Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
85,64 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGCỦANGHIỆPVỤBẢOLÃNHNGÂNHÀNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNTHÀNHPHỐHÀNỘI 2.1. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNGCỦACHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNTHÀNHPHỐHÀNỘI 2.1.1. Lịch sử hình thànhvàpháttriểnChinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnThànhphốHàNội được thành lập ngày 27/05/1957, với tên gọi ban đầu là Chihàng kiến thiết ThànhphốHà Nội. Đến nay, Ngânhàng đã trải qua hơn 45 năm hoạtđộngvàpháttriểnvà trở thành một trong những chinhánh lớn mạnh nhất củangânhàng ĐT&PT Việt Nam. Khi mới thành lập, ngânhàng có nhiệm vụ chính là nhận vốn từNgân sách Nhà nước để tiến hành cấp phát, cho vay trong lĩnh vực đầutư xây dựng cơ bản. Lúc đó, Ngânhàng được tổ chức thành mô hình chỉ có hai phòng là phòng cấp phátvà phòng kế toán. Đến ngày 24/6/1981, để phù hợp với tình hình mới, Ngânhàng đã được đổi tên thànhChinhánhNgânhàngĐầutưvà Xây dựng thànhphốHàNội với nhiệm vụ cho vay vốn đầutư xây dựng cơ bản các công trình không thuộc Ngân sách Nhà nước cấp hoặc vốn tự có không đủ song song với cấp vốn thanh toán các công trình thuộc Ngân sách Nhà nước. Cho vay vốn lưu động với các tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Từ những năm 1990, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới đòi hỏi ngânhàng phải thực hiện việc huy động vốn, không trông chờ ở Ngân sách Nhà nước, phải mở rộng diện huy động để thực sự đi vào kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụngân hàng. Trước tình hình đó, Ngânhàng ĐT&XD HàNội -1- 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 được đổi tên thànhNgânhàng ĐT&PT HàNội theo quyết định số 401/CT ngày 14/11/1990. Đến ngày 1/1/1995, sau khi bộ phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi NH ĐT&PT Việt Nam thành Tổng cục đầutưvàpháttriển trực thuộc Bộ tài chính, hoạtđộngcủa hệ thống NH ĐT&PT Việt Nam nói chung, ChinhánhthànhphốHàNộinói riêng đã chuyển sang giai đoạn mới. Từ đó cho đến nay, Ngânhàng đã thực sự trở thành một Ngânhàng thương mại quốc doanh. Nhiệm vụcủaNgânhàng là huy động các nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức nước ngoài để tiến hành các hoạtđộng cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dân cư. Đến nay, ngânhàng đã mở rộng ra với 17 phòng, 4 chinhánh trực thuộc với 12 quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch ngânhàng bán lẻ tại các khu vực đông dân cư, các trọng điểm kinh tế của thủ đô. Do đạt được những kết quả tốt đẹp, chinhánh đã được Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam công nhận là đơn vị xuất sắc toàn hệ thống trong 3 năm 1999-2001 và vinh dự đón nhận Huân chương lao độnghạng 3 năm 1996, Huân chương lao độnghạng II năm 2001, do Chủ tịch nước trao tặng, được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen năm 1998. Tóm lại, trải qua hơn 45 năm hoạtđộngvàphát triển, Chinhánh NH ĐT&PT HàNội đã không ngừng pháttriểnvà trưởng thành, trở thành một trong những chinhánh lớn của NH ĐT&PT Việt Nam. Ngânhàng đã phát huy sức mạnh nội lực, phấn đấu vươn góp phần tích cực vào thành tựu chung của công cuộc đổi mới, đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Hiện nay, trong toàn bộ hệ thống Ngânhàng ĐT&PT HàNội có 341 cán bộ ngân hàng, trong đó nữ chiếm 220 người được tổ chức thành một hệ thống -2- 2 BAN GIÁM ĐỐC Chi nhánhĐông Anh(Thị trấn Đông Anh) Phòng tín dụng 1 Phòng nguồn vốn kinh doanh Phòng tổ chức cán bộ Phòng GD số 1, 8, 14 Chinhánh Cầu Giấy Phòng tín dụng 2 Phòng thẩm định KTKT&ĐTPhòng kiểm tra nội bộ Phòng GD số 9, 15 ChinhánhThanh Trì (đường Giải Phóng) Phòng tín dụng 3 Phòng thông tin điện toánPhòng kế toán tài chính Phòng GD số 7, 16 Phòng GD số 1, 2, 6, 10 Phòng tín dụng 4 Phòng ngân quỹ Văn phòng Phòng huy động vốn đầu tưPhòngKTĐN& thanh tóan QT Quỹ tiết kiệm số 11 Quỹ tiết kiệm số 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 các phòng ban phù hợp với trình độ học vấn và khả năng của từng người như sau: -3- 3 2.1.3. Tình hình hoạtđộngcủaChinhánhNgânhàng ĐT&PT HàNội trong những năm gần đây Trải qua hơn 45 năm tồn tạivàphát triển, ChinhánhNgânhàng ĐT&PT HàNội đã không ngừng lớn mạnh. Với những bước thăng trầm của nền kinh tế Việt Nam, ngânhàng đã phải trải qua không ít những thời kỳ khó khăn. Năm 1995, việc chuyển toàn bộ nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp trả về Tổng cục Đầutưvàpháttriển trực thuộc Bộ tài chính, theo thống kê khoảng 900 tỷ, đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng kinh doanh củangân hàng. Cùng lúc đó, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều biến động. Tuy nhiên, với sự thay đổi phương thứchoạtđộng cùng sự nỗ lực cố gắng của toàn thể các cán bộ, ngânhàng đã vượt qua được những khó khăn trước mắt. Thời điểm này có thể được coi là một cái mốc đánh dấu sự chuyển mình không chỉcủachinhánh mà còn của toàn hệ thống NHĐT&PT Việt Nam. Với sự thay đổi phương thứchoạt động, từ việc hoạtđộng theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh doanh đa năng tổng hợp, Ngânhàng đã thực sự trở thành một Ngânhàng thương mại quốc doanh. Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, ngânhàng đã vươn lên trở thành đơn vị xuất sắc toàn hệ thống NH ĐT&PT Việt Nam với các kết quả kinh doanh đạt được như sau: Trong 7 năm 1995-2001, chinhánh đã thực hiện thẩm định và duyệt cho vay 686 dự án với tổng số tiền trên 2000 tỷ đồng, doanh số thanh toán năm 2001 đạt 12.000 tỷ đồng, gấp 4,5 lần so với năm 1995. Đến thời điểm 31/12/2002, tổng nguồn vốn huy động đạt 4.730 tỷ đồng. Về công tác tín dụng, tổng dư nợ đến 31/12/2002 là 3.395 tỷ đồng, chiếm 6,6% thị phần tín dụng trên địa bàn. Qua đó, có thể thấy rằng, Chinhánh thật xứng đáng là đơn vị đứng đầu hệ thống NH ĐT&PT Việt Nam. Sau đây là tình hình của một số hoạtđộng kinh doanh cơ bản tạiChi nhánh. 2.1.3.1. Về công tác quản lý và điều hành vốn Ta có bảng số liệu sau: Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạtđộng huy động vốn của NHĐT&PT Hà Nội. Đơn vị: triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Số tiền +/-% Số tiền +/- % Tổng nguồn huy động 2.503.502 3.526.264 40,8 4.730.461 34,1 a) Đồng Việt Nam 1.687.813 2.475.021 46,6 3.577.340 44,5 - TG tổ chức kinh tế 997.966 1.605.086 60,8 2.099.939 30,8 - TG dân cư 689.847 869.935 26,1 1.477.401 69,9 - Các nguồn khác b) Ngoại tệ: 815.689 1.051.243 28,9 1.153.121 9,7 - TG tổ chức kinh tế 102.138 96.939 -5,1 160.215 65,3 - TG dân cư 713.551 954.304 33,7 992.906 4,1 - Các nguồn khác (Nguồn: Báo cáo của phòng nguồn vốn kinh doanh) Như vậy, qua bảng báo cáo về tình hình huy động vốn, ta thấy rằng tổng nguồn vốn huy động trong năm 2002 vừa qua đạt 4.730.461 triệu đồng, tăng 1204197 triệu đồng so với năm 2001, tức là khoảng 34%. Trong đó riêng nguồn huy độngtừ các tổ chức kinh tế bằng VNĐ tăng khoảng 30,8%, còn tiền gửi của dân cư tăng khoảng 69,9% so với năm 2001. Như vậy Ngânhàng đã coi công tác huy động vốn là một trong những công tác quan trọng hàngđầu nhằm phục vụ cho đầutưphát triển, khẳng định và giữ vị thế củaNgânhàng trên địa bàn thủ đô. Về nguồn huy độngtừđồng ngoại tệ, Tiền gửi của các tổ chức kinh tế bằng đồng ngoại tệ tăng 63.276 triệu đồng, tương ứng khoảng 65,3%. Còn tiền gửi của dân cư tăng 38.602 triệu đồng, tăng khoảng 4% so với năm 2001. Điều này cho thấy các doanh nghiệp trong nước có mối quan hệ kinh doanh với các đối tác nước ngoài đã rất tin tưởng khi chọn Ngân hàng. Có được vậy là do bản thân Ngânhàng đã nỗ lực rất nhiều trong tất cả các hoạtđộngtừ việc thực hiện kế hoạch Marketing để thu hút vốn cho đến thái độ phục vụ khách hàng. 2.1.3.2. Hoạtđộng cho vay Hiện nay, ngânhàng có 2 loại đối tượng khách hàng, đó là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vàthành phần kinh tế quốc doanh. Tập trung vào 2 hình thức cho vay: cho vay Ngắn hạn và cho vay Trung và Dài hạn. Hoạtđộng cho vay ngắn hạn bao gồm cho vay theo món và cho vay theo hạn mức tín dụng, việc quyết định cho vay theo hình thức nào phụ thuộc rất lớn vào loại khách hàng, tức là khách hàng xin vay là khách hàng truyền thống, có mối quan hệ lâu năm hay không. Hoạtđộng cho vay trung và dài hạn thường cho vay các chủ đầu tư, như là cho vay để mua máy móc trang thiết bị, phương tiện. Khách hàng thường là khách hàng truyền thống và các nguồn thu phải được chuyển về ngân hàng, điều này nhằm đảm bảo khả năng chi trả của khách hàng đối với ngân hàng. Ta sẽ phân tích bảng số liệu sau: Bảng 2.2: Kết quả hoạtđộng cho vay tại NHĐT&PT HàNội Đơn vị: triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi Chỉ tiêu Năm 2000 Số tiền Năm 2001 Số tiền Năm 2002 Số tiền Tổng dư nợ cho vay a) Đồng Việt Nam: -Tổng dư nợ cho vay +Dư nợ ngắn hạn +Dư nợ vốn trung&dhạn b) Ngoại tệ: -Tổng dư nợ cho vay +Dư nợ ngắn hạn +Dư nợ vốn trung&d hạn +Góp vốn đồngtài trợ 1.791.408 1.310.397 977.489 303.321 481.011 213.732 254.561 12.718 2.557.695 2.079.427 1.577.048 457.791 478.268 186.538 225.475 66.255 3.395.603 2.721.623 1.914.404 774.293 673.980 342.530 244.586 68.819 (Nguồn: Báo cáo của phòng nguồn vốn kinh doanh) Như vậy, hoạtđộng tín dụng củaNgânhàng đã mở rộng hơn so với những năm trước đó. Cụ thể tổng dư nợ cho vay năm 2001 là 2.557.695 triệu đồng, đến năm 2002 tăng lên là 3.395.603 triệu đồng. Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn bằng VNĐ tăng 316.502 triệu đồng, tưong ứng 20% so với năm 2001. Dư nợ cho vay vốn trung và dài hạn năm 2002 tăng 195.712 triệu đồng, tăng khoảng 42.7% so với năm 2001. Tổng dư nợ cho vay bằng đồng Ngoại tệ năm 2001 giảm so với năm 2000, sang năm 2002 thì tăng lên nhiều. Nguyên nhân là do hoạtđộng cho vay vốn ngắn hạn tăng 155.992 triệu đồng, khoảng 69.2%. Hoạtđộngđồngtài trợ củaNgânhàng cũng được chú trọng nên năm 2002 tăng lên khoảng 441% so với năm 2000. Tóm lại, hoạtđộng tín dụng là một trong những hoạtđộngnổi bật nhất, là thế mạnh củangânhàng khi so sánh với các Ngânhàng khác trên cùng địa bàn. Đây là hoạtđộng truyền thống củaNgânhàngtừ nhiều năm qua. 2.1.3.3. Hoạtđộngbảolãnh Khác với các nghiệpvụ tín dụng, bảolãnh là một nghiệpvụ mới củachi nhánh, được triển khai thực hiện từ năm 1995 và mở rộng trong các năm tiếp theo với các loại hình bảolãnh đa dạng như: Bảolãnh dự thầu, bảolãnhthực hiện hợp đồng, bảolãnh tiền ứng trước, bảolãnh chất lượng hàng hoá. Trong hoạtđộngbảolãnh dự thầu, tỷ lệ trúng thầu của các đơn vị được Ngânhàng ĐT&PT HàNội tham gia bảolãnh rất cao và tập trung ở nhiều công trình có vốn đầutư lớn. Tính đến nay trong hàngngàn thư bảolãnh các loại củaNgânhàng chưa để xảy ra một tranh chấp nào. Điều này càng khẳng định uy tín củaNgânhàngHà Nội. Tính đến tháng 5/2002, tổng doanh số bảolãnhcủaNgânhàng đạt 2.340 tỷ đồng, riêng năm 2001 đạt 848 tỷ, gấp 9,5 lần so với năm 1990. 2.1.3.4. Hoạtđộngthanh toán quốc tế Trước đây, hoạt độngthanh toán quốc tế tại NgânhàngĐầutưvàPháttriểnHàNội hầu như không phát triển. Nhưng trong những năm gần đây, do nhu cầu của khách hàng ngày càng phát triển, đặc biệt là của các tổ chức kinh tế, nên hoạtđộngthanh toán quốc tế tạiNgânhàng đã được quan tâm thích đáng. Hiện nay, Ngânhàng đang thực hiện các hình thứcthanh toán quốc tế bao gồm: + Thanh toán nhờ thu. + Thanh toán thư tín dụng. + Thanh toán theo phương thức chuyển tiền. Bảng 2.3: Kết quả hoạtđộngthanh toán quốc tế tại NHĐT&PT Hà Nội. Đơn vị: triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 D/s hoạtđộng TTQT 115.872.334 167.833.503 216.474.584 Phí dịch vụtừ TTQT 116.240 216.920 255.323 D/s L/C xuất khẩu 310.297 1.033.799 5.354.614 D/s L/C nhập khẩu 56.079.534 85.625.714 1 00.533.812 (Nguồn: Báo cáo của phòng thanh toán Quốc tế) 2.1.3.5. Kinh doanh dịch vụ Trước khi chuyển sang hoạtđộng theo mô hình ngânhàng thương mại, hoạtđộng dịch vụcủaChinhánh chưa thực sự phát triển. Nhằm đáp ứng yêu cầu hoạtđộngcủa một ngânhàng hiện đại trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm dịch vụcủachinhánh ngày càng được mở rộng với các loại hình như: Dịch vụthanh toán trong nước, dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán quốc tế, dịch vụbảolãnh các loại, dịch vụ mua bán ngoại tệ. Hiện nay tốc độ tăng trưởng dịch vụ trung bình là 30%/năm, đứng đầu trong các chi nhánh. Ngânhàng đang phấn đấu tăng tỉ trọng thu nhập từhoạtđộng dịch vụ so với thu nhập từhoạtđộng tín dụng là 50/50. 2.1.3.6. Công tác kinh doanh ngoại tệ Nếu như trước đây NH ĐT&PT HàNộichỉ đơn thuần với các nghiệpvụ trong nước thì từ năm 1993, Ngânhàng đã triển khai thêm hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng của khách hàng trong nền kinh tế thị trường và góp phần nâng cao uy tín của khách hàng. Hiện nay Ngânhàng đang cung cấp cho khách hàng các nghiệp vụ: giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi ngoại tệ. Việc mua ngoại tệ chủ yếu là nhằm thực hiện quy định về quản lý ngoại hối của nhà nước. Năm 2001 doanh số kinh doanh ngoại tệ đạt mức 184 triệu USD, tăng 16% so với năm 2000, đến năm 2002, doanh số đạt khoảng 300 triệu USD. Trạng thái ngoại hối luôn duy trì ở mức 2 triệu USD. 2.1.3.7. Nghiệpvụngân quỹ Phù hợp với cơ chế kinh doanh đa năng tổng hợp, hoạtđộng tiền tệ kho quỹ được đổi mới, doanh số thu chi ngày càng tăng. Từ một đơn vị chuyên chi đã dần khơi tăng nguồn thu từhoạtđộng huy động vốn, đáp ứng được yêu cầu củachinhánhvà khách hàng. Cơ sở vật chất (như kho tiền, thiết bị chuyên dùng cho công tác kho quỹ) cũng được sửa chữa vàtrang bị đầy đủ. Ngoài việc áp dụng công nghệ thông tin vào giao dịch, đội ngũ cán bộ kho quỹ cũng luôn luôn được chú trọng tăng cường, củng cố đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ, có đức tính thật thà trung thực. Thu chi tiền mặt hàng năm tăng bình quân là 30%. 2.1.3.8. Công tác thanh toán Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củangânhàng trong xu thế hội nhập, công tác thanh toán trong nước đã có nhiều thay đổi đáng kể, từng bước được cải tiến theo công nghệ hiện đại, rút ngắn thời gian thanh toán. Từ 1990-1993 thanh toán giữa các đơn vị khác địa bàn tỉnh, thànhphốthực hiện phương thứcthanh toán liên hàng qua đường bưu điện bằng thư nên thời gian thanh toán chậm, phải mất từ 5-7 ngày.đối với một món chuyển tiền Từ năm 1997 đến nay công tác thanh toán được thực hiện trong ngày thậm chíchỉ trong vài tiếng mà vẫn đảm bảo an toàn, khối lượng thanh toán lớn. Đặc biệt để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, trong năm 2002 Chinhánh đã mở thêm dịch vụthanh toán thẻ làm nền tảng để mở rộng thêm dịch vụthanh toán cho những năm tiếp theo. 2.2. THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGBẢOLÃNHTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀNỘI 2.2.1. Các quy định chung về nghiệpvụbảolãnhvà quy trình nghiệpvụbảolãnhtạiChinhánh 2.2.1.1. Các quy định chung về nghiệpvụbảolãnhtạiChinhánh Mặc dù trong Luật các tổ chức tín dụng và một số văn bản Luật khác có quy định về hoạtđộngbảolãnhtừ khá lâu. Song nghiệpvụbảolãnh vẫn còn tương đối mới đối với ngành ngânhàng Việt Nam. Do vậy, mới đầu trong quá trình thực hiện bảo lãnh, các ngânhàng Việt Nam vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn do chưa có những văn bản rõ ràng và đầy đủ, quy định cụ thể các vấn đề liên quan đến bảolãnhngân hàng. Để khắc phục điều này, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam đã lần lượt ban hành các quyết định: Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 01/07/1997 về việc “Ban hành quy chế mở thư tín dụng nhập hành trả chậm”. Công văn số 895/1998/CV-NHNN3 ban hành ngày 26/9/1998 về việc ‘chấn chỉnh công tác cho vay, bảo lãnh’ và mới đây là Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 của thống đốc NHNN về “quy chế bảolãnhngân hàng” ban hành ngày 25/8/2000; QĐ 386/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành và sửa đổi quy chế bảolãnhngân hàng, Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ban hành ngày 11/02/2003 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảo lãnh. Trên cơ sở các văn bản đó, NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam đã lần lượt ban hành rất nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện như công văn số 2348/NHĐT&PT hướng dẫn quy chế bảolãnhngân hàng. Căn cứ vào những quyết định của NHNN và các hướng dẫn, quyết định của NHĐT&PT Việt Nam, Chinhánh NH ĐT&PT HàNội tuân thủ thực hiện các vấn đề chung có liên quan đến nghiệpvụbảolãnh như sau: 2.2.1.1.1. Đối tượng được bảolãnh [...]... khi phát hành bảolãnh - Theo dõi phát sinh nghĩa vụbảolãnhvàthực hiện nghĩa vụbảo lãnh: + Cán bộ thực hiện bảolãnh theo dõi việc phát sinh nghĩa vụbảolãnh đối với các loại bảolãnh như bảolãnh dự thầu, bảolãnhthực hiện hợp đồngvà các cam kết bảolãnh khác + Cán bộ thực hiện bảolãnh theo dõi giải ngân, thực hiện nhận nợ (đối với bảolãnhthanh toán, bảolãnh hoàn thanh toán vàbảo lãnh. .. các khách hàng xin bảolãnh đều thực hiện rất nghiêm túc việc đóng phí bảo lãnh, chưa có trường hợp nào trốn phí hay nộp quá chậm Tóm lại hoạtđộngbảolãnhtạingânhàng tỏ ra có hiệu quả, đóng góp vào ngânhàng một khoản thu nhập lớn Tuy nhiên, tạingân hàng, kết quả hoạtđộngbảolãnhtạingânhàng vẫn chưa tư ng xứng với tiềm năng hiện có của ngânhàng Đó là do tạingânhàng vẫn còn tồn tại một số... Những hạn chế trong hoạtđộngbảolãnh * Hoạtđộngbảolãnhtạingânhàng vẫn chưa thể đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng Như ta đã biết, hiện nay tạingânhàng đã thực hiện tất cả các loại bảolãnh mà trong quy chế bảolãnh đã ban hành Ngoài ra, ngânhàng còn thực hiện thêm một số loại bảolãnh mới như bảolãnh nộp thuế Song trong thực tế, nhu cầu bảolãnhcủa khách hàng rất đa dạng và ngày càng tăng... độngbảolãnhtạiNgânhàngpháttriển hơn so với các ngânhàng khác trong cùng địa bàn 2.2.3.2 Đánh giá hiệu quả hoạtđộngbảolãnh * Đánh giá chất lượng hoạtđộngbảolãnhtạiNgânhàng Do thực hiện tốt các tiêu chuẩn chất lượng bảolãnh cũng như coi trọng công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát quá trình hoàn thành hợp đồngcủa khách hàngTại NH ĐT&PT HàNội chưa có một món bảolãnh nào mà ngân hàng. .. trọng đã được hoàn thành tốt, đúng thời hạn; Nhiều doanh nghiệp đã vay được vốn từ nước ngoài, mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh sau khi có sự bảo lãnhcủangânhàng Tất cả những điều đó giúp cho hoạtđộngbảolãnhtạingânhàng ĐT HàNội đạt được chất lượng cao * Đánh giá hiệu quả hoạtđộngbảolãnh Để đánh giá tốt hiệu quả hoạtđộngbảolãnhtạingân hàng, trong đó ngânhànghoạtđộng như là một... loại bảolãnh - Bảolãnhthực hiện hợp đồng - Bảolãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm - Bảolãnh hoàn thanh toán - Các loại bảolãnh khác: bảolãnh nộp thuế 2.2.1.1.3 Các hình thứcphát hành bảolãnhTạiChinhánh NH ĐT&PT Hà Nội, sau khi ký hợp đồngbảolãnh với khách hàng, căn cứ theo yêu cầu phát hành bảolãnhcủa bên cho vay hoặc chủ đầutư quy định trong hợp đồng vay vốn giữa khách hàngvà bên cho... bảolãnh đối với bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có các thoả thuận hoặc cam kết khác Đối với trường hợp Ngânhàng ĐT&PT HàNộiphát hành bảolãnh trên cơ sở bảolãnh đối ứng của một TCTD khác thì thời hạn củabảolãnh đối ứng phải kéo dài hơn thời hạn củabảolãnh do NH phát hành tối thiểu là 15 ngày (thời gian cần thiết để Ngânhàng đòi lại tiền của TCTD phát hành bảolãnh đối ứng sau khi Ngân hàng. .. hàngthực hiện nghĩa vụbảolãnh thay cho người được bảo lãnh) Việc gia hạn bảolãnh phải được bên nhận bảolãnh chấp thuận bằng văn bản 2.2.1.1.7 Phí bảolãnh Cách tính phí bảolãnh như sau: Trị giá bảo lãnh* Mức phí bảo lãnh* Thời gian bảolãnh Phí bảolãnh = 360 Trị giá bảolãnh là số tiền ngânhàng nhận bảolãnh Thời gian bảo lãnh: thời gian mà thư bảolãnh có hiệu lực Căn cứ mức độ tín nhiệm và chính... nghĩa vụbảolãnh (hợp dồngbảo lãnh, thư bảolãnh ) cho kế toán để hạch toán ngoại bảng số dư bảolãnh gồm hợp đồngbảolãnh (bản chính), thư bảolãnh (bản photo) - Theo dõi thực hiện hợp đồngbảo lãnh: + Kiểm tra, theo dõi khách hàng: Cán bộ tín dụng củaChinhánh theo dõi tình hình tài chính và SXKD của khách hàngtừ khi phát sinh đến khi kết thúc nghĩa vụ bảolãnhHàng quý yêu cầu khách hàng gửi... ngân hàngBảolãnh là một nghiệpvụ mới chỉ được thực hiện bắt đầutừ năm 1995 tại NH ĐT&PT HàNội Mặc dù là một hoạtđộng mới song cho đến nay, với nỗ lực của toàn thể cán bộ ngân hàng, bảolãnh đã và đang pháttriển cả về số lượng và chất lượng Điều này được thể hiện rõ qua những số liệu cụ thể sau 2.2.2.1 Về quy mô hoạtđộngbảolãnh Kể từ năm 1995 đến nay, ngânhàng đã thực hiện rất nhiều món bảo . HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành. 0918.775.368 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT