1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Đề tài : Thực trạng tổ chức dạy học lịch sử thông qua di tích lịch sử tại địaphương ở trường Trung học phổ thông huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ

92 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 171,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Đề tài : Thực trạng tổ chức dạy học lịch sử thơng qua di tích lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Họ tên: Phùng Mai Lan Lớp: GD3 – N4 Mã số sinh vên:19010381 Hà nội, tháng năm 2020 MỤC LỤ I.PHẦN MỞ ĐẦU: .4 1.Lý lựa chọn đề tài: .4 2.Mục đích nghiên cứu : 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.Đối tượng khách thể nghiên cứu : 5.Phạm vi nghiên cứu: 6 Câu hỏi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kế hoạch nghiên cứu: II.PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Tài liệu nghiên cứu tác giả nước .8 1.2 Tài liệu nước .11 Chương : Vấn đề tổ chức dạy học lịch sử với di tích lịch sử địa phương cho học sinh trung học phổ thông 15 2.1 Cơ sở lí luận .15 2.2 Cơ sở thực tiễn 37 Chương 3: Nội dung hình thức tổ chức dạy học lịch sử với di tích lịch sử huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ .51 3.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam lớp 12 51 3.2 Các di tích lịch sử Phú Thọ khai thác để tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 Trung học phổ thông 53 3.3 Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 với di tích lịch sử địa phương 56 Chương :Một số biện pháp tổ chức dạy học lịch với di tích lịch sử địa phương cho học nội khóa lớp trường trung học phổ thơng huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ 77 4.1 Yêu cầu lựa chọn biện pháp 77 4.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 với di tích 80 III.KẾT LUẬN 96 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 V.PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt Chủ nghĩa xã hội CNXH Chương trình CT Đào tạo ĐT Giáo dục GD Hà Nội HN Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Ban chấp hành BCH Trung ương TW TÓM TẮT Lịch sử địa phương phận hữu lịch sử dân tộc, đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử, có quan hệ với lịch sử dân tộc, lịch sử giới mối quan hệ riêng chung, đặc thù phổ biến.Vì việc dạy học lích sử gắn liền với di tích địa phương quan trọng.Bài tiểu luận nêu lên khái niệm môn lịch sử để từ hình thành nên phương thức dạy học gắn với di tích lịch sử địa phương nhằm cải thiện tình trạng dạy học có lệ Từ khóa : Lịch sử địa phương,phương pháp dạy học,di tích lịch sử I.PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Lý lựa chọn đề tài: Trong công xây dựng phát triển đất nước nay, với cách mạng công nghiệp 4.0, việc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Đảng nhà nước ta đặt giáo dục lên vị trí hàng đầu nhằm mục đích đào tạo hệ trẻ có trình độ, lực, phẩm chất tốt đẹp, trở thành cơng dân có ích Nghị 29 BCH TW khóa XI nêu rõ mục tiêu giáo dục đào tạo và: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Mới đây, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD ĐT ban hành (28/07/2017) với mục tiêu xuyên suốt giáo dục khoa học giáo dục góp phần giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực chung sở nắm vững hệ thống tri thức khoa học xã hội, chủ yếu lịch sử địa lý trọng đặc biệt đến hoạt động trải nghiệm, hoạt động gắn với lịch sử địa phương Bộ môn Lịch sử môn học quan trọng trường THPT, giúp học sinh tái hiện, khôi phục, hiểu chất của tồn tại, vận động lịch sử, nắm bắt quy luật, rút học cho tương lai Từ đó, giúp học sinh phát triển kĩ năng, định hướng thái độ để góp phần phát triển lực phẩm chất đạo đức cho em Di tích lịch sử địa phương dạng di sản vật thể đặc biệt, nguồn sử liệu quan trọng dạy học môn trường phổ thông Là chứng thuyết phục tồn khứ, hàm chứa nhiều giá trị khoa học, lịch sử, nghệ thuật, Di tích lịch sử địa phương có ý nghĩa to lớn việc bồi dưỡng kiến thức, phát triển kĩ năng, khơi gợi tình yêu quê hương, đất nước, hình thành ý thức giữ gìn di tích, di sản Việc sử dụng di tích lịch sử địa phương có ý nghĩa to lớn, đặc biệt việc giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ nên cần “Sử dụng bảo tàng, di tích, điểm văn hóa thiết chế văn hóa gắn với học đường” Phú Thọ tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ, vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa coi vùng Đất tổ cội nguồn Việt Nam Những di tích lịch sử Phú Thọ có nhiều nội dung phù hợp với chương trình lịch sử Việt Nam nên việc khai thác, tổ chức dạy học mơn với di tích lịch sử cần thiết Hoạt động trở thành yêu cầu, động lực, góp phần quan trọng thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh trường PT địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ.Tuy nhiên, nhìn chung, trường THPT huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ , việc tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa phương chưa quan tâm mức tổ chức mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu thực Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam thơng qua di tích lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ’’ 2.Mục đích nghiên cứu : Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam (lịch sử dân tộc lịch sử địa phương) thông qua di tích lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường THPT từ xác định nội dung hệ thống di tích lịch sử cần khai thác đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức dạy học với di tích 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan cơng trình, viết Giáo dục học, Tâm lí học, Phương pháp dạy học lịch sử nước việc tổ chức dạy học với di tích lịch sử nói chung, di tích lịch sử huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ nói riêng - Điều tra để đánh giá chất lượng dạy học lịch sử dân tộc trường THPT nói chung thực trạng việc tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ - Tìm hiểu di tích lịch sử tiêu biểu địa phương để xác định nội dung khai thác nhằm xác định hình thức, biện pháp sư phạm tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ 4.Đối tượng khách thể nghiên cứu : 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là trình tổ chức hoạt động dạy học lịch sử dân tộc lịch sử địa phương lớp 12, trường THPT với di tích lịch sử địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ 5.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam (gồm lịch sử dân tộc lịch sử địa phương) với di tích lịch sử hoạt động nội khóa hoạt động ngoại khóa trường THPT địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Câu hỏi nghiên cứu: 6.1 Việc tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam thơng qua di tích lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ có tác dụng ? 6.2 Những ngun nhân dẫn đến tình trạng tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam thơng qua di tích lịch sử địa phương chưa quan tâm mức tổ chức mang tính hình thức ? 6.3 Những giải pháp biện pháp giúp thúc đẩy mang đến hiệu tích cực từ việc tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam thông qua di tích lịch sử địa phương? Giả thuyết nghiên cứu: Nếu việc vận dụng linh hoạt hình thức, biện pháp sư phạm để tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương theo yêu cầu mà đề tài đề xuất góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn trường THPT địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu  Phương pháp nghiên cứu lý luận  Phương pháp quan sát  Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi  Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học Kế hoạch nghiên cứu: T T Nhiệm vụ nghiên cứu Người thực Thời gian thực Hình thức thực Xác định sở lí luận đề tài Phùng Mai Lan tuần Tra cứu thông tin google,sác h báo Các thơng tin lý thuyết lí luận cơng trình nghiên cứu đề tài đồng Phùng Mai Lan tuần Khảo sát thu tập thông tin điều tra thông qua google,thự c tiện,báo mạng Thu thập thông tin vấn đề cần điều tra đồng Phùng Mai Lan tuần Thu thập thông tin suy xét tự nêu ý kiến cá nhân Nêu giải phát cách khắc phục cách tổ chức sai lệch ,đưa biện pháp hữu ích để vấn đề trở nên tích cực đồng Vấn đề tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương cho học sinh Trung học phổ thông Một số biện pháp tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử địa phương cho học nội khóa lớp trường Trung học phổ thông huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Kết dự kiến Kinh phí II.PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Tài liệu nghiên cứu tác giả nước 1.1.1 Tài liệu giáo dục học, tâm lí học Từ thực tiễn q trình nhận thức, nhà giáo dục học thống hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh mà thu nhận trực quan Vì người nhớ kỹ, hiểu sâu vật, tượng với hình ảnh cụ thể khắc sâu vào trí nhớ Trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử trường THPT vậy, đảm bảo tính hình ảnh, tính trực quan u cầu có tính ngun tắc quan trọng Khi nghiên cứu hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm dạy học, sách Những sở tâm lí học sư phạm, NXBGD HN, 1989, tác giả V.A.Gruchetxki cho giáo viên có tri thức, kinh nghiệm hướng dẫn, dựa sở sáng tạo học sinh có khả rộng rãi phát huy tính tích cực sáng kiến em “Cách tổ chức hoạt động nhóm ngoại khóa phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh lớn” Quan niệm giúp suy nghĩ biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học môn với DTLS cho đối tượng HS lớp 12 trường THPT Cơng trình Đa trí tuệ lớp học, NXB GD Việt Nam, 2013, Thomas Armstrong, (người dịch: Lê Quang Long), giới thiệu dạng “trí tuệ” đề cao đưa học sinh tham quan: “Nhờ “xem tận mắt”(một thấy mười nghe) mơ hình cụ thể dạng trí tuệ khác nên học sinh nắm bắt khái niệm đa trí tuệ ngồi lớp nghe giảng suông” Đây quan niệm giúp nhận rõ cần dành nhiều thời gian cho học sinh học trời, mặc dù, thực chúng điều kiện không dễ dàng Nhưng điều có vai trị lớn vì: “Ta tận dụng chuyến thiên nhiên để tái khung cảnh địa lí hay kiện lịch sử” Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường Lí luận dạy học đại-cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXBĐHSP, HN, 2014 trình bày lí thuyết, chiến lược học tập, mơ hình dạy học, nghiên cứu nhân tố trình dạy học … Các tác giả xác định hình thức tổ chức dạy học bản: dạy học theo khóa, có tham quan; dạy học theo dự án; làm việc tự do; hình thức phối hợp Những nghiên cứu giúp tơi tìm số biện pháp dạy học đại áp dụng vào giải vấn đề đề tài 1.1.2 Tài liệu lí luận dạy học lịch sử Trong Nguyên tắc trực quan dạy học lịch sử, NXBGD, Matxcơva, 1964 (người dịch: Hoàng Trung, lưu trữ thư viện ĐHSPHN, 1979), Đ.N.Nikiphôrốp rõ vai trò, ý nghĩa, loại phương pháp sử dụng DDTQ dạy học lịch sử Việc đảm bảo tính TQ giúp học sinh hiểu sâu xác kiện lịch sử Theo tác giả, di tích lịch sử phương tiện trực quan quan trọng nội dung khai thác từ di tích đồ dùng TQ quan trọng “nhân chứng trực tiếp” thời đại xa Những kết luận giúp chúng tơi khẳng định vai trị quan trọng di tích lịch sử địa phương di tích lịch sử Là chuyên gia hàng đầu phương pháp di tích lịch sử Liên Xơ trước đây, A.A.Vaghin giáo trình Phương pháp giảng dạy lịch sử trường phổ thông, T.2, NXB Mátxcơva, 1972 (tài liệu dịch) đề cập tương đối toàn diện vấn đề trình dạy học lịch sử Tác giả nêu rõ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học áp dụng dạy học môn Riêng phần tác giả nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương: “Bài học dựa sở tài liệu lịch sử địa phương thường thường tiến hành phương pháp trực quan (bằng cách tham quan viện bảo tàng, đài kỉ niệm nơi có di tích lịch sử)” Những nghiên cứu cơng trình giúp chúng tơi hình thành ý tưởng nhằm tổ chức hiệu dạy học môn với di tích lịch sử địa phương trường THPT Vu Hữu Tây tác giả giáo trình Phương pháp giảng dạy Lịch sử trung học, NXB Cao đẳng Giáo dục, Bắc Kinh, 1988, (Ngô Văn Tuyển lược dịch) đề cập nhiều vấn đề quan trọng dạy học môn Các tác giả đặc biệt ý đến vai trò việc tái lịch sử thông qua nguồn tư liệu Nguồn tư liệu gồm: tư liệu văn tự, tư liệu truyền miệng tư liệu vật thực Theo đó, nguồn tư liệu vật thực song đặc biệt có giá trị Đó tư liệu ẩn chứa vật, di tích hay bảo tàng Người giáo viên Lịch sử tổ chức hoạt động dạy học nội khóa, ngoại khóa với nguồn tư liệu Tài liệu “Teaching history a guide for teachers teaching history for the first time” (2003), xuất Hiệp hội lịch sử (HistoryCOPs) thuộc dự án phát triển chuyên nghiệp tài trợ từ năm 1995, quỹ Quần đảo Thái Bình Dương Sasakawa, Nhật Bản đề cập tương đối đầy đủ, ngắn gọn vấn đề giúp giáo viên dạy lịch sử hồn thành nhiệm vụ Tài liệu cho lịch sử mơn học có ý nghĩa khác biệt, với có nhiệm vụ lập web page Sau thảo luận, giáo viên chia lớp nhóm, nhóm phụ trách việc tìm tranh ảnh, tài liệu để giới thiệu trang web page Khi tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa phương, nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn mở rộng kiến thức, giáo viên cần ý khâu kiểm tra, đánh giá học sinh Đây “một khâu khơng thể thiếu q trình dạy học, biện pháp quan trọng để cao chất lượng dạy học” Tổ chức kiểm tra đánh giá với di tích lịch sử địa phương dạy học môn giúp học sinh ghi nhớ, hiểu sâu kiến thức: tái kiện, tượng lịch sử; hiểu chất, lí giải mối quan hệ chúng Đó sở để hình thành cho em lực môn cần thiết bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp như: biết ơn, tự hào truyền thống quê hương, ý thức giữ gìn di tích lịch sử Kiểm tra đánh giá với di tích lịch sử địa phương dạy học lịch sửcó thể tập trung vào nội dung như: kiện tiêu biểu lịch sử dân tộc diễn địa phương, nhân vật lịch sử địa phương có đóng góp lớn cho dân tộc, nội dung lịch sử địa phương Khi sử dụng tài liệu di tích lịch sử địa phương để kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viên cần ý đa dạng hóa hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá giáo viên cần kết hợp kiểm tra, Đánh giá câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan Điều giúp giáo viên kiểm tra độ sâu kiến thức, khả diễn đạt, lập luận lơgic, thái độ, tình cảm học sinh Đồng thời giúp kiểm tra kiến thức diện rộng, khả phản ứng nhanh, linh hoạt học sinh Để đạt hiệu kiểm tra đánh giá trình tổ chức dạy học lịch sử với di tích lịch sử địa phương,giáo viên cần linh hoạt, đa dạng hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá, cần đảm bảo tính tồn diện, xác, khách quan, cơng Căn vào mục tiêu học, đối tượng học sinh, điều kiện thực tế, giáo viên cần vận dụng linh hoạt biện pháp sau để kiểm tra đánhg giá trình tiến hành học lịch sử hiệu - Trong học lịch sử lớp có sử dụng tư liệu di tích lịch sử, giáo viên đặt câu hỏi khái quát giúp học sinh ghi nhớ kiến thức sau đơn vị (mô - đun) kiến thức sau toàn - Kiểm tra đánh giá cần tiến hành thường xuyên tiến trình học nội khóa giáo viên sử dụng tài liệu di tích lịch sử địa phương trình kiểm tra đánh giá Chúng thực khâu học nội khóa như: Kiểm tra đầu học, kiểm tra tiến trình học kiểm tra vào cuối học Các hình thức kiểm tra đánh giá là: - Kiểm tra miệng: Đây hình thức giúp giáo viên nhanh chóng “đo”, “đếm” khả nắm vững kiến thức lịch sử nói chung di tích lịch sử địa phương học sinh Chúng giúp học sinh rèn luyện khả diễn đạt, trình bày, lập luận vấn đề lịch sử ngôn ngữ nói Giáo viên sử dụng câu hỏi tự luận kết hợp câu hỏi TNKQ để kiểm tra miệng với biện pháp như: + Sử dụng loại ĐDTQ tranh, ảnh, đồ, lược đồ để kiểm tra kiến thức di tích lịch sử địa phương mà học sinh học Trong nội khóa kiến thức di tích lịch sử địa phương mặt giáo viên khéo léo đưa vào thành khám phá học sinh Nhưng sau kiểm tra, có xác nhận vững kết thu nhận em Việc sử dụng ĐDTQ biện pháp giúp giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh mà với đặc điểm chúng cịn giúp em hình dung cụ thể di tích Các câu hỏi, tập xác định di tích đồ, lược đồ giúp học sinh ghi nhớ địa điểm di tích vị trí chúng mối tương quan với di tích lịch sử khác Trong đó, câu hỏi, tập yêu cầu quan sát vẻ bên di tích rõ tên di tích lại giúp học sinh phân biệt di tích với di tích khác sở mô tả đặc điểm bên ngồi, cấu tạo di tích Ví dụ, sau dạy học nói trên, giáo viên chuẩn bị sẵn đồ “câm”, điền số yếu tố địa lý, địa danh để trống nơi có di tích lịch sử tiêu biểu nghiên cứu học Giáo viên tập sau cho học sinh: “Các em điền di tích lịch sử địa phương mà em biết sau học phong trào CM 1930 -1931” Nhiệm vụ học sinh xác định vị trí di tích đồ + Sử dụng đoạn tư liệu ngắn (chủ yếu giáo viên thiết kế) để kiểm tra xem kiện lịch sử di tích liên quan - Kiểm tra viết: Trong dạy học mơn, tiến hành kiểm tra viết với di tích lịch sử kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kì Hình thức kiểm tra viết giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử Bởi kiểm tra viết không kiểm tra khả ghi nhớ mà cịn u cầu phân tích, đánh giá kiện Qua kiểm tra viết, lực trình bày, diễn đạt, lập luận vấn đề lịch sử, thể xúc cảm, quan điểm cá nhân Các đề kiểm tra phải thiết kế đảm bảo tính giá trị, phản ánh lực thực tế học sinh Do đó, câu hỏi kiểm tra phải tập trung vào ba mặt tồn diện: khơi phục lịch sử, nhận thức lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử Giáo viên tiến hành kiểm tra viết cho học sinh câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan Các loại câu hỏi tự luận cần kết hợp với câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra viết, theo tỉ lệ định: 40% câu tự luận 60% câu trắc nghiệm 50% câu tự luận, 50% câu trắc nghiệm Câu hỏi tự luận không giúp học sinh ghi nhớ nhiều nội dung di tích lịch sử trình bày kiện liên quan, mơ tả di tích, nêu giá trị, giải pháp bảo vệ di tích mà cịn dịp để học sinh thể rõ cách lập luận logic thân vấn đề lịch sử bộc lộ thái độ, cách đánh giá kiện, di tích lịch sử địa phương Giáo viên nên đa dạng hóa câu hỏi tự luận Ngồi câu hỏi tái thơng thường, giáo viên cần nêu câu hỏi giúp học sinh tư duy, biết phân tích sâu, biết so sánh di tích lịch sử địa phương III.KẾT LUẬN Phú Thọ-một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ đất nước, với điều kiện khí hậu tương đối khắc nghiệt, mảnh đất đặc biệt - nơi ghi dấu ấn sâu đậm nhiều thời kì lịch sử khác Từ thời nguyên thủy đến giai đoạn phát triển thăng trầm sau đất nước, có nhiều vai trị khác tiến trình lịch sử dân tộc Đó nơi có dấu vết người nguyên thủy, tương truyền nơi vua Hùng dựng nước nên nhà nước Văn Lang nhà nước Việt Nam, với kinh đô Phong Châu, tức xung quanh thành phố Việt Trì ngày Đặc biệt sau này, hai kháng chiến vĩ đại dân tộc (chống Pháp chống Mĩ), mảnh đất đóng góp lớn sức người, sức vào thắng lợi chung dân tộc Với đặc điểm lịch sử đó, Phú Thọ nơi sinh nhiều danh nhân, nhà cách mạng kiệt xuất, nơi diễn nhiều biến cố lịch sử trọng đại Vì vậy, Phú Thọ có hệ thống di tích lịch sử dày đặc, đan xen thời kì, hàm chứa nhiều giá trị Các di tích lịch sử thuộc nhiều loại, nhiều thời kì Chúng nguồn tư liệu phong phú, có giá trị cho việc dạy học lịch sử trường THPT.Việc tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa phương Phú Thọ có ý nghĩa tác dụng to lớn Chúng giúp hoàn thiện kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử địa phương cho em Chúng hỗ trợ đắc lực cho việc rèn luyện nhiều kĩ học tập cần có Và từ đó, chúng tạo nên phẩm chất, giá trị cho học sinh - hệ tương lai đất nước Vấn đề tổ chức dạy học lịch sử với di tích lịch sử địa phương dạy học môn trường THPT nay, cịn nhiều khó khăn, song giáo viên vận dụng hình thức tổ chức dạy học khác để dạy học lịch sử với di tích góp phần tạo hứng thú nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Các hình thức dạy học nội khóa ngoại khóa đa dạng, tổ chức lớp học di tích lịch sử với học lịch sử dân tộc học lịch sử địa phương Từ hình thức đó, tùy điều kiện trường cụ thể, giáo viên cần suy nghĩ, vận dụng cách linh hoạt biện pháp sư phạm khác để việc tổ chức dạy học mơn với di tích lịch sử địa phương phát huy tác dụng cao Trên sở xác định nội dung kiến thức lịch sử dân tộc, hệ thống di tích lịch sử địa phương khai thác hình thức tổ chức, biện pháp dạy học cụ thể, kiểm chứng tính khả thi đề tài Các kết nghiên cứu nói góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ *Từ chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Bộ GD ĐT cần yêu cầu địa phương tăng cường việc đưa di sản, có di tích lịch sử địa phương vào hoạt động dạy học lịch sử trường THPT Bộ GD ĐT, Sở GD ĐT cần phối hợp với quan như: Sở VHTT - Du lịch, cấp, ban, ngành địa phương để nghiên cứu, xuất tài liệu hướng dẫn, lập kênh thơng tin điện tử di tích lịch sử địa phương để giáo viên học sinh lấy làm nguồn tài liệu Bộ GD ĐT với Sở GD ĐT Phú Thọ cần mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động dạy học với di tích lịch sử địa phương - BGH trường THPT địa bàn tỉnh cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa việc tổ chức dạy học Lịch sử với di tích lịch sử địa phương quan tâm đầu tư kinh phí để tổ chức hoạt động như: tham quan, tổ chức hội, thi tìm hiểu Nhà trường cần sử dụng thời gian chào cờ, nghỉ lễ để nhắc nhở em di tích lịch sử gần gũi nhất, có liên quan đến nhà trường, đến địa phương Qua đó, giúp học sinh hình thành ý thức trân trọng khơi gợi ý thức tìm hiểu lịch sử địa phương cho em - Hiệu việc tổ chức dạy học môn với di tích lịch sử địa phương phụ thuộc phần lớn người giáo viên Họ phải vượt qua khó khăn, tiên phong làm lan tỏa niềm hứng khởi nghiên cứu di tích lịch sử địa phương cho học sinh Giáo viên phải tâm huyết với nghề, có lực, vững vàng chuyên mơn, áp dụng hình thức, biện pháp sư phạm phù hợp để tổ chức dạy học mơn vói di tích lịch sử địa phương Giáo viên cần tạo điều kiện tối đa cho học sinh tham gia tích cực vào q trình tìm tịi, nghiên cứu bảo vệ di tích lịch sử địa phương Từ đó, giúp học sinh phát triển kĩ hình thành, hồn thiện phẩm chất đạo đức cho em - hệ tương lai đất nước IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO B D.Ananhiép (1968), Con người đối tượng nhận thức, NXB “L.G.Y” Thomas Armstrong (2013), Đa trí tuệ lớp học, NXB GD Việt Nam Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 8, khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Benjamin S.Bloom (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu giáo khoa thí điểm (1996), Lịch sử lớp 12, Sách giáo viên, Ban KHXH, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Tài liệu hội nghị Đổi phương pháp giáo dục học tập môn Lịch sử trường THPT trường THCS, Tập 1, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS, Môn: Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân (lưu hành nội bộ) Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ VH - TT Du lịch (10/2013), Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông - Những vấn đề chung (Tài liệu tập huấn cán quản lí GV), HN.154 10 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1992), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB 11 Nguyễn Cảnh Minh (CB): Lịch sử địa phương 12 History of those new to teaching the subject (NSW Department of Educationand Training, 2010) 13 Terry Haydn (2013), Using New Technologies to Enhance Teaching and Learning in History, Routledge V.PHỤ LỤC Phụ lục : Phiếu điều tra thực trạng dạy học với di tích lịch sử địa phương dạy học lịch sử THPT huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ 1.1 Phiếu dành cho giáo viên Để có sở thực tiễn cho việc đánh giá thực trạng dạy học với di tích lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lịch sử địa phương có hiệu quả, xin q thầy (cơ) vui lịng cung cấp cho tơi thơng tin sau: Họ tên:………………………… Số năm đứng lớp:…… Trường:…………………………….Huyện:Lâm Thao Tỉnh: Phú Thọ Thầy (cơ) vui lịng đánh dấu x vào trước phương án trả lời Theo thầy (cô), việc tổ chức dạy học lịch sử với di tích lịch s a phng l: ăCn thit ăRt cn thit ¨Không cần thiết 2.Những câu hỏi sau hỏi mục đích việc tổ chức dạy học lịch sử thơng qua di tích lịch sử địa phương huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ 1.Giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc Giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử địa phương 3.Tăng cường khả trực tiếp quan sát,trải nghiệm tạo hứng thú cho học sinh 4.Bồi đắp tình cảm gắn Rất không Không Đồng ý đồng ý đồng ý chút Đồng ý Hồn tồn đồng ý bó với q hương đất nước,bồi dưỡng lý tưởng cách mạng 5.Giúp học sinh u thích mơn lịch sử 6.Giảm bớt nhàm chán học môn lịch sử Trong thực tiễn dạy học lịch sử trường THPT, thầy (cô) tiến hành học với di tích lịch sử địa phương lần?  Chưa tổ chức  Đã tiến hành nhiều lần  Thỉnh thoảng Theo thầy (cô), việc tổ chức dạy học liên quan đến di tích lịch sử địa phương tiến hành hình thức:  Bài học lịch sử nội khóa (bài: lịch sử dân tộc lịch sử địa phương)  Tham quan học tập  Các hoạt động ngoại khóa  Tất hình thức nói Để tổ chức dạy học mơn với di tích lịch sử địa phương, thầy (cơ) vận dụng biện pháp đây:  Tăng cường sử dụng tài liệu di tích lịch sử địa phương  Tiến hành học lịch sử địa phương di tích  Tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh với di tích lịch sử địa phương Để có nguồn tư liệu di tích lịch sử địa phương, thầy (cơ) đã:  Giáo viên học sinh sưu tầm từ nguồn lịch sử địa phương  Giáo viên học sinh lấy từ nguồn Internet  Giáo viên học sinh lập kho liệu điện tử di tích lịch sử địa phương  Giáo viên giao đề tài cho học sinh, học sinh trình bày kết nghiên cứu  Giáo viên học sinh trao đổi thông qua: mail, hộp thư trường  Lập diễn đàn nghiên cứu, trao đổi di tích lịch sử địa phương Để hướng dẫn học sinh học tập lịch sử với di tích lịch sử địa phương, thầy (cô) đã:  Giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm tìm hiểu sau trình bày, trao đổi  Giao nhiệm vụ cho học sinh khai thác tư liệu qua mạng Internet  Không đủ thời gian nên không giao nhiệm vụ cho học sinh Thầy (cô) thường tổ chức dạy học môn với di tích lịch sử địa phương hoạt động nội khóa qua khâu:  Xây dựng tình nêu vấn đề bắt đầu học  Trong tiến trình tổ chức học  Trong khâu củng cố kiến thức  Trong khâu kiểm tra kiến thức  Trong hoạt động tự học học sinh Theo thầy (cô), tác dụng việc tổ chức dạy học mơn với di tích lịch sử địa phương là:  HS hiểu sâu vấn đề thực tiễn địa phương  Tăng hứng thú, hấp dẫn cho học  Tăng cường lực thực hành cho học sinh 10 Thầy (cơ) gặp khó khăn dạy học với di tích lịch sử địa phương mình?  Khơng bố trí thời gian  Các cấp quản lí trường địa phương không quan tâm  Học sinh coi lịch sử mơn phụ nên khơng thích học  Khó khăn việc tìm tài liệu  Khơng lựa chọn hình thức dạy học phù hợp  Băn khoăn việc lựa chọn biện pháp 11 Thầy (cô) tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử di tích lịch sử địa phương:  Tham quan di tích  Dạ hội lịch sử  Tổ chức cho học sinh trải nghiệm di tích  Cơng tác cơng ích xã hội  Chưa tổ chức lần 1.2 Phiếu dành cho học sinh PHIẾU HỎI THƠNG TIN Chào bạn ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử thông qua di tích lịch sử địa phương trường THPT địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, mong nhận ý kiến đóng góp bạn,bằng cách trả lời chân thực câu hỏi sau đây.Các câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu.Xin cảm ơn bạn Xin cho biết vài thông tin : 1.Họ tên : ………………… Học sinh lớp :……… 2.Trường : …………………………………………………………………… Các em vui lòng đánh dấu x vào trước phương án trả lời đúng! Suy nghĩ em môn Lịch sử trường phổ thông nay:  Là mơn học nhàm chán, có học thuộc lòng ghi nhớ kiện Là môn học hay song thầy cô dạy chưa tốt nờn cỏc em khụng thớch hc ăL mụn hc hay, cần thiết song cần thay đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Ở trường em học, có giáo viên tổ chức dạy học di tích lịch sử địa phương cha? Cha bao gi ă ụi Nhiu lần Em có suy nghĩ thầy (cơ) giáo tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa phương:  Không phải ngồi nghe “thầy đọc, trò chép”  Được hoạt động nhiều, hiểu thêm di tích lịch sử địa phương, phát triển khả quan sát, trí tưởng tưởng  Hiểu rõ lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương Suy nghĩ em tác dụng việc sử dụng tài liệu, tranh ảnh di tích lịch sử địa phương dạy học môn trường PT?  Giúp minh họa, khắc sâu kiện lịch sử  Giúp có biểu tượng sâu sắc kiện, nhân vật lịch sử gắn với di tích lịch s ăGiỳp phỏt trin kh nng tri giỏc tớch cc ¨ Tạo hứng khởi cho việc nghiên cứu kiến thức lịch sử  Phát triển tư Suy nghĩ em tác dụng việc học tập lịch sử với di tích lịch sử địa phương?  Giúp em hiểu học  Tạo hứng thú học tập  Được trải nghiệm thực tế Theo em, hình thức tổ chức sau thầy (cơ) em thực sử dụng di tích lịch sử địa phương? Khai thác để sử dụng lớp  Tiến hành học di tích lịch sử địa phương  Tổ chức hoạt động ngoại khóa  Chỉ sử dụng dạy học lịch sử địa phương Cảm nhận em học lịch sử với di tích lịch sử địa phương, mà thầy (cơ) em thực hiện:  Tiến hành học cách “lấy lệ”, qua qt  Độc thoại, khơng phát huy tính tích cực quan sát, tư học sinh  Thực học có hiệu quả, học sinh hiểu kiện lịch sử  Tạo hứng thú học tập cho học sinh 10 Theo em, tổ chức học tập lịch sử với di tích lịch sử địa phương cần thiết vì:  Giảm số tiết học lớp, việc học tập bớt căng thẳng  Tạo hứng thú học tập, học sinh trực tiếp quan sát  Tạo ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích, di sản 11 Trong di tích lịch sử sau, di tích thuộc tỉnh Phú Thọ:  Địa đạo Vĩnh Mốc  Đền Hùng Di tích Trng Bồn Làng cổ Hùng Lô Bằng hiểu biết mình, em cho biết Phú Thọ có di tích lịch sử tiêu biểu nào? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … Phụ lục Kết điều tra Bảng 2.1 Kết điều tra giáo viên Nội dung hỏi Mức độ cần thiết việc tổ chức dạy học môn với di tích lịch sử huyện Phương án trả lời Cần thiết Tỉ lệ (%) 70,59 Rất cần thiết 18,61 Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Không cần thiết 08,8 Số lần thực thực tế việc tổ Chưa tổ chức 66,7 Đã tiến hành nhiều lần 3,9 Thỉnh thoảng 29,4 Tác dụng việc tổ chức dạy học Học sinh hiểu sâu vấn đề 67,65 mơn với di tích lịch sử địa phương so Tăng hứng thú, hấp dẫn cho 15,67 với học khác học chức dạy học với di tích lịch sử Tăng cường lực thực hành 16,67 cho học sinh Mục đích việc tổ chức dạy học lịch Giúp học sinh nắm vững kiến 25 sử dân tộc với di tích lịch sử địa thức lịch sử dân tộc Giúp học sinh nắm vững kiến 20,97 thức lịch sử địa Tăng cường khả trực tiếp 22,89 phương tỉnh Phú Thọ quan sát, trải nghiệm, tạo hứng thú Bồi đắp tình cảm gắn bó với 31,5 quê hương, đất nước; bồi dưỡng Hình thức tổ chức dạy học với di tích lí tưởng cách mạng Bài học nội khóa lớp lịch sử địa phương di tích bao gồm bài: lịch sử dân 11,76% tộc Tham quan học tập 14,70% Các hoạt động ngoại khóa 16,66% Các khâu vận dụng dạy học với Tất hình thức nói Xây dựng tình nêu vấn 56,86% 33,33% di tích lịch sử địa phương đề bắt đầu học Trong tiến trình tổ chức học 31,37% Trong khâu củng cố kiến thức 12,74% Trong khâu kiểm tra kiến thức 13,72% Trong hoạt động tự học học 8,82% Các hình thức ngoại khóa lịch sử sinh Dạ hội lịch sử 36,27% tổ chức với di tích lịch sử địa phương Tổ chức cho học sinh trải 28,43% nghiệm di tích Cơng tác cơng ích xã hội 35.29% Phương pháp khai thác nguồn tư liệu Giáo viên học sinh 30,39% di tích lịch sử địa phương sưu tầm từ nguồn lịch sử địa dạy học môn THPT phương Giáo viên học sinh lấy 15,68% từ nguồn Internet Giáo viên học sinh lập kho 13,72% liệu điện Giáo viên giao đề tài cho học 15,68% sinh, học sinh trình bày kết nghiên cứu Giáo viên học sinh trao đổi 16,67% thông qua: mail, hộp thư trường Lập diễn đàn nghiên cứu, trao 7,84% đổi di tích lịch sử địa Biện pháp tổ chức dạy học với di tích phương Tăng cường sử dụng tài liệu lịch sử di tích lịch sử địa phương 57,84% Tiến hành học lịch sử địa 22,55% phương di tích Tổ chức kiểm tra, đánh giá học 19,60% Cách thức tổ chức hoạt động Giao nhiệm vụ cho cá nhân, 68,62% học sinh tiến hành dạy học lịch sử nhóm tìm hiểu sau trình bày, với di tích lịch sử địa phương trình chiếu trao đổi Giao nhiệm vụ cho học sinh 19,60% khai thác tư liệu qua mạng Internet Khơng đủ thời gian nên khơng 11,76% Những khó khăn gặp phải dạy học giao nhiệm vụ cho học sinh Khơng bố trí thời gian 17,65% với di tích lịch sử Các cấp quản lí trường địa 20,59% phương không quan tâm Học sinh coi lịch sử mơn phụ 19,61% nên khơng thích học Khó khăn việc tìm tài liệu 15,69% Khơng lựa chọn hình thức 14,70% Băn khoăn việc lựa chọn 11,76% biện pháp 2 Kết điều tra học sinh Nội dung hỏi Phương án trả lời Tỉ lệ (%) Suy nghĩ em môn Là môn học nhàm chán, có học thuộc 56,85 Lịch sử trường phổ thơng lịng ghi nhớ kiện Là môn học hay, cần thiết song cần thay đổi 20,16 nội dung, phương pháp hình thức tổ Suy nghĩ việc tổ chức chức dạy học Là môn học hay song thầy cô dạy chưa 16,53 tốt nên em khơng thích học Khơng phải ngồi nghe “thầy đọc, trò chép” 53,63 dạy học mơn với di tích lịch sử địa phương Được hoạt động nhiều, hiểu thêm di tích 25 lịch sử địa phương, phát triển khả Suy nghĩ tác dụng việc học tập lịch sử với di tích lịch sử địa phương quan sát, trí tưởng tưởng Hiểu rõ lịch sử dân tộc, lịch sử địa 21,37 phương Giúp em hiểu học 37,50 Tạo hứng thú học tập 29,84 Được trải nghiệm thực tế 32,66 ... chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Thực trạng tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam thơng qua di tích lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ? ??’ 2.Mục đích nghiên cứu : Trên sở... khóa trường THPT địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Câu hỏi nghiên cứu: 6.1 Việc tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam thơng qua di tích lịch sử địa phương trường Trung học phổ thơng huyện Lâm Thao tỉnh. .. dụng tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa phương cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Nội dung hình thức tổ chức dạy học lịch sử với di tích lịch sử huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ

Ngày đăng: 18/06/2020, 02:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w