Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
79,45 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCHUNGVỀCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTRONGHOẠTĐỘNGCHOVAYTRUNGVÀDÀIHẠNCỦA NHTM. 1.1 Hoạtđộngchovaycủa NHTM. 1.1.1 NhữngvấnđềchungvềhoạtđộngchovaycủaNHTM Trải qua nhiều thế kỉ từ khi xuất hiện đến nay hệ thống các ngân hàng thương mại với hàng ngàn chi nhánh ở khắp năm châu đã không ngừng thể hiện tầm quan trọng không thể thiếu của mình đối với sự phát triển nền kinh tế thế giới nói chung, cũng như đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia riêng biệt. Chính hệ thống Ngân hàng với những phương tiện giao dịch hiện đại (Ngân hàng điện tử) đang từng bước xoá bỏ sự ngăn cách về địa lý, không gian và thời gian làm cho các lục địa xích lại gần nhau hơn. Ngày nay sản phẩm của ngân hàng không còn chỉ đơn điệu với nhận tiền gửi, đổi tiền, giữ tiền hộ…mà đã trở nên vô cùng phong phú đa dạng với thẻ ngân hàng, chuyển tiền điện tử, bao thanh toán, phonebanking,….Tuy nhiên những dịch vụ hiện đại này mới chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng cơ cấu tài sản của ngân hàng, còn phần tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của ngân hàng vẫn là các dịch vụ cho vay. Ở hầu hết các nước khả năng chovay đối với khách hàng chính là lý do cơ bản để ngân hàng được các cơ quan quản lý có thẩm quyền cấp phép hoạt động. Mọi người mong muốn các ngân hàng hỗ trợ cho sự phát triển của cộng đồng địa phương thông qua các hoạtđộngchovay đáp ứng nhu cầu tàichínhcủa doanh nghiệp vàcủa người tiêu dùng với một mức lãi suất hợp lý. Do đó, chovay được coi là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng. Hoạtđộngchovay cũng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi chovay thúc đẩy tăng trưởng của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế. Không nhữngvậy thông qua các khoản chovaycủa ngân hàng, thị trường sẽ có thêm những thông tin vềchấtlượng tín dụng của từng khách hàng và nhờ đó giúp họ có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ những nguồn khác với chi phí thấp hơn. Đối với hầu hết các ngân hàng thương mại, đặc biệt ở các nước đang phát triển thì thu nhập từ chovay chiếm quá nửa tổng giá trị tổng nguồn thu của ngân hàng. Với tầm quan trọng như vậy thì thực chấtchovayvẫn được hiểu là một giao dịch vềtài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên chovay (Ngân hàng hoặc định chế tàichính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác) trong đó bên vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Về cách phân loại có rất nhiều cách khác nhau, tuỳ theo mỗi tiêu thức phân loại và tuỳ theo từng ngân hàng mà hoạtđộngchovay được chia ra làm nhiều loại, nhằm thuận tiện cho quản lývà phù hợp với mục đích vay vốn của khách hàng. Nếu dựa vào tiêu chí mục đích thì chovay được chia ra các loại: - Chovay kinh doanh bất động sản: bao gồm các khoản chovay xây dựng ngắn hạn, giải phóng mặt bằng hay các khoản chovaydàihạn nhằm mua đất canh tác, nhà, các trung tâm thương mại… - Chovay công nghiệp và thương mại: nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong việc trang trải những khoản chi phí như mua hàng nhập kho, mua sắm máy móc thiết bị để sản xuất kinh doanh…. - Chovay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ cho người nông dân trong thời điểm mùa vụ như lúc chuẩn bị gieo trồng, khi bảo quản và chế biến sản phẩm. - Chovay các tổ chức tài chính: đây là các khoản tín dụng cung cấp giữa các tổ chức tàichính với nhau để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn. - Chovay cá nhân: hình thức này nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân như tài trợ cho việc mua sắm ô tô, xe máy, nhà ở…. - Cho thuê: Đây là hình thức mà ngân hàng đứng ra mua sắm máy móc thiết bị sau đó cấp tín dụng cho khách hàng thông qua việc cho thuê nhữngtài sản này. Trong suốt thời hạn thuê ngân hàng sẽ nhận được tiền từ người thuê và đến cuối thời hạn có thể bán lại tài sản cho khách hàng theo hợp đồng thuê mua đã kí kết. Nếu dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng chovay lại được chia làm hai loại: - Chovay không có bảo đảm: là loại chovay mà ngân hàng không cần sự thế chấp, cầm cố hay sự bảo lãnh của bên thứ ba. - Chovay có bảo đảm: là loại chovay mà ngân hàng chỉ chovay khi khách hàng có tài sản đủ tiêu chuẩn để thế chấp, cầm cố, hay có sự bảo lãnh của bên thứ ba. Nếu dựa vào thời hạnchovay thì bao gồm: - Chovay ngắn hạn; - Chovaytrung hạn; - Chovaydàihạn Ngoài những căn cứ trên thì còn nhiều cách phân chia nữa củahoạtđộngcho vay. Trong đó đối với những ngân hàng phân chia hoạtđộngchovay theo tiêu thức thời gian thì phần chovaytrungvàdàihạn thường chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu chovay 1.1.2 HoạtđộngchovaytrungvàdàihạncủaNHTM * Khái niệm vềchovaytrungvàdàihạncủaNHTM Hiện nay giữa các nước khác nhau trên thế giới quan niệm vềchovaytrungvàdàihạn không hoàn toàn giống nhau. Tại thị trường tàichính Việt Nam chovaytrungvàdàihạnvẫn được coi là các khoản chovay có thời hạn trên 1 năm. Trong đó theo qui định cách đây vài năm thì chovaytrunghạn là các khoản chovay có thời hạn từ 1 đến 3 năm vàchovaydàihạn là những khoản chovay có thời hạn trên 3 năm. Nhưng hai năm trở lại đây NHNN Việt Nam đã qui định thời hạncủa khoản chovaytrunghạn là từ 1 đến 5 năm vàdàihạn là trên 5 năm để nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các doanh nghiệp vì thông thường tài sản hình thành từ khoản vaytrungdàihạncủa doanh nghiệp có thời gian sử dụng tương đối dài. * Mục đích đi vaytrungdàihạncủa các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp đi vaytrungvàdàihạn chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm tài sản cố định mới, phương tiện vậntải mới, đổi mới trang thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng các dựán mới về nhà ở, các xí nghiệp - nhà máy sản xuất, các dựán xây dựng cơ sở hạ tầng qui mô vừa và lớn… ở mọi lĩnh vực của nền kinh tế. * Lý do lựa chọn phương ánvaytrungvàdàihạncủa khách hàng: Ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, đi vaytrungvàdàihạn từ các định chế tàichínhvà phát hành trái phiếu trên thị trường chứng khoán là hai nguồn tài trợ dàihạn chủ yếu của các khách hàng doanh nghiệp. Chính bởi vậy mà có nhiều lý do để các khách hàng lựa chọn nguồn vốn vaytrungvàdàihạn từ các ngân hàng. Trước hết là do các doanh nghiệp nhỏ bị hạn chế về khả năng tìm nguồn vốn trên thị trường, họ không thể có đủ các điều kiện để có thể huy động vốn trungvàdàihạncho mình thông qua thị trường chứng khoán. Vì vậy khi nhu cầu vốn phát sinh họ phải đi vay ở các ngân hàng thương mại và các định chế tàichính khác. Thứ hai đó là, trong nhiều trường hợp khách hàng thấy vaytrungdàihạn tốt hơn phát hành chứng khoán. Bởi so với phát hành trái phiếu, đi vay mượn các doanh nghiệp có thể có điều kiện vay muợn thích hợp hơn cho nhu cầu của mình: Sau khi nhận tiền vay họ vẫn có thể thương lượng với người chovay một số điều kiện đã được xác định ban đầu. Hơn nữa đi vay họ sẽ không phải tốn thêm những chi phí về bảo lãnh, đăng ký, phát hành…, không phải cân nhắc là liệu các cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp phát hành ra có được nhà đầu tư chấp nhận hay không (bởi nó còn phụ thuộc vào sự phát triển của thị trường chứng khoán, tâm lýcủa nhà đầu tư, và quan trọng là uy tín của doanh nghiệp). Thứ ba là, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp không muốn phát hành chứng khoán để thu hút vốn vì ngại phải công bố thông tin về mình hoặc đang ở trong điều kiện thị trường không thuận lợi cho việc phát hành. Và thứ tư đó là, chovaytrungdàihạn sẽ buộc các doanh nghiệp nhỏ phải tích luỹ vốn từ lợi nhuận để lại, chodù doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với ngân hàng. Điều này sẽ có lợi cho doanh nghiệp về sau này. Với nhữnglý do trên cho thấy đi vaytrungdàihạntại các tổ chức tàichính thực sự là một kênh không thể thiếu của các khách hàng doanh nghiệp. Nhu cầu lớn nên loại hình chovay này cũng có nhiều hình thức khác nhau cho khách hàng lựa chọn để phù hợp với mình. Như: Chovay mua sắm thiết bị trả góp Chovay kỳ hạnTài trợ theo dựánChovay hợp vốn Cho thuê tàichính Forfaiting (một hình thức cấp tín dụng người bán trong các giao dịch mua bán hàng trả chậm và không truy đòi đối với người bán mà thu tiền thẳng từ người mua). 1.2 Thẩmđịnhtàichínhdựántronghoạtđộngchovaytrungvàdàihạncủa NHTM. 1.2.1 Khái niệm vềthẩmđịnhtàichínhdự án. Đối với bất kỳ một dựán nào khi được đưa vào xem xét để thực hiện thì vấnđề được quan tâm hàng đầu là tính khả thi củadự án. Tính khả thi củadựán sẽ được thể hiện thông qua sự phù hợp về mặt kỹ thuật, mặt kinh tế vàtàichínhcủadựán đối với nền kinh tế, với sự quản lýcủa nhà nước, với nhà đầu tư và với chủ dự án. Trong đó tuỳ theo từng dựán được thiết kế phục vụ cho các mục đích khác nhau (như dựán vì cộng đồng, dựán đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, dựán xây dựng nhà máy mới .) mà những tiêu chí về kinh tế, về kĩ thuật hay vềtàichính sẽ được đề cao. Tuy nhiên chodùđề cao tiêu chí nào đi chăng nữa thì sự xem xét thẩmđịnhvề mặt tàichínhcủa một dựán trước khi đưa vào thực thi là không thể coi nhẹ. Và cũng bao hàm nhữngvấnđề cơ bản của công tác thẩm định, “Thẩm địnhtàichínhdựánchính là sự rà soát đánh giá một cách khoa học, toàn diện mọi khía cạnh tàichínhcủadựán trên giác độ của nhà đầu tư bao gồm doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác và các cá nhân”. (Nguồn: sách thẩmđịnhtàichínhdựán – NXB tàichính – 2004) Tronghoạtđộngchovaycủa mình các ngân hàng thương mại chính là các nhà tài trợ vốn. Ngoài nhữngdựán ngân hàng chovay theo chỉ địnhcủachính phủ nhằm phục vụ cộng đồng yếu tố lợi nhuận không được đặt nên hàng đầu, còn lại hầu hết các dựán khác được ngân hàng chovay đều nhằm mục đích tạo thu nhập cho ngân hàng. Vì vậy việc thẩmđịnhtàichínhdựán là vô cùng quan trọngtronghoạtđộngchovaycủa ngân hàng. 1.2.2 Sự cần thiết của công tác thẩmđịnhtàichínhtronghoạtđộngchovaytrungdàihạncủa NHTM. Đểcho một lượng vốn lớn được bỏ ra ở hiện tại có thể được thu hồi dần trong tương lai xa, thì trước khi chi vốn vào các dự án, các nhà đầu tư đều tiến hành soạn lập chương trình cụ thể, chi tiết theo tính chấtcủa từng dự án. Những công việc này hết sức phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề, đòi hỏi phải có sự phối hợp hoạtđộngcủa nhiều người. Thực tế những giải trình từ phía doanh nghiệp đối với ngân hàng vềdựán cần vay vốn thường rất sơ sài, đôi khi có số liệu không đủ căn cứ đểchứng minh tính sát thực, do đó phải rà soát, điều chỉnh lại. Đối với ngân hàng, để ngăn chặn sự đổ bể, sự lãng phí vốn khi muốn tài trợ hay chovay vốn vào dựán thì cần phải thẩmđịnh lại tính hiệu quả củadự án, đặc biệt sự hiệu quả về mặt tài chính. Điều này đảm bảo chochính bản thân sự tồn tạicủa một ngân hàng. Bởi nếu để xảy ra bất kỳ rủi ro nào dẫn đến sự không thu hồi được vốn của ngân hàng sẽ ảnh hưởng lớn đến thu nhập của ngân hàng, nhất là khi đó là các dựán lớn. Đối với xã hội, mỗi một dựán khi thực hiện không chỉ có ảnh hưởng đến chủ dự án, ngân hàng (hay các nhà đầu tư khác) mà còn chứa đựng cả những ảnh hưởng đối với người dân nơi thực hiện dự án, đến nguồn tài nguyên đất nước sẽ được sử dụng, đến các ngành nghề khác liên quan….Vì vậy ngân hàng cần phải tiến hành thẩmđịnh lại dựánđể xem xét một cách toàn diện khi có chi phí xã hội dự án, hiệu quả tàichínhcủadựán còn được đảm bảo không, có phù hợp với mục tiêu và chiến lược phát triển của vùng, của địa phương hay không. Đối với chủ dự án, khi ngân hàng tiến hành thẩmđịnh lại dựánchính là dịp để khẳng định tính đúng đắn trong quyết định đầu tư của chủ dự án. Đồng thời giúp chủ dựán tránh được những sai sót có thể không nhận thấy khi tiến hành lập dự án, làm chodựán hoàn thiện hơn, tránh lãng phí vốn củachính chủ dự án. Với sự cần thiết như vậy thì khi thực hiện nội dung thẩmđịnhtàichínhdựán sẽ bao gồm những nội dung cơ bản sau. 1.3 Nội dung công tác thẩmđịnhtàichínhdựántronghoạtđộngchovaytrungvàdàihạncủa NHTM. 1.3.1 Thẩmđịnhdự toán đầu tư và nguồn tài trợ. Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp và nhà đầu tư về ngắn hạn là tối đa hoá vốn chủ sở hữu, còn vềdàihạnchính là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu này thì vấnđề quan trọng đưa ra đối với doanh nghiệp là không ngừng đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Vàđể đầu tư được người ta đưa ra câu hỏi về vốn đầu tư. Dưới giác độ củadựán thì vốn đầu tư chính là tổng số tiền được chi tiêu để hình thành nên các tài sản cố định, tài sản lưu động cần thiết và vốn dự phòng. Trong đó vốn đầu tư vào tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư củadự án, đặc biệt là các dựán sản xuất. Và là phần để mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định (như: máy móc thiết bị sản xuất, nhà xưởng, đất đai, phương tiện vận chuyển…). Phần vốn đầu tư còn lại được đầu tư vào tài sản lưu động ròng. Đó là nguồn vốn để hình thành nên các tài sản lưu động ròng cần thiết để thực hiện dựán (như: nguyên vật liệu, nhiên liệu, tiền thuê nhân công, chi phí quản lý…). Lượng vốn lưu động ròng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi dự án; Ngoài hai phần vốn chính này là phần vốn dự phòng để kịp thời cung cấp khi có phát sinh những chi phí ngoài dự kiến hay khi xảy ra rủi ro dự kiến. Để xác định được lượng vốn chodựán các nhà lập dựán tiến hành dự toán vốn. Thông thường các nhà thẩmđịnhvà các nhà lập dựán sẽ căn cứ vào năm tiêu chí cơ bản là: chính sách kinh tế, tình hình thị trường và sự cạnh tranh, chi phí tài chính, tiến bộ khoa học kỹ thuật, khả năng tàichínhcủa doanh nghiệp. Những tiêu chí này được sử dụng trong các phương pháp dự toán vốn như dự báo theo tỷ phần doanh thu, dự toán tổng thể. Nhà thẩmđịnh sẽ xem xét toàn bộ quá trình lập dự toán vốn này để biết được mức vốn chính xác cần thiết chodự án. Và: Tổng vốn đầu tư củadựán = Vốn cố định + Vốn lưu động + Vốn dự phòng Tổng vốn đầu tư được xác định là vậynhưng sẽ tài trợ bằng nguồn vốn nào? Đây là câu hỏi không chỉ nhà thẩmđịnh mà chính chủ thực hiện dựán sẽ đặt ra đầu tiên. Về mặt lý thuyết và cả thực tế thì mỗi dựán có nhiều hình thức tài trợ vốn khác nhau: Trước hết dựán có thể được tài trợ bằng vốn tự có: Loại vốn này có được từ bốn nguồn: từ phát hành cổ phiếu thường, từ thặng dư vốn và từ lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu ưu đãi. Cổ phiếu thường có nhiều ưu thế trong việc phát hành ra công chúngvàtrong quá trình lưu hành trên thị trường chứng khoán. Như sau khi phát hành doanh nghiệp có thể tạm thời mua lại, doanh nghiệp có thể dễ dàng phát hành thêm khi cần thiết….Nên loại này cũng được sử dụng đểtài trợ chodự án, đặc biệt là các dựán qui mô lớn. Nguồn thặng dư vốn: Đây chính là phần vốn có được từ chênh lệch giữa giá thị trường của cổ phiếu thường và mệnh giá của nó tại thời điểm phát hành. Tuỳ theo sự đánh giá của thị trường về trị giá của cổ phiếu của doanh nghiệp mà phần vốn này thu được là lớn hay nhỏ so với phần vốn doanh nghiệp dự tính có được từ phát hành cổ phiếu thường. Nguồn vốn từ thu nhập giữ lại được tài trợ chodựán chỉ khi quá trình hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp có hiệu quả. Tài trợ bằng thu nhập giữ lại là một phương thức tạo nguồn tàichính quan trọngvà khá hấp dẫn của các doanh nghiệp do doanh nghiệp giảm được chi phí, giảm được sự phụ thuộc vào bên ngoài. Tài trợ chodựán bằng nợ: phần vốn này doanh nghiệp có thể có từ nguồn tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại vàvay thông qua phát hành trái phiếu. Trái phiếu thực chất là một loại giấy vay nợ trungvàdài hạn. Trên thị trường thường lưu hành nhiều loại trái phiếu doanh nghiệp khác nhau (trái phiếu có lãi suất cố định, trái phiếu có lãi suất thay đổi, trái phíếu có thể thu hồi, trái phiếu có thể chuyển đổi). Việc doanh nghiệp lựa chọn loại trái phiếu nào đểtài trợ chodựán còn tuỳ thuộc vào nhữngvấnđề liên quan đến chi phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lưu hành và tính hấp dẫn của trái phiếu. Tài trợ chodựán bằng hình thức Leasing: thực chất đây là hình thức tài trợ dựán thông qua cho thuê các loại tài sản. Doanh nghiệp có thể thuê ngắn hạntài sản hoặc thuê dàihạntài sản. Đây là hình thức tài trợ rất phổ biến do nó có nhiều ưu điểm so với các hình thức tài trợ khác đối với cả người cho thuê, người đi thuê và với nền kinh tế. Tài trợ bằng hình thức kết hợp: Đó là cách mà nguồn vốn chodựán hình thành từ sự kết hợp theo một tỷ lệ nhất định giữa vốn vay, vốn chủ sở hữu; Ứng với mỗi hình thức tài trợ doanh nghiệp sẽ phải chịu một khoản chi phí vốn nhất định. Nhất là trong hình thức tài trợ hỗn hợp chi phí vốn củadựán được đặc biệt quan tâm. Bởi từ đó mà nhà soạn lập xác định nên đi vay bao nhiêu, nên dùng vốn chủ bao nhiêu sao cho có được cơ cấu vốn tối ưu. Nếu gọi T là thuế suất thu nhập doanh nghiệp. K e : Chi phí thực của vốn chủ sở hữu K d : Chi phí của vốn vay W e : Tỷ trọngcủa vốn chủ sở hữu trong tổng vốn W d : Tỷ trọngcủa vốn vaytrong tổng vốn Ta có công thức xác định chi phí vốn trung bình củadự án: WACC = W e .k e + W d .(1 – T).k d Nhiệm vụ của nhà thẩmđịnhtrong giai đoạn này là xác định xem nguồn vốn củadựán được tài trợ bằng hình thức nào, cơ cấu như thế nào, có hợp lý so với thực tế không, chi phí vốn dự tính có phù hợp không…. Chẳng hạn như khách hàng cơ cấu dựđịnh 50% vốn củadựán là vốn chủ sở hữu, thì cán bộ thẩmđịnh phải xác định xem khách hàng có đủ khả năng để cung cấp vốn đúng như vậy không - hay nói cách khác là phải xem xét năng lực tàichínhcủa khách hàng. 1.3.2 Thẩmđịnh kế hoạch doanh thu – chi phí – lợi nhuận hàng năm củadự án. Khi thực hiện công tác thẩmđịnhvề doanh thu củadựán điểm xuất phát đầu tiên của nhà thẩmđịnh là tìm hiểu về thị trường sản phẩm củadự án. Cán bộ thẩmđịnh sẽ phải thu thập thông tin về giá cả sản phẩm đã có hay sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh trên thị trường hiện tại là bao nhiêu? Nhu cầu về sản phẩm này hiện tạivà xu hướng trong tương lai. Rồi đặc tính sản phẩm củadựán có khả năng chiếm lĩnh thị trường hay không? Công suất dự tính củadựán sẽ là bao nhiêu …. Từ đó dự tính doanh thu hàng năm củadự án. Về chi phí củadự án: Thông thường phần vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn củadự án. Nên những phần vốn chi cho xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị sản xuất thường được thẩmđịnh kĩ lưỡng. Cán bộ thẩmđịnh phải xem xét giá cả nguyên – nhiên vật liệu cho phần xây dựng cũng như giá cả máy móc sản xuất củadựán bao nhiêu là phù hợp với thị trường của khu vực, chấtlượng máy móc ra sao…nhằm đánh giá chính xác cho phần vốn cần bỏ ra ban đầu. Và khi dựán đi vào hoạtđộng thì những chi phí về nguyên nhiên vật liệu, đơn giá tiền công, khấu hao . hình thành nên giá thành sản phẩm sẽ là bao nhiêu có phù hợp với dây truyền sản xuất, với thị trường hiện tại không? Phương pháp khấu hao như thế nào cũng Doanh thu mỗi năm củadựán = Lượng hàng dự tính tiêu thụ mỗi năm X Giá bán dự tính của một đơn vị sản phẩm [...]... niệm vềchấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán Từ trước đến nay một khái niệm thống nhất vềchấtlượngcủathẩmđịnhtàichínhdựánvẫn chưa được đưa ra một cách cụ thể chính xác Đối với mỗi chủ thể nghiên cứu khác nhau lại có quan niệm riêng vềchấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán Riêng hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựáncủa ngân hàng được coi là có chấtlượng tốt chỉ khi: Trong giai đoạn trước khi cho. .. lượngthẩmđịnhtàichínhdự án, để từ đó đưa ra những phương hướng và biện pháp cụ thể nhằm không ngừng nâng cao hơn nữa chấtlượngthẩmđịnhcủa ngân hàng mình Vàđể làm được thì việc nắm bắt đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán là rất cần thiết 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng tới chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựántronghoạtđộngchovaytrungvàdàihạncủa ngân hàng... nhập của ngân hàng 1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán Mặc dù khó đưa ra một khái niệm chính xác nhưng không phải là các ngân hàng không có cách để xác định được chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán Dưới đây là một số chỉ tiêu để đánh giá chất lượngthẩmđịnhtàichínhdựán Một là mức độ khách quan, khoa học, toàn diện của kết quả quá trình thẩmđịnhtàichínhcủadựán và. .. địnhdự án; Còn chất lượngthẩmđịnhtàichínhdựán sẽ là thấp nếu dựa vào đó để ngân hàng ra quyết địnhchovaynhưng sau này không thu hồi được nợ (gốc và lãi vay) , hay ngân hàng không chovaynhưng tổ chức tín dụng khác chovay thì dựánhoạtđộng tốt và thu hồi được nợ Điều đó gây ra thiệt hại cho ngân hàng và làm giảm thu nhập của ngân hàng Thực tế cho thấy chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdự án. .. không chỉ ảnh hưởng tới chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựán mà ảnh hưởng tới mọi khâu củahoạtđộngchovay cũng như nhữnghoạtđộng khác của ngân hàng Kết luận đưa ra từ quá trình thẩmđịnh là kết quả của việc sử lý thông tin vềdựán mà cán bộ thẩmđịnh thu thập được Vì vậy thông tin càng đầy đủ, càng chính xác cán bộ thẩmđịnh phân tích dựán sẽ càng dễ dàng đánh giá hiệu quả dựánNhưng nếu thông tin... không chính xác thì việc đánh giá chính xác được hiệu quả tàichínhdựán là vô cùng khó khăn Qui trình nội dung phương pháp thẩmđịnhtàichínhdự án: Qui trình và phương pháp thẩm địnhtàichínhdựánchính là cơ sở để cán bộ thẩmđịnh tiến hành công việc của mình Trong qui trình thẩmđịnhdựán gồm nhiều nội dung khác nhau, mỗi nội dung lại chứa đựng một phần vềtàichínhcủadựán Tính khoa học và. .. logic trong qui trình và phương pháp thẩmđịnh sẽ hạn chế khắc phục được những sai sót nhầm lẫn, đảm bảo cho công tác thẩmđịnhtàichínhdựán có được kết quả chính xác, tăng thêm ý nghĩa củacủa việc thẩmđịnh Vì vậy mà có thể nói qui trình và nội dung phương pháp thẩmđịnh có ảnh hưởng gián tiếp đến chấtlượngcủathẩmđịnhtàichínhdựán Công tác tổ chức điều hành các hoạtđộngthẩmđịnhtài chính. .. tránh khỏi Như vậy chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ chovay T&D hạn có sự tỷ lệ nghịch với chất lượngthẩmđịnhtàichínhdựán Do đó mà NHTM cũng có thể sử dụng chỉ tiêu này để phần nào đánh giá chấtlượngcủa công tác thẩmđịnhtàichínhdựán nói riêng vàchấtlượngthẩmđịnh nói chung Việc sử dụng kết hợp những chỉ tiêu trên phần nào giúp ngân hàng có cái nhìn khái quát vềchấtlượngthẩm định. .. đầu đi vào hoạtđộngcủadựánTài sản lưu động ròng là phần chênh lệch giữa tổng tài sản lưu động trừ đi nợ ngắn hạn Đặc tính củatài sản lưu động ròng là không được khấu hao và thường được thu hồi vào giai đoạn kết thúc củadựán Do vậy khi tiến hành dựán mới tài sản lưu động ròng cần được tài trợ ở năm đầu củadựánNhững tác động đối với dựán khác: có nhữngdựán mới khi ra đời sẽ có tác động tăng... trên cho thấy xác địnhdòng tiền là vô cùng quan trọngvà việc thẩmđịnhdòng tiền củadựán là yếu tố cốt yếu để đưa đến những kết luậncho công tác thẩm địnhtàichínhdựán 1.3.4 Thẩmđịnh hiệu quả tàichínhdựán Việc nhà đầu tư ra quyết định có hay không thực hiện dựán chủ yếu dựa trên những kết quả từ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tàichínhdựán Mỗi chỉ tiêu này cho ta một phương pháp để đánh . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NHTM. 1.1 Hoạt động cho vay của NHTM. . tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của NHTM. 1.3.1 Thẩm định dự toán đầu tư và nguồn tài trợ. Mục tiêu hàng đầu của