1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 16-17: Một số phương pháp luyện tập phát triển sức bền

5 13,3K 43
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Mục tiêu 1.1Kiến thức:- Giúp học sinh có một số hiểu biết về sức bền và phơng pháp tập luyện đơn giản để các em tập lyuện phát triển sức bền - Biết một số nguyên tắc, phơng pháp đơn giả

Trang 1

Ngày soạn:1/10/2010 Tiết : 16

Ngày dạy:9/102010

Một số phơng pháp luyện tập phát triển sức bền.

A Mục tiêu

1.1Kiến thức:- Giúp học sinh có một số hiểu biết về sức bền và phơng pháp tập

luyện đơn giản để các em tập lyuện phát triển sức bền

- Biết một số nguyên tắc, phơng pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền

- Biết vận dụng khi học giờ thể dục và tự tập hàng ngày

1.2Kỹ năng: Giúp học sinh hiểu đợc tập luyện phát triển kỹ năng.

1.3 Thái độ: Giúp học sinh hiểu , có thái độ trong tập luyện.

B Chuẩn bị

G/V : Giáo án,sân bãi,Sân tập có cự ly 60m

H/S : Trang phục, thể lực

C.Tiến trình giảng dậy:

1 Một số hiểu biết cần thiết:

Sức bền có một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống, nếu không có sức bền con ngời vừa mới làm việc, học tập đã mệt mỏi , nh vậy sẽ không bao giờ làm đợc việc gì có kết quả cao

Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập

luyện TDTT kéo dài

Sức bền gồm có: Sức bền chung và sức bền chuyên môn

Sức bền chung: Lá khả năng của co thể khi thực hiện các công việc nói chung

trong một thời gian dài

Sức bền chuyên môn: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt

động lao động, hay bài tập thể thao trong một thời gian dài Ví dụ, khả năng leo núi của vùng cao; khả năng bơi lặn cảu ngời làm nghề chài lới(đánh bắt cá); khả năng của VĐV chạy 10km; 20km…

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Sức bền của một số học sinh THCS rất kém, do các em không chịu khó tập luyện Sức bền kém sẽ ảnh hởng đến rất nhiều đến kết quả học tập, do đó cần phải biết cách tập luyện để phát triển sức bền

2 Một số nghuyên tắc, phơng pháp và hình thức tập luyện.

a Một số nguyên tắc.

Trang 2

- Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi ngời: Tuỳ theo lứa tuổi, giới tính và sức khoẻ của mỗi ngời mà tập luyện cho vừa sức Sức bềm chỉ có đợc khi tập luyện, hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian dài và cờng định

- Tập từ nhẹ đến nặng dần

- Tập thờng xuyên hằng ngày hoặc 3 - 4 lần/tuần một cách kiên trì không nóng vội

- Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản

- Tập chạy xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh trong vài phút

- Song song với tập chạy, cần rèn luyện kỹ thuật bớc chạy, cách thở trong khi chạy, cách chạy qua một số chớng ngại vật trên đờng chạy các động tác hồi tĩnh sau khi chạy…

b Một số hình thức và phơng pháp tập luyện đơn giản - Tập sức bền bằng chơi

trò chơi vận động hoặc tập luyện một số bài tập nh: Nhảy dây bền, tâng cầu tối đa, tập chạy phối hợp với thở…

- Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo sức khoẻ từ 300m nâng dần đến 500m, 600m…

- Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền nh: đi bộ thể thao, chạy cự ly trung bình, chạy cự ly dài…

- Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm

- Hình thức tập rất phong phú, phơng pháp tập đơn giản , nếu có ý thức giữ gìn

và nâng cao sức khoẻ ai cũng có thẻ tự tập luyện đợc Điểm khó ở đay là cần tập th-ờng xuyên, kiên trì theo sức khoẻ của mình

3 Củng cố: nhắc lại nội dung chính.

4 Giao bài tập về nhà: học sinh học thuộc lý thuyết.

D Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 9/10/2010 Tiết: 17.

Trang 3

Ngày dạy:15/10/2010

Bài thể dục - Chạy ngắn - Chạy bền

A Mục tiêu:

-Kiến thức

- Biết cách thực hiện một số động tác bổ trợ kỹ thuật chạy ngắn

- Tiếp tục ôn kỹ thuật xuất phát thấp, chạy lao, chạy giữa quãng

- Ôn từ nhịp 1- 40 (Nam,Nữ ), biết và thực hiện tơng đối tốt từ nhịp 41- 45 (Nam,Nữ)

- Kỹ năng: -Thực hiện đợc một số động tác bổ trợ kỹ thuật chạy ngắn.

- Tiếp tục ôn kỹ thuật xuất phát thấp, chạy lao, chạy giữa quãng

- Ôn từ nhịp 1- 40 (Nam,Nữ ), biết và thực hiện tơng đối tốt từ nhịp 41- 45 (Nam,Nữ)

- Thái độ:

- Phát triển thái độ tự giác tích cực trong tập luyện, áp dụng trong thực tế tập luyện

B Chuẩn bị

- G/V : Giáo án,sân bãi,Sân tập có cự ly 60m

- H/S : Trang phục, thể lực

C tiến trình dạy học:

NộI DUNG đ Lợng PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC

tg sl

I Phần mở đầu.

1.GV nhận lớp kiểm tra sĩ số,t thế tác

phong trang phục học sinh

2 Phổ biến nội dung và yêu cầu giờ

học

3 Khởi động.

Tập bài thể dục tay không gồm 7 động

tác

- Xoay kỹ các khớp cổ tay, chân,

khớp hông, gối,căng cơ, ép dây

chằng trớc sau

4 Kiểm tra bài cũ:

2’

3’

2Lx8

N

- Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số, cả lớp chúc giáo viên: khoẻ

- Giáo viên chúc lại

Đội hình khởi động

* * * * *

*

* * * * *

* * * * *

Trang 4

? Các nguyên tắc tập luyện sức bền.

II phần cơ bản

1 Chạy:

* Ôn một số động tác bổ trợ

- Tại chỗ đánh tay

- Chạy bớc nhỏ di chuyển

- Nâng cao đùi di chuyển

- Chạy đạp sau di chuyển

- Chạy tăng tốc

* Ôn luyện:

- Kỹ thuật xuất phát thấp - chạy lao

- Kỹ thuật xuất phát thấp - chạy lao,

chạy giữa quãng

2 Bài thể dục.

- Ôn lại từ nhịp 1-> 40, cả nam và nữ

- Học từ nhịp 41- 45, cả nam và nữ

3 Chạy bền.

- Nam thực hiện 4 vòng sân trờng

- Nữ thực hiện 3vòng sân trờng

III Phần kết thúc.

- Thả lỏng: đi lại hít thở sâu, rũ chân

tay

- Củng cố: ? H/S: Thực hiện lại động

tác đạp sau

- Nhận xét kết quả giờ học

- Giao bài tập về nhà: Tập luyện bài

thể dục chuẩn bị kiểm tra

15’

10’

10’

5’

3L 2L 2L 2L 2L 2L 2L 3L

*

* * * * * 5m

GV

Đội hình tập luyện

* * *

* * *

*GV * * * xp

30m

Đíc h

- GV quan sát sửa sai

Đội hình tập luyện bài TD

* * * * *

*

* * * * *

* * * * *

*

* * * * * 5m

GV -Sau đó chia tổ để tập luyện

- Yêu cầu học sinh tích cực chạy

- Giáo viên động viên, quan sát học sinh tích chạy

- Yêu cầu thả lỏng tích cực

- Giáo viên nhận xét giờ học

- Học sinh chúc giáo viên

Trang 5

§éi h×nh nh©n xÐt líp

* * * * *

* * * * * *

* * * * *

* * * * * *

5m GV D Rót kinh nghiÖm

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đội hình khởi động - Tiet 16-17: Một số phương pháp luyện tập phát triển sức bền
i hình khởi động (Trang 4)
Đội hình tập luyện bài TD - Tiet 16-17: Một số phương pháp luyện tập phát triển sức bền
i hình tập luyện bài TD (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w