Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
81,01 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNHÀTÂY I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂN Ra đời trong công cuộc đổi mới, từ một bộ phận củaNgânhàng Nhà nước qua 16 năm xây dựngvà trưởng thành (1988 – 2004), Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh HàTây đã tiến hành những cải cách quan trọng, cả về tổ chức bộ máy và đào tạo bối dưỡng cán bộ, trang bị phương tiện kỹ thuật cùng các hoạtđộng chuyên môn nghiệp vụ. Ngânhàng đã sớm xác định giải pháp “lấy nôngthôn làm thị trường, lấy hộ gia đình nôngthôn làm khách hàng”, thực hiện phương châm “đi vay để cho vay” làm phương hướng và phương thứchoạt động. Hệ thống đầu mối kinh doanh dịch vụ củaNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn tỉnh HàTây từng bước pháttriển cả bề rộng lẫn chiều sâu, góp phần ngăn chặn tình trạng cho vay nặng lãi, trở thành người bạn tin cậy, gần gũi củanông dân vànông thôn, cùng nhiều thành phần kinh tế khác. I.1. Các năm 1988 - 1991 Thực hiện nghị định số 53 của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 26 - 03 - 1988, Tổng giám đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam ra Quyết định số 43 thành lập NgânhàngpháttriểnNôngnghiệp tỉnh Hà Sơn Bình. Ngânhàng ra đời trong bối cảnh nền kinh tế của đất nước bước vào thời kỳ thực hiện nhiệm vụ đổi mới theo đường lối của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Ngành kinh tế nôngnghiệp bắt đầu triển khai thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về khoán sản phẩm đến nhóm và ngươì lao động. Thuận lợi cơ bản là, đội ngũ cán bộ, nhân viên trong cơ quan Ngânhàng có tinh thần và trách nhiệm cao, vinh dự là lực lượng đi đầu trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của đất nước trên lĩnh vực kinh doanh về tíndụng – tiền tệ. Song, đội ngũ cán bộ, nhân viên NgânhàngpháttriểnNôngnghiệp tỉnh đứng trước nhiều khó khăn thử thách. Nền kinh tế của đất nước đang ở vào giai đoạn lạm phát ở mức cao 3 con số (896%). Kinh tế khủng hoảng, đời sống nhân dân rất khó khăn. Sản xuất lương thực không đủ ăn. Giá cả hàng hoá tăng nhanh. Tình trạng “cả nước đi buôn” kể cả các đơn vị hành chính dẫn đến tình hình “thi nhau đục tường” để mở cửahàng buôn bán, kinh doanh rất sôi động. Toàn tỉnh có hơn 300 xã, với 16 đơn vị NgânhàngpháttriểnNôngnghiệp tỉnh. Mặt khác, điều kiện làm việc và cơ sở vật chất củaNgânhàng còn rất lạc hậu, hạn chế, có nhiều khó khăn thiếu thốn. Đội ngũ cán bộ của chi nhánh NgânhàngpháttriểnNôngnghiệp tỉnh Hà Sơn Bình lại đông. Tỉnh có 342 đơn vị kinh tế quốc doanh, 2.000 đơn vị kinh tế tập thể, 1.250 bàn đại lý và uỷ nhiệm tiết kiệm với khoảng 1 triệu sổ tiết kiệm nhưng đều khó khăn trong việc hoạt động. Các doanh nghiệp vay vốn ở thời điểm này chủ yếu là các xí nghiệp quốc doanh phần lớn lại làm ăn thua lỗ, nhưng Ngânhàng vẫn phải cho vay theo phương thức cũ. Nhiều xĩ nghiệp phải ngừng hoạt động, giải thể hoặc chuyển sang sở hữu khác. Hệ thống thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán hầu hết kinh doanh thua lỗ.Thưc trạng đó làm cho một bộ phận dư nợ củaNgânhàng bị kẹt. Việc kinh doanh củaNgânhàng gặp nhiều khó khăn, nợ tồn đọng phải “khoanh”, “xoá”… ở các hợp tác xã sản xuất nôngnghiệp phổ biến tình trạng xã viên nợ đọng sản phẩm. Cơ sở vật chất các hợp tác xã thấp kém. Trên địa bàn tỉnh, tình trạng hụi họ, số đề lan nhanh, xâm nhập vào việc cho vay trong các hợp tác xã tíndụngvà cả NgânhàngNông nghiệp. Khó khăn hơn cả và tác động ngay từ ngày đầu là cơ chế tổ chức vàhoạtđộngcủa ngành Ngânhàng chua đồng bộ, chưa thồng nhất. Những chủ trương đã ban hàng như quyết định 16 về cơ chế hạch toán, Quyết định 67 về cơ chế tiền tệ chưa được triển khai thực hiện. Quan hệ giữa chi nhánh Ngânhàng Nhà nước tỉnh vàNgânhàngpháttriểnNôngnghiệp tỉnh về quản lý vốn tín dụng, tiền mặt chưa được rõ ràng. Đứng trước khó khăn, Ban giám đốc NgânhàngpháttriểnNôngnghiệpHà Sơn Bình tập trung chỉ đạo vào một số vấn đề trọng tâm, cấp bách như vừa ổn định sắp xếp tổ chức bố trí cán bộ ở ngânhàng chuyên doanh tỉnh, cán bộ lãnh đạo phòng từ tỉnh đến huyện, vừa chỉ đạo các mặt công tác tiền tệ – tín dụng, tài vụ kế toán củangânhàng chuyên doanhtrong toàn tỉnh với ý thức không chờ có cơ chế đồng bộ, cái gì đã có cần chấp hành nghiêm túc, cái gì chưa có nhưng đã có định hướng thì tổ chức làm thí điểm vàtriển khai ra diện rộng để có kinh nghiệm. Đây là hai mặt chỉ đạo quan trọng của Ban giám đốc trong thời kỳ đầu. Ngoài ra NgânhàngpháttriểnNôngnghiệp tỉnh còn nhanh chóng tiếp nhận việc bàn giao tài sản, hồ sơ tài liệu và cán bộ của các ngân hàng, tiến hàng xây dựng quy chế làm việc của Ban giám đốc, chế độ chức trách, nhiệm vụ quy trình nghiệp vụ của các phòng và mối quan hệ trong quản lý và điều hành của Ban giám đốc với các phòng, các ngânhàng huyện, quan hệ với khách hàng nhằm tạo ra sự thống nhất cao trong hoạtđộng kinh doanh. Trong công tác ổ định tổ chức, chi nhánh NgânhàngpháttriểnNôngnghiệp tỉnh thành lập một Đảng bộ trực thuộc Đảng bộ Dân chính Đảng tỉnh Hà Sơn Bình Ngânhàng Ban chấp hành có 7 uỷ viên, do đồng chí Lê Văn Sở là phó bí thư. Toàn Đảng bộ có 31 đảng viên, tổ chức thành ba chi bộ. Về đoàn thể, NgânhàngpháttriểnNôngnghiệp tỉnh thành lập tổ chức công đoàn, chi đoàn Thanh niên và trung đội tự vệ cơ quan. Tổ chức Công đoàn NgânhàngNôngnghiệp tỉnh do đồng chí Trần Văn Lợi làm Chủ tịch. Về mặt chính quyền, để sớm ổn định tổ chức bộ máy mới, Ban giám đốc chi nhánh NgânhàngNôngnghiệp tỉnh căn cứ vào công văn số 87/CV – NHNN củaNgânhàng Nhà nước Việt Nam kết hợp với việc xem xét năng lực cán bộ, tổ chức bỏ phiếu tín nhiệm. Kết quả đã lựa chọn, bổ nhiệm được 11 đồng chí là trưởng phó phòng ngânhàng tỉnh; 6 đồng chí là giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó phòng các chi nhánh ngânhàng huyện. Bộ máy tổ chức, cán bộ các ngânhàng huyện cơ bản đã ổn định. Dưới sự chỉ đạo củaNgânhàngNôngnghiệp tỉnh, ngânhàng huyện đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm, suy nghĩ tìm tòi về phương pháp công tác nhằm đáp ứng nhu cầu củanhiệm vụ mới. Một số huyện đã tiếp thu tốt sự chỉ đạo củangânhàng tỉnh, đã kịp thời phân tích công tác tài chính trong 6 tháng đầu năm để có biện pháp cho tháng sau, quý sau. Nhiều ngânhàng huyện đã coi trọng tăng thu, đúng chế độ, chính sách, tiết kiệm giảm chi phí không cần thiết. Điêù đó chứng tỏ, ngay trong tháng đầu tiên khai trương, trong khi Ngânhàng Trung ương chưa ban hành chế độ tài chính, NgânhàngpháttriểnNôngnghiệpHà Sơn Bình đã sớm có ý thức coi trọng hiệu quả kinh tế. Chống bao cấp trong chi phí. Các huyện: Phú Xuyên, Mỹ Đức, Quốc Oai, Chương Mỹ, Tân Lạc, Lương Sơn đã giảm lỗ và có lãi. Về công tác tín dụng, tính đến ngày 30/07, nguồn vốn có 5.213 triệu. So với tháng 6/1988, số dư tiền tiết kiệm giảm khoảng 60 triệu. Dư nợ là 5.394.613 ngàn đồng, trong đó dư nợ vốn lưu động là 4.552 triệu, dư nợ vốn cố định là 579 triệu, dư nợ tư nhân cá thể là 263 triệu, dư nợ cho vay thoả thuận lãi suất cao 827 triệu.Sau một tháng hoạt động, ngày 03/08/1988, NgânhàngpháttriểnNôngnghiệpHà Sơn Bình tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm một tháng khai trương ngânhàngvà bàn mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu trong 5 tháng cuối năm 1988. Hội nghị thống nhất đánh giá với những mặt nổi bật là: “ ổn định được bộ máy tổ chức và cán bộ, triển khai cơ chế tín dụng, tiền tệ với khách hàng, bước đầu thích ứng với chức năng, nhiệm vụ mới, tạo được sự thống nhất từ nhận thức đến hàng động, từ tỉnh đến huyện”. Đầu năm 1991, Hội đồng Bộ trưởng có chỉ thị 202 chuyển hướng công tác tíndụng sang cho vay trực tiếp hộ nông dân, NgânhàngnôngnghiệpHà Sơn Bình đã chỉ đạo thí điểm ở huyện Phú Xuyên về việc cho hộ nông dân vay vốn. Việc làm này đã được Thường trực tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh đồng ý, hoan nghênh, được một số ban ngành như: Ban kinh tế Tỉnh uỷ, Hội Nông dân, Sở nông nghiệp, Ngânhàng Nhà nước thống nhất chủ trương, có biện pháp phối hợp với NgânhàngNôngnghiệp tỉnh tổ chức triển khai. Ngânhàng tổ chức điều tra nghiên cứu ở 23 hộ thuộc xã Liên Hoà (Phú Xuyên) với hình thức: trực tiếp trao đổi mạn đàm, kết hợp với quan sát hoàn cảnh từng hộ nông dân để xem xét và quyết định cho vay. Điều tra cho thấy: - Hoạtđộngcủa ban quản lý hợp tác xã trong chế độ khoán 10 còn lúng túng, thiếu đồng bộ, còn gây khó khăn phiền hà cho người nhận khoán và chưa tạo cho tíndụngNgânhàng thâm nhập vào hộ nông dân. - Đại bộ phận nông dân thiếu vốn sản xuất§, nạn cho vay nặng lãi, bán lúa non xuất hiện nhiều nơi nhưng bản thân nông dân chưa muốn vay vốn Ngânhàng vì nhiều lý do thủ tục giấy tờ, đi lại nhiều lần, nhiều hộ nông dân không có tài sản thế chấp theo quy định. Từ đánh giá trên, các ngành cùng Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Phú Xuyên và dư luận xã hội tán thành và hoan nghêng chủ trưng củaNgânhàng về cho vay trực tiếp hộ nông dân. Bước đầu Ngânhàng đã cho vay trực tiếp được 44 hộ, với số tiền 37, 7 trệu đồng, cho vay qua hợp tác xã nôngnghiệp bảo lãnh là 3.923 hộ, với số tiền 183.483 ngàn đồng. Việc cho vay trực tiếp hộ nông dân là đúng hướng, phù hợp với khoán 10, mở ra bước đi trong hoạtđộng kh củaNgân hàng. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, kỳ họp thứ 9 (Quốc hội khoá VIII) diễn ra từ ngày 27/07 – 12/08/1991 đã ra quyết định tách tỉnh Hà Sơn Bình trở về hai tỉnh cũ: HàTâyvà Hoà Bình, chuyển các huyện, thị như: Ba Vì, thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức và thị xã Sơn Tây từ Hà Nội trở lại Hà Tây. Hai tỉnh HàTâyvà Hoà Bình sẽ chính thức làm việc theo đơn vị hành chính mới từ ngày 01/10/1991. Thực hiện chủ trương trên, ngày 30/08/1991, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam đã ra Quyết định số 126/NH-QĐ quyết định giải thể chi nhánh NgânhàngNôngnghiệp tỉnh Hà Sơn Bình để thành lập chi nhánh NgânhàngNôngnghiệp tỉnh Hà Tây. Tóm lại, thành tựu nổi bật củaNgânhàng trong giai đoạn này là sớm định rõ phương châm “Đi vay để cho vay”, “vừa làm vừa học”, coi nguyên tắc tập trung dân chủ trong chỉ đạo cũng như trong kinh daonh là khâu then chốt. NgânhàngNôngnghiệpHà Sơn Bình đã vượt qua những khó khăn, bỡ nhỡ ban đầu, dám nghĩ dám làm để tiến vào kinh doanh thương mại do Ngânhàng Trung ương, Tinh uỷ và Uỷ ban nhân dân Tỉnh giao cho. Thời gian hoạtđộngcủaNgânhàngNôngnghiệpHà Sơn Bình tuy ngắn, nhưng cũng đủ để rút ra những bài hoạc kinh nghiệm ban đầu là: - Sự ra đời vàhoạtđộngcủaNgânhàng chuyên doanh là đúng nhưng phải gắn với hành lang pháp lý và cơ chế hoạtđộng kinh doanh, thông qua thực tiễn kinh doanh mà bổ sung hoàn chỉnh cơ chế, hoàn chỉnh về những định mức các loại công việc và quy trình nghiệp vụ tiền tệ – tín dụng, làm cơ sở cho việc xác lập đội ngũ cán bộ và điều hành quản lý, góp phần vào điều tiết nền kinh tế thị trường. - Trong chỉ đạo điều hành, nhất là trong kinh doanh tiền tệ tíndụng phải tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, giữ vững nguyên tắc Kế toán – Tài chính, chính sách lãi suất phải thích hợp với điều kiện kinh tế trong từng thời kỳ. I.2. Các năm 1991 - 1996 Năm 1992 là năm đầu tỉnh HàTây được tái lập, năm khởi đầu NgânhàngNôngnghiệp tỉnh thực sự tiến vào kinh doanh theo cơ chế lãi suất dương. Ngay từ đầu năm, mọi hoạtđộngcủa chi nhánh NgânhàngNôngnghiệp tỉnh đã bám sát vào sự chỉ đạo củaNgânhàngNôngnghiệp Việt Nam, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, đi sâu đỏi mới cả về tổ chức, bộ máy và công tác chuyên môn. Trong việc củng cố tổ chức, năm 1992, NgânhàngNôngnghiệp Việt Nam điều đồng chí Phạm Trác, Phó giám đốc NgânhàngNôngnghiệp tỉnh Hoà Bình về làm Phó giám đốc NgânhàngNôngnghiệp tỉnh Hà Tây; điều đồng chí Đặng Văn Đính về NgânhàngNôngnghiệp Việt Nam công tác. Ban giám đốc Ngânhàng củng cố lại tổ chức ở các phòng nghiệp vụ. Đồng chí Đỗ Việt Hưng làm Trưởng phòng Tổ chức và đào tạo. Đồng chí Nguyễn Trịnh Thân là Trưởng phòng tín dụng. Đồng chí Nguyễn Hồng Dương là Trưởng phòng hành chính. Đồng chí Đặng Tiến Ninh là Trưởng phòng ngân quỹ. Đồng chí Nguyễn Ngọc Thanh là Trưởng phòng vốn. Từ tháng 08/1992 đồng chí Phạm Văn Vũ là Trưởng phòng kinh tế kế hoạch. Đồng chí Nguyễn Văn Thông là Trưởng phòng Kiểm soát. Ban giám đốc Ngânhàng chỉ đạo tổ chức Công đoàn toàn chi nhánh tiến hành đại hội (ngày 30/03/1992) bầu Ban chấp hành chính thức, do đồng chí Trần Văn Lợi làm Chủ tịch, đồng chí Phạm Văn Tiến là Phó chủ tịch. Trong việc đi vay để cho vay, rút kinh nghiệm những năm trước, sự chỉ đạo của chi nhánh NgânhàngNôngnghiệp tỉnh đã bám sát vào thực tiễn và có nhiều đổi mới về phương thứchoạt động. Ngay trong những tháng đầu năm1992, Ban giám đốc Ngânhàng đã triển khai một số biện pháp chỉ đạo sát hợp với tình hình để vươn tới cơ chế lãi suất dương. Về huy động vốn, NgânhàngNôngnghiệp tỉnh đã quán triệt bình diện toàn cục không bó hẹp ở một địa phương. Bên cạnh các hình thức huy động vốn truyền thống như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi các tổ chức kinh tế, để giảm bớt khoảng cách giữa tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, đầu năm 1992, Ban giám đốc triển khai hình thức huy động vốn theo kỳ phiếu Ngânhàng có mục đích, kỳ phiếu đảm bảo giá trị theo vàng. Những hình thức này đã thể hiện tính đa dạng về huy động, đồng thời cải tiến và nâng cao chất lượng hoạtđộng màng lưới huy động. Đi đôi với huy động vốn là vấn đề sử dụng vốn đảm bảo hiệu quả. Trong cho vay vốn, chỉ đạo nổi bật của Ban giám đốc là, sau những tháng tổ chức thực hiện Chỉ thị 202 của Hội đồng Bộ trưởng và Quyết định số 499 củaNgânhàngNôngnghiệp Việt Nam về việc cho vay hộ sản xuất, đã kịp thời xây dựng những quy định cụ thể hơn trình Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về vấn đề này. Ngày 24/03/1992, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ra quyết định số 70/QĐ - UB quy định tạm thời về đảm bảo an toàn vốn cho vay hộ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp. Quy định tạm thời của Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ rõ: “Việc vay vốn củaNgânhàng để pháttriển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp cần được chuyển hướng sang hình thức cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất tạo điều kiện cho các hộ sản xuất thực sự là “đơn vị kinh tế tự chủ” trong sản xuất. Việc cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất chủ yếu là cho vay ngắn hạn, đáp nhu cầu chi phí theo thời vụ và khi có điều kiện sẽ từng bước cho vay trung hạn và dài hạn để pháttriển cây dài ngày, mua sắm thiết bị máy móc, áp dụng tiên bộ kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi ngành nghề ở nông thôn. Mức cho vay, thời hạn cho vay; phương thức cho vay và trả nợ, lãi suất cho vay đối với từng loại hộ phải căn cứ vào đặc điểm và hiệu quả sản xuất từng loại cây con, ngành nghề của từng hộ nhằm giúp các hộ sản xuất sử dụng vốn có hiệu quả, trả nợ đúng hạn. Khảo sát cho thấy, đến ngày 31/03/1992, tổng nguồn vốn huy độngcủaNgânhàngNôngnghiệp tỉnh HàTây đạt 85, 7 tỷ đồng, trong đó tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu có mục đích là 68 tỷ. Từ nguồn vốn huy động trên, các chi nhánh NgânhàngNôngnghiệp cơ sở đã cho vay còn dư nợ 52 tỷ đồng, trong đó dư nợ kinh tế quốc doanh 29 tỷ, dư nợ kinh tế ngoài quốc doanh 23 tỷ. Riêng cho vay hộ sản xuất có dư nợ 4, 2 tỷ. Tốc độ cho vay và số hộ được vay tăng 3 lần so với năm 1991. Vốn cho vay hộ sản xuất đến kỳ hạn thu được cả gốc và lãi. Số nợ quá hạn không đág kể. Tuy nhiên doanh số cho vay còn thấp, có NgânhàngNôngnghiệp huyện còn chưa nhận thức đầy đủ, có nơi quá thận trọng dẫn đến kết quả cho vay giữa các huyện chưa đồng đều, lãi suất cho vay hiện tại chưa bù đắp được chi phí củaNgân hàng, một số cơ chế chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý và điều kiện sản xuất củanông dân, công tác tuyên truyền chưa thấm đến tận người dân, đến hộ sản xuất. Việc cho vay hộ sản xuất cần có sự phối hợp đồng bộ của nhiều ngành. Số hộ nghèo không có tài sản thế chấp, có nơi hợp tác xã, các tổ chức đoàn thể chưa đứng làm trung gian vay vốn cho hộ gia đình nghèo theo phương thức cho vay gián tiếp nên hộ nghèo chưa được vay. Bước đầu diện cho vay chưa rộng, hộ vay chưa nhiều, số vốn chưa lớn. Qua kiểm tra 12 huyện đã xuất hiện một số trường hợp như: vay vốn sử dụng sai mục đích không trả được nợ. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhưng không trả nợ; hoặc sản xuất thua lỗ không trả nợ được. Năm 1993, NgânhàngNôngnghiệpHàTâythực thi các mặt công tác trong tình có thuận lợi hơn so với năm 1992. Trong việc huy động vốn, NgânhàngNôngnghiệpHàTây nâng cao hiệu quả hoạtđộngcủa mạng lưới bàn tiết kiệm, một hình thức huy động vốn các loại gắn với cho vay hộ. Mở rộng việc đa dạng hoá các hình thức huy động nhất là kỳ phiếu. Mở rộng mạng lưới các đến các khu vực tạo điều kiện thu hút tiền gửi nhàn rỗi từ món nhỏ đến món lớn. Năm 1993, NgânhàngNôngnghiệp có 90 điểm giao dịch, tăng 45 điểm so với năm 1992. Về công tác tín dụng, năm 1993, NgânhàngNôngnghiệp tỉnh HàTây kiên quyết không đầu tư vào các đơn vị kinh tế quốc doanh còn thua lỗ (kể cả những đơn vị được tổ chức lại). Do vậy, từ chỗ trước đây cho 117 đơn vị vay nay chỉ còn 39 đơn vị. Những đơn vị chưa tổ chức lại thì kiên quyết thu hồi cho đến khi hết nợ. Đối với kinh tế tập thể, Ngânhàng chỉ đầu tư vào khâu dịck vụvf chỉ đưa vốn vào những đơn vị còn có khả năng quản lý tốt và chỉ đầu tư vốn lưu động. Đối với hộ sản xuất, vốn được tập trung chủ yếu vào khâu sản xuất và chế biến nông sản, những hộ kinh doanh có hiệu quả. Chỉ đạo “ Đi vay để cho vay” là mắt xích quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống điều hành kinh doanh củaNgânhàngNôngnghiệp tỉnh Hà Tây. Từ cấp uỷ Đảng, sơ quan, Ban chấp hành Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Nữ công của ngành đều tập trung vào việc giáo dục, động viên tổ chức cho cán bộ, đảng viên, công nhân viên, đoàn viên trong cơ quan thi đua phấn đấu cho hoạtđộng chủ yếu này. Về hoạtđộngtín dụng, chỉ tính trong 9 tháng đầu năm 1993, tổng doanh số cho vay là 217 tỷ, trong đó hộ sản xuất là 144 tỷ, gấp 2 lần so với năm 1992. Dư nợ cho vay hộ sản xuất lên 135 tỷ, bình quan đầu người là 153 triệu đồng, tăng 62 triệu so với đầu năm. Phát huy công tác chỉ đạo hoạtđộng kinh doanh trong hai năm 1992 – 1993, bước sang năm 1994, NgânhàngNôngnghiệp tỉnh HàTây tiếp tục nâng cao hiệu quả trong việc thực hện nhiệm vụ “đi vay để cho vay”. Ngày 21/01/1994, Ban giám đốc Ngânhàng ra công văn số 62/NHNo-KH về vệc quy định tạm thời khoán tài chính đến từng nh Nôngnghiệp huyện, thị, Phòng giao dịch, Bàn tiết kiệm, cửahàng kinh doanh dịch vụ và người lao động. Nội dungvà phương pháp khoán, bản quy định tạm thời chỉ rõ 3 vấn đề: - Khoán các chỉ tiêu hạch toán nội bảng để tính thu nhập và chi phí. - Khoán các chỉ tiêu tính toán ngoại bảng. - Xác định quỹ tiền lương được hưởng. Năm 1994, kết quả tíndụng khá nổi bật: Dư nợ tăng trưởng đều đặn, vững chắc ổn định. Cơ cấu dư nợ chuyển đổi mạnh mẽ, thể hiện rõ khối lượng vốn tập trung vào thị trường chính củaNgânhàngNôngnghiệp mà trực tiếp là đầu tư cho hộ sản xuất. Việc đầu tư pháttriển ngầnh nghề truyền thống được coi trọng và tập trung vào các chương trình pháttriển kinh tế của tỉnh. Phương hướng đầu tư củaNgânhàng đã chuyển cơ bản từ trực tiếp (nhỏ) tăng dần đầu tư qua các tổ chức trung gin đoàn thể, xã hội nhất là nhóm phụ nữ làm kinh tế (Phát triển mô hình VIE), đồng thời nâng dần tỷ trọng vốn đầu tư trung hạn để pháttriển năng lực sản xuất nông nghiệp. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần, từ chỗ chiếm 16% tổng dư nợ (1991) đến giữa 1994 còn 9,1% so với tổng dư nợ. Về tài chính, từ năm 1992 trở về trước, Ngânhàng luôn bị thua lỗ, nhưng đến năm 1993 lãi kinh doanh đạt 1, 2 tỷ đồngvà 6 tháng đầu năm 1994, mức lãi đã vượt hơn cả năm 1993. Qua 5 năm, màng lưới giao dịch củaNgânhàng từ 28 điểm (1991) lên 42 điểm (1992), 105 điểm (1993) và 119 điểm (1995). Tổng số cán bộ giảm từ 1.181 người (1991) xuống còn 842 người (1995). Chất lượng cán bộ ngày một tăng. Đội ngũ cán bộ có đủ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ, vi tính để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh. Số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học, năm 1991 có 161 đồng chí thì năm 1995 là 194 người. Số cán bộ trung cấp từ 568 (1991) lên 580 (1995). Cán bộ biết sử dụng vi tính từ 02 người (1991) lên 267 người. Cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn chi nhánh được tăng cường. [...]... ứng dụng công nghệ tin học hiện đại vào các hoạtđộngNgân hàng, đồng thời khai thác được nguồn uỷ thác củaNgânhàng thế giới, Ngânhàng người nghèo Trung ương nên hiệu quả hoạtđộng kinh doanh củaNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn tỉnh HàTây vẫn đạt hiệu quả cao Toàn chi nhánh có 150 máy vi tính đã áp dụng tốt chương trình mạng LAN (đến Ngânhàng loại 4) giao dịch trực tiếp với khách hàng. .. vốn của các thành phần kinh tế Tuy nhiên, hoạtđộngngânhàng còn nhiều khó khăn cũng như hạn chế do pháp luật và các quy định về lĩnh vực tíndụngngânhàng có khi chưa kịp thời thích ứng, chưa đầy đủ vàđồng bộ Mãi đến cuối năm 1997 chúng ta mới ban hành luật ngânhàng thay cho pháp lệnh ngânhàng (có hiệu lực thi hành từ 10/1998) III.3 Kết quả hoạt độngtíndụngcủaNgânhàng Nông nghiệpvàphát triển. .. chức tốt hệ thống quỹ tíndụng nhân dân Quản lý chặt chẽ hoạtđộngcủa các ngânhàng thương mại và chi nhánh ngânhàng nước ngoài Có biện pháp đồng bộ để giảm dần lãi suất, tạo điều kiện cho đầu tư pháttriển Chi nhánh NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn tỉnh HàTâythực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lànn thứ VIII trong tình hình hoạtđộng kinh doanh củaNgânhàng trong những năm... phải có nỗ lực, quyết tâm lớn của CBCNV toàn chi nhánh III.3.a.2 Kết quả hoạt độngtíndụng năm 2002 Kết quả thực hiện chỉ tiêu nguồn vốn: HàTây có 3 ngânhàng thương mại lớn là Ngânhàng Công thương, Ngânhàng Đầu tư, NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNông thôn, 1 quỹ tíndụng TW và 72 quỹ tíndụng ở 72 xã Cạnh tranh gay gắt song NHNo & PTNT vẫn đạt được kết quả huy động vốn khá cao Biểu 1 dưới... NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Dười sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh, củaNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam, Ban giám đốc Ngânhàng đã quán triệt sâu sắc phương hướng lãnh đạo là: “Chuyển mạnh chính sách tiền tệ và hoạt độngngânhàng phù hợp với cơ chế thị trường, góp phần ổn định sức mua củađồng tiền Việt Nam, kiềm chế lạm phát ở mức thấp, huy độngvà cho vay vốn... 1997, Công đoàn chi nhánh NgânhàngNôngnghiệp được tách ra từ Công đoàn các Ngânhàng trên địa bàn tỉnh, để trực thuộc hệ thống NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam Ngay từ đầu năm 1997, Ban giám đốc NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn tỉnh đã chỉ đạo toàn chi nhánh chuyển mạnh hơn sang kinh doanh thương mại phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên... hàngcủaNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn tỉnh HàTây (NHNo & PTNT Hà Tây) chủ yếu là hộ nông dân chiếm 71% trong tổng dư nợ Thành phần kinh tế doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm 29% Địa bàn hoạtđộng trả rộng, món vay nhỏ lẽ nên chi phí đầu vào cao, sức cạnh tranh so với các Ngânhàng thương mại trên địa bàn có nhiều yếu tố chưa thuận lợi Các sản phẩm của nông. .. hàng loại 4 và 9 Ngânhàng lưu động tại thị xã HàĐông Nhiều chi nhánh củaNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn tỉnh HàTâythực hiện có hiệu quả về sự chỉ đạo của Ban giám đốc Ngânhàng 2 huyện Thường Tínvà Hoài Đức đã thực hiện tốt việc làm thí điểm phối hợp với các đoàn thể theo đề án cho vay hộ sản xuất qua tổ, nhóm tín chấp được nhân dân đồng tình ủng hộ, tổ chức Hội Nông dân và Phụ nữ... doanh củaNgânhàng Từ những khó khăn trên, cấp uỷ, Ban giám đốc NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn tỉnh HàTây đã có sự lãnh đạo, chỉ đạo điều hành nhạy bén, kịp thời để tiếp tục nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngay từ đầu năm 1998, Ban giám đốc đề ra phương châm chỉ đạo của toàn chi nhánh là: “chất lượng, an toàn và hiệu quả” Theo phương châm đó NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNông thôn. .. triểnNôngthônHàTây năm 2002 và 2003 III.3.a Kết quả hoạtđộngtíndụng năm 2002 III.3.a.1 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội tác động đến hoạt độngtíndụng Thuận lợi: Trong năm 2002, tình hình kinh tế chính trị và xã hội tỉnh HàTây ổn định vàpháttriển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngtín dụng: Đảng và nhà nước có nhiều chủ trương chính sách khuyến khích pháttriển sản xuất nhằm thực . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TÂY I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ra đời trong. 14 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện, thị. 45 Ngân hàng loại 4 và 9 Ngân hàng lưu động tại thị xã Hà Đông. Nhiều chi nhánh của Ngân hàng