẫy, bắt. -Nhện tiết dòch tiêu hóa con mồi, phần thòt được chuyển hóa thành chất lỏng, nhện hút chất lỏng đó để sống 4.Dặn dò -Tự tìm hiểu thêm nội dung ở SGK và sách báo khác -Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 85 -Tìm hiểu nội dung bài sau trước khi đến lớp, mang theo 2, 3 con châu chấu IV.Rút kinh nghiệm: ở phần củng cố nên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Tuần 14 ngày soạn 24/11/2004 Tiết 27 : LỚP SÂU BỌ Bài 26: Châu Chấu I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ -Qua cấu tạo, giải thích được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu 2.Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả, xử lý thông tin, liên hệ thực tiễn 3.Thái độ : HS có ý thức bảo vệ các loại sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại để bảo vệ cây trồng II.Chuẩn bò 1.Chuẩn bò của GV -Tranh vẽ: cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, sinh sản, biến thái của châu chấu. Tranh vẽ các chi tiết phần phụ của miệng, hệ thống ống khí của châu chấu. -Mô hình : con châu chấu -Mẫu thật : Châu chấu sống trong hộp 2.Chuẩn bò của HS : Tìm hiểu trước bài ở nhà. Một con châu chấu trong hộp III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ 1.Cơ thể hình nhện có mấy phần chính?So sánh với lớp giáp xác?vai trò của mỗi phần cơ thể 2.Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện? 3.Bài mới *Giới thiệu bài : Các em đã tìm hiểu hai lớp của nghành chân khớp. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu lớp tiếp theo : lớp sâu bọ qua đại diện là châu chấu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : tìm hiểu cấu tạo ngoài, di chuyển, cấu tạo trong của châu chấu -Mục tiêu : Mô tả được cấu tạo ngoài, di chuyển, cấu tạo trong của châu chấu GV treo tranh cấu tạo ngoài của châu chấu, yêu cầu HS quan sát H26.1 SGK với tranh phóng to, mẫu châu chấu thật, xem chú thích Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo ngoài, di chuyển, cấu tạo trong của châu chấu HS quan sát tranh 26.1 SGK, quan sát mẫu vật that, xem kỹ chú thích -1, 2 HS đọc mục I SGK I.Cấu tạo ngoài và di chuyển 1.Cấu tạo ngoài -Cơ thể châu chấu có 3 phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng -Mời 1, 2 HS đọc mục 1 SGK trang 86 -Sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần SGK -GV gọi đại diện nhóm trình bày GV nhận xét bổ sung cho HS ghi kiến thức -GV treo tranh cấu tạo trong và ống khí yêu cầu HS quan sát 1,2 HS đọc mục II trang 86, 87 -GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi phần SGK -GV gọi đại diện trả lời GV nhận xét bổ sung và -Thảo luận nhóm trả lời SGK Dự kiến trả lời 1.Cơ thể có phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng -Đầu có một đôi râu -Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh -Bụng: có lỗ thở HS khác bổ sung 2.Linh hoạt hơn nhờ đôi càng, chúng luôn giúp cơ thể bật khỏi chỗ bám, bật nhảy cùng với đôi cánh giúp bay xa HS quan sát tranh 26.2 và 26.3, Nghiên cứu chú thích 1,2 HS đọc mục II SGK -Thảo luận trả lời câu hỏi phần SGK Dự kiến trả lời 1.Có quan hệ với nhau: các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để thải ra ngoài 2.Hệ tuần hoàn có 2 chức năng chính -Phân phối chất dinh dưỡng ->các tế jbaog và cung cấp oxi cho các tế bào, hệ thống cung cấp oxi do ống khí đảm nhận -> hệ tuần hoàn rất đơn giản gồm 1 dãy tim hình ống, nhiều ngăn đẩy máu đi nuôi cơ thể +Đầu có một đôi râu +Ngực có 3 đôi chân, thường có 2 đôi cánh +Bụng có lỗ thở (thở bằng ống khí) 2.Di chuyển Linh hoạt nhờ chân sau phát triển nên giúp cho cơ thê bật khỏi chỗ bám và 2 đôi cánh bay xa II.Cấu tạo trong 1.Hệ tiêu hóa: có thêm ruột tiết dòch vò->dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải->ruột sau 2.Hệ hô hấp : châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí rất phát triển 3.Hệ tuần hoàn : cấu tạo rất đơn giản, tim hình ống nhiều ngăn ở mặt lưng. Hệ mạch hở. 4.Hệ thần kinh : dạng chuỗi có hạch não phát triển tiểu kết Hoạt động 2: Dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu -Mục tiêu: Giải thích được cách dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu. -Mỗi HS đọc mục III SGK/87 -HS quan sát hình 25.4 và chú thích -GV yêu cầu HS quan sát H25.5 và xem chú thích -Mời 1, 2 HS đọc mục IV -GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi phần SGK -GV gọi đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét và tiểu kết Hoạt động 3 : củng cố 1.Nêu 3 điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung. 2.Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào -HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: tìm hiểu dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu 1, 2 HS đọc mục III SGK/87 -Quan sát H26.4 xem chú thích -HS quan sát H26.5 trang 88 Đọc mục IV trang 87 -Các nhóm thảo luận trả lời phần SGK Dự kiến trả lời 1.Cơ quan miệng châu chấu với hàm trên và hàm dưới khỏe, sắc. Chúng rất phàm ăn, ăn thực vật nhất là lá, ngọn, chồi non 2.Vỏ cuticun của châu chấu không thể lớn lên được -> phải lột xác ->lớn lên. -HS khác nhận xét bổ sung -Cơ thể có 3 phần rõ rệt: đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân (t có 2 đôi cánh) -Châu chấu có hệ hô hấp bằng hệ thống ống khí III.Dinh dưỡng -Nhờ cơ quan miệng khỏe và sắc, chúng rất phàm ăn, ăn thực vật nên rất có hại IV.Sinh sản và phát triển -Châu chấu phân tính -Tuyến sinh dục dạng chùm -Tuyến phụ SD dạng ống -Châu chấu đẻ trứng trong đất -Châu chấu non mới nở đã giống bố mẹ (BTo HT ) nhưng trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. 4.Dặn dò:Về nhà tự học SGK, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, đọc “Em có biết”trang 88 SGK Sưu tầm mang đến lớp giờ sau: bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn. Tìm hiểu bài 27 IV.Rút kinh nghiệm: GV đi sâu phân tích thêm phần sinh sản, phát triển của châu chấu. Tuần 14 Ngày soạn 25/11/2004 Tiết 28 Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ. I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Xác đinh được tính đa dạng của sâu bọ qua 1 số đại diện được chọn trong các loài sâu bọ thường gặp -Từ các đặc điểm trên nhận biết và rút ra đặc điểm chung của sâu bọ cùng vai trò thực tiễn của chúng 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả, xử lý thông tin, liên hệ thực tế 3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ gây nuôi phát triển loài sâu bọ có ích và tiêu diệt các loài sâu bọ gây hại II.Phương tiện dạy học 1.Chuẩn bò của GV : Tranh vẽ các giai đoạn sống của ve sầu, bướm cải… Mẫu vật : sưu tầm các mẫu vật trên 2.Chuẩn bò của HS : tìm hiểu bài trước ở nhà, tìm kiếm các loại sâu bọ thường gặp III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn đònh tổ chức : kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?` 2.Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản như thế nào? 3.Bài mới *Giới thiệu bài : Sâu bọ gần với 1 triệu loài, rất đa dạng và phong phú. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự đa dạng và phong phú đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Nhận biết 1 số đại diện sâu bọ -Mục tiêu : Xác đònh được tính đa dạng của sâu bọ -Cho HS nghiên cứu kỹ H27.1->7 có chú thích kèm theo về sự đa dạng của sâu bọ -Mời 1 HS đọc mục 2 SGK -Lựa chọn các đại diện điền vào bảng -Mời đại diện lên nhóm điền vào bảng -GV tiểu kết Hoạt động 2 : Đặc điểm Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đa dạng loài, lối sống, tập tính, môi trường sống -HS nghiên cứu H27.1->7 để thấy được sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. -1 HS đọc mục 2 SGK -Thảo luận điền vào bảng Đại diện nhóm khác lên điền, HS khác bổ sung. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò thực I.Một số đại diện sâu bọ khác 1.Sự đa dạng về loài, lối sống, môi trường sống, tập tính -Sâu bọ rất đa dạng +Về loài : khoảng 1 triệu loài +Lối sống : tự do, ký sinh, chui rúc +MTS:nước, cạn , ký sinh 2.Nhận biết đại diện và 1 số môi trường sống : phân bố rộng khắp các môi trường sống trên hành tinh II.Đặc điểm chung, vai trò chung , vai trò của sâu bọ -Mục tiêu : Nhận biết các đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ -GV cho HS lựa chọn trong 8 đặc điểm lựa chọn ra 3 đặc điểm nổi bật nhất là đặc điểm chung của sâu bọ (SGK trang 91) -Sau đó GV gọi đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét bổ sung và tiểu kết -GV mời 1, 2 HS đọc II mục 2 SGK trang 92 Gọi các nhóm lên điền tên sâu bọ và đánh dấu (v) vào ô trống chỉ vai trò GV nhận xét, bổ sung, và tiểu kết Hoạt động 3: củng cố GV sử dụng hệ thống câu hỏi SGK 1.Cho biết 1 số sâu bọ có tập tính phong phú ở đòa phương? 2.Đặc điểm nổi bật giúp phân biệt sâu bọ với các lớp khác? 3.Ở đòa phương em có những biện pháp nào chống sâu bọ an toàn? tiễn của sâu bọ HS đọc mục II.1, lựa chọn 3 đặc điểm nổi bật nhất của sâu bọ Dự kiến trả lời -Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng +Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh +Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí -HS khác bổ sung 1, 2 HS đọc mục 2 trang 92 SGK HS lên bảng điền vào ô trống Hoạt động 3 : củng cố Yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế để trả lời (ong, kiến , mối…) -Cơ thể phân biệt rõ : đầu, ngực, bụng. Đầu : … -Dùng thuốc trừ sâu an toàn (t/nông, vi sinh) -Dùng biện pháp vật lý, cơ giới thực tiễn 1.Đặc điểm chung Sâu bọ có đặc điểm chung -Cơ thể có 3 phần riêng biệt : đầu , ngực , bụng +Đầu có một đôi râu +Ngực có 2 đôi cánh và 3 đôi chân +Hô hấp bằng hệ thống ống khí 2.Vai trò thực tiễn -Sâu bọ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống con người -Một số sâu bọ có hại cho cây trồng nói riêng và nền sản xuất nông nghiệp nói chung. 4.Dặn dò : Về nhà học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. Đọc “Em có biêt” IV.Rút kinh nghiệm : GV nên cho HS nêu thêm một số đại diện sâu bọ ở đòa phương Tuần 15 Ngày soạn 3/12/2004 Tiết 29. Bài 23 : THỰC HÀNH [...]... chủ yếu Rồi cả lớp bổ sung Hoạt động 3 : sinh sản và phát triển của ếch -Mục tiêu : trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch GV yc HS nghiên cứu trg114 và trả lờicâu hỏi: +ếch sinh sản vào mùa nào +đến mùa sinh sản ếch có hiện tượng gì? +so sánh sự thụ tinh của Hoạt động 3 : sinh sản và III sinh sản và phát triển phát triển của ếch của ếch 1 .sinh sản : sinh sản vào cuối mùa xuân tập tính : ếch... của các hệ thích nghi với đk sống trên cạn Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá HS lắng nghe Hs thu dọn vệ sinh 4.Dặn dò : học bài, hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu trg 119, tìm hiểu trước bài 37 IV.Rút kình nghiệm : Cần cân đối thời gian cân đối hơn Tuần II Tiết 39 I.Mục tiêu ngày soạn 21/1/2005 Bài 37 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỢNG CƯ 1.Kiến thức -Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ... đến sự phân bố rộng rãi của chúng 3.Bài mới *Giới thiệu bài:chúng ta đã học xong 7 nghành động vật không có xương sống Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một nghành động vật khác - nghành động vật có xương sống Hoạt động của GV Hoạt động1: đời sống cá chép -Mục tiêu:Hiểu được đđ môi trường sống và đời sống cá chép Trình bày đđ sinh sản của cá chép -GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: +Cá chép sống... nhóm -Cho điểm một số nhóm qua bảng tường trình HS quan sát não bộ cá Sau đó HS trao đổi nên nhận xét về vò trí , vai trò của từng cơ quan và điền bảng 1 07 trg 4.Hướng dẫn về nhà Tìm hiểu trước bài cấu tạo trong của cá chép IV.Rút kinh nghiệm Tuần 17 Ngày soạn 15/12/2004 Tiết 33 : CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Nắm được vò trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép, giải thích được những... III.Tầm quan trọng của động vật không xương sống Hoạt động 4 : củng cố Lựa chọn cột B cho phù hợp cột A Tuần 1 ngày soạn 18/12 Tiết 37 : LỚP LƯỢNG CƯ ẾCH ĐỒNG I.Mục tiêu 1.Kiến thức: nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống và ở cạn , trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật, kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ :... (tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản, bầy đàn, chăm sóc bảo vệ thế hệ sau) Hoạt động 2 : Trao đổi thảo 2.Giải thích tập tính của luận giải thích các tập tính sâu bọ của sâu bọ trên băng hình -Sau khi xem xong băng hình, các nhóm trao đổi thảo luận giải thích các tập bọ GV hướng dẫn HS giải thích các tập tính của sâu bọ 1.Đặc điểm sống của sâu bọ đặc biệt : dinh dưỡng và sinh sản +Khả năng đáp ứng của... GV nhận xét thái độ tinh thần học tập các em trong giờ thực hành Nhận xét kết quả quan sát Cho Hs thu dọn vệ sinh mổ rồi xác đònh vò trí từng cơ quan -đại diện các nhóm trình bày -các nhóm bổ sung -HS trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến *Yêu cầu : -Hệ tiêu hóa: lưỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày, gan, mật lớn và có tuyến tụy -Phổi có cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da là chủ yếu -tim 3 ngăn , 2 vòng tuần... của chân khớp, lát cắt ngang qua ngực châu chấu, cấu tạo mắt kép, tập tính ở kiến 2.Chuẩn bò của HS : Tìm hiểu trước bài ở nhà III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ : Không 3.Bài mới *Giới thiệu bài : Các đại diện của nghành chân khớp gặp khắp nơi trên hành tinh : dưới nước, trên cạn, ao hồ, sông biển, trên không…sống tự do, đònh cư, hay ký sinh Tuy rất đa dạng nhưng... nhất để phân biệt 3 bộ lưỡng cư Từ đó thấy được môi trường sống ảnh hưỡng ntn đến từng bộ -GV yc HS quan sát H 37. 1SGK trg120-121, đọc mục I SGK trg 120, làm bài tập bảng sau Tên bộ LC Có đuôi Ko đuôi Ko chân Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài HSqsH 37. 1 tự thu nhận thông tin về đặc điểm 3 Đđ phân biệt bộ lưỡng cư và thảo luận hdg Đuôi Ktchisau nhóm thành bảng... bảng GV giới thiệu phân tích mức độ ảnh hưởng, gắn bó với mtrg nước của từng bộ +HS rút ra kết luận Hoạt động 2 : tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của lớp lưỡng cư -Mục tiêu : giải thích được sự ảhg của mtrg tới tập tính và hoạt động của lưỡng cư -GV yc HS qs H 37. 1-5 Đọc chú thích và lựa chọn câu trả lời điền vào bảng trg121 SGK -GV treo bảng phụ, HS các nhóm lên chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy . dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu -Mục tiêu: Giải thích được cách dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu. -Mỗi HS đọc mục III SGK/ 87 -HS. dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu 1, 2 HS đọc mục III SGK/ 87 -Quan sát H26.4 xem chú thích -HS quan sát H26.5 trang 88 Đọc mục IV trang 87 -Các

Ngày đăng: 09/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

1.Chuẩn bịcủa GV : tranh các hình trong bài 41 SGK, mẫu vật chimbồ câu sống hay bồ câu nhồi, mô hình chim bồ câu - GA SINH 7 HKII

1..

Chuẩn bịcủa GV : tranh các hình trong bài 41 SGK, mẫu vật chimbồ câu sống hay bồ câu nhồi, mô hình chim bồ câu Xem tại trang 43 của tài liệu.
GV chốt lại. Bảng 163 SGk 2.di chuyển - GA SINH 7 HKII

ch.

ốt lại. Bảng 163 SGk 2.di chuyển Xem tại trang 44 của tài liệu.
Phần sinh sản nên sử dụng bảng - GA SINH 7 HKII

h.

ần sinh sản nên sử dụng bảng Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Tìm hiểu bài 42 và kẻ sẵn bảng trang 129 vào vở bài tập IV.Rút kinh nghiệm - GA SINH 7 HKII

m.

hiểu bài 42 và kẻ sẵn bảng trang 129 vào vở bài tập IV.Rút kinh nghiệm Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng trình bày vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ - GA SINH 7 HKII

i.

HS lên bảng trình bày vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan