Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI : MANG DÂN CA ĐẾN GẦN HƠN VỚI TRẺ MẪU GIÁO A.PHẦN MỞ ĐẦU I – ĐẶT VẤN ĐỀ: Như biết, âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử lồi người, gắn bó với người trở thành nhu cầu khơng thể thiếu Âm nhạc phản ánh sống người hình tượng âm nhạc Âm nhạc phản ánh niềm vui, buồn, khát vọng, ước mơ người Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vơ quan trọng Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngơn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ lúc nơi Những lời ru bà, mẹ; câu hát mộc mạc, gần gũi dòng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ trẻ Tình yêu gia đình, quê hương lớn lên từ tiếng hát, lời ru đó.Trẻ mầm non dễ xúc cảm, ngây thơ sáng nên nhạy cảm với âm nhạc.Thế giới âm nhạc muôn màu, mn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ,… Để ni dưỡng cho bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền đóng vai trò quan trọng Những hay, đẹp, nét đặc sắc dân tộc từ đời qua đời khác theo điệu dân ca tác động đến nhiều hệ Những điệu dân ca, sáng tác mang sắc thái dân tộc phải đến sớm với tuổi thơ, lứa tuổi hồn nhiên sáng Dân ca trẻ tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, thỏa mãn tính hình tượng phát triển mạnh trẻ Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với văn hóa truyền thống cách tích cực, phù hợp hoạt động trẻ Đồng thời, lời hát dân ca cho trẻ nhận biết đời sống sinh hoạt dân gian mà sáng tác đại gặp Trong chương trình giáo dục mầm non, chủ yếu trẻ tiếp xúc với dân ca qua hình thức nghe hát trẻ chưa thật hoạt động nhiều với khúc đồng dao, ca dao, dân ca… Tuổi thơ thầy cô giáo trải qua đầy êm đềm bên đêm trăng, đồng ruộng, đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca… trẻ ngày dường thu hẹp giới riêng với trò chơi đại, gắn bó với giới ảo máy tính Đó điều làm tơi trăn trở Vì vậy, chương trình giảng dạy tơi cố gắng lựa chọn, lồng ghép số dân ca phù hợp với trẻ Tôi hy vọng dân ca mang đến cho trẻ niềm say mê hứng thú Đó lý tơi chọn đề tài: “ Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo” II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo nhằm mục đích: Giáo dục nghệ thuật, bồi dưỡng tình cảm dân tộc Mỗi đất nước, dân tộc có nét văn hóa riêng Những nét văn hóa dó phong tục, truyền thống, lưu truyền từ đời qua đời khác Dân ca thường câu vần, lời thơ gắn liền âm điệu cao thấp Dân ca vật báu mà dân tộc sức nâng niu, giữ gìn Dân ca xuất từ nhân dân ngược lại tác động đến đời sống nhân dân Dân ca Việt Nam có nhiều luyến láy Từ điệu đơn sơ, qua trình phát triển trở thành khúc dân ca Nhịp điệu tiết tấu dân ca liên quan đến nhịp điệu tiết tấu thơ Cấu trúc dân ca Việt thường có tiếng đệm vào cuối câu Dân ca Việt đa dạng, phong phú giúp trẻ dễ tiếp xúc, dễ thuộc, dễ hát, giúp tăng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu thêm phong tục tập quán vùng miền qua giai điệu, tiết tấu, động tác múa, trang phục,… Trẻ tiếp xúc hoạt động với dân ca hình thành trẻ tình yêu quê hương đất nước sâu đậm Hình thành phát triển nhân cách dân tộc cho trẻ Âm nhạc ăn tinh thần trẻ, thiếu trẻ “ hoa khô héo” Những nhà nghiên cứu âm nhạc giúp trẻ thoải mái, học tập hoạt động tốt, trí nhớ phát triển, trí tưởng tưởng ngày phong phú Những âm có tổ chức chặt chẽ âm nhạc giúp phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ M Gorki nhận xét: “Âm nhạc có tác động kì diệu đến tân đáy lòng, khám phá phẩm chất cao q người Chính vậy, người lớn cần đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ sớm tốt” Âm nhạc quan trọng âm nhạc dân tộc quan trọng trẻ Những hay, đẹp, nét đặc sắc dân tộc từ đời sang đời khác làm cho điệu dân ca tác động nhiều hệ, đúc kết cho trẻ tâm hồn Việt Giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách cách toàn diện Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Tạo điều kiện cho trẻ có đời sống âm nhạc phong phú, nâng cao kỹ âm nhạc cho trẻ, hát múa nhuần nhuyễn hát, đặc biệt dân ca III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài - Quan sát - Thực nghiệm V PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đề tài thực trường mầm non Hoa Mai -Thời gian nghiên cứu: năm học 2017 – 2018( Từ tháng 9/2017 – tháng 5/2018 ) B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò âm nhạc trẻ mầm non, tác động âm nhạc hình thành phát triển nhân cách trẻ Ở Việt Nam có số nhà sư phạm nghiên cứu đưa dân ca vào chương trình giáo dục phổ cập Đối với Chương trình giáo dục mầm non, trọng cho trẻ làm quen dân ca qua hình thức nghe hát (1993 – 1996 Vụ giáo dục Mầm Non thực chuyên đề giáo dục âm nhạc) Việc lựa chọn dạy dân ca cho trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo vấn đề mẻ Một số tài liệu mà tiếp cận đề cập đến vấn đề Mỗi loại đề tài đề cập đến khía cạnh khác q trình nghiên cứu âm nhạc, gây cho hứng thú Chính từ đầu năm học, tơi lồng ghép số dân ca vào chủ điểm Tôi nhận thấy trẻ đặc biệt hứng thú với hát dân ca Trẻ hát say mê thuộc nhanh hát Và cho biểu diễn múa minh họa trẻ say mê thích thú hơn, trẻ biểu diễn diễn viên thực thụ Tôi mong rằng, “ Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo” giúp trẻ phát triển toàn diện II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: “ Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo” với hy vọng trẻ phát triển tồn diện, hình thành cho trẻ yếu tố nhân cách người Việt Nam việc làm không dễ Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tơi gặp khó khăn thuận lợi sau: Khó khăn: - Phụ huynh đa phần làm cơng nhân xí nghiệp, trình độ dân trí chưa cao, thời gian để dạy cong hạn chế, nên chưa quan tâm nhiều đến việc học trẻ - Các hát dân ca thường mang tính chất vùng miền, không phù hợp với chất giọng tất tỉnh khác - Những hát dân ca có chương trình chủ yếu hát cho trẻ nghe, có dạy cho cháu hát Đánh giá nhận thức kĩ hoạt động môn hoạt động âm nhạc trẻ đưa dân ca đến với trẻ Trình độ nhận thức Kĩ hoạt động Khảo sát Đạt Số trẻ/tỉ lệ 30 Tỉ lệ Chưa đạt 10 33,3 % Đạt Chưa đạt 20 21 66,6 % 30 % 70 % Thuận lợi: - Ban Giám Hiệu chị em đồng nghiệp giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình - Giáo viên có khả âm nhạc, tích cực tìm tòi lựa chọn dân ca phù hợp vào hoạt động trẻ - Trường, lớp rộng rãi tạo môi trường gây hứng thú cho trẻ, có đầy đủ thiết bị cơng nghệ, trang phục, đạo cụ, nhạc cụ, trò chơi dân gian để long ghép vào dân ca gây cho trẻ hứng thú - Những hát dân ca có lời ca mộc mạc, gần gũi với sống Những nốt nhạc luyến láy dân ca tạo nên âm dễ vào lòng người, trẻ thích hát, thích nghe thuộc nhanh dân ca Trong trình tháng tổ chức thực đề tài “ Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo” tơi khơng ngừng tìm kiếm, học hỏi, sáng tạo phương pháp nhằm thu hút trẻ với âm nhạc dân tộc Để có sở nghiên cứu biện pháp “ Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo” tiến hành điều tra thực trạng chung việc đưa số dân ca vào hoạt động trẻ trường mầm non Hoa Mai để làm sở đề xuất, hệ thống số biện pháp mang dân ca đến gần với trẻ a, Nội dung điều tra: - Thăm dò ý kiến giáo viên nhận thức vấn đề mang dân ca đến cho trẻ mẫu giáo - Điều tra việc giáo viên tổ chức đưa dân ca đến cho trẻ thông qua tiết học số hoạt động trẻ trường mầm non - Điều tra việc soạn giáo án tiết học hoạt động giáo viên - Quan sát khảo sát trẻ b, Phương pháp điều tra: - Lên kế hoạch tổ chức hoạt động học lớp - Dự giờ, quan sát tiết dạy hoạt động số giáo viên nhà trường - Ghi chép phân tích kết dự - Trao đổi, trò chuyện, đàm thoại với trẻ c, Phân tích kết điều tra: * Việc soạn giáo án giáo viên: Qua điều tra tơi thấy mục đích, u cầu đặt giáo án chung chung Chủ yếu giáo viên xác định số mục đích, yêu cầu sau: - Trẻ biết tên dân ca - Hát giai điệu đồng thời vận động minh họa Hứng thú nghe hát - Chỉ chủ yếu mang dân ca đến cho trẻ hình thức nghe hát - Nhưng hầu hết giáo án chưa đề cập đến việc ý cho trẻ làm quen, hát, biểu diễn, thể hiện, cảm nhận dân ca vùng miền * Điều tra tiết học hoạt động mang dân ca đến cho trẻ mẫu giáo: Tôi tiến hành dự tiết học hoạt động số giáo viên Tổng số tiết dự 2, hoạt động Tiết thứ nhất: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo, lớp MG Lớn 1, chủ đề Nghề nghiệp - ND chính: Nghe hát “ Đi cấy” - Nội dung kết hợp: + Trò chơi với nhạc cụ dân tộc “ Đi cà kheo” Nghe hát Đi cấy Trò chơi cà kheo Tiết thứ hai: Giáo viên: Phạm Thị Giang, lớpMG Nhỡ 2, chủ đề Động vật - ND chính: Dạy VĐMH: Chú voi Bản Đôn - Nội dung kết hợp: + Nghe hát: Cò lả – Dân ca Đồng Bắc Bộ + Trò chơi âm nhạc: Tiếng hát đâu Nghe hát “ Cò Lả” Tiết thứ 3: Giáo viên:Trần Thị Quỳnh Dao, lớp MGLớn 3, chủ đề Thế giới thực vật - ND chính: Nghe hát: lý – Dân ca Nam - Nội dung kết hợp: Hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm: Em yêu xanh - Trò chơi âm nhạc: Thử tài bé Bài hát “ Lý bông” Hoạt động đón trẻ lớp: Cho trẻ nghe điệu dân ca: Lý – Dân ca Nam Bộ Hoạt động góc lớp: Trẻ biểu diễn dân ca: Inh lả – Dân ca Thái Bài hát Inh lả ( Dan ca Thái) * Kết luận: Trong trình điều tra thực trạng “ Đưa dân ca gần đến với trẻ mẫu giáo” thông qua dự giáo viên nhận thấy: * Ưu điểm: - Về phía giáo viên: + Có chuẩn bị giáo án trước dạy tổ chức hoạt động cho trẻ + Nắm phương pháp tiết học + Chuẩn bị đồ dùng trực quan đầy đủ - Về phía trẻ: Nhìn chung đa số trẻ có nề nếp học tập, ý lắng nghe cô hát * Nhược điểm: - Đối với giáo viên: + Một số giáo viên tiến hành dạy trẻ theo kiểu “dập khuôn”, “cứng nhắc”, chưa linh hoạt, sáng tạo + Giọng hát giáo viên chưa truyền đạt hết tình cảm nội dung dân ca + Tiết học chưa mang tính logic, chưa phát huy trẻ tính tích cực, chủ động hứng thú, yêu thích điệu dân ca + Một số giáo viên lựa chọn dân ca đưa vào hoạt động chưa phù hợp với nội dung chủ đề - Đối với trẻ: + Một số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin + Khả hiểu cảm nhận, thể số dân ca số trẻ hạn chế Từ lí tơi nhận thấy cần phải có hệ thống số biện pháp để giáo viên vận dụng linh hoạt việc tổ chức hoạt động “Mang dân ca gần đến với trẻ mẫu giáo” nhằm phát huy tính tích cực, ý vào khả hoạt động nghệ thuật trẻ, giúp trẻ thêm hiểu, thêm yêu điệu dân ca mượt mà đằm thắm mà say đắm lòng người vùng miền đất nước Việt Nam, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Để “ Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo” sử dụng số biện pháp sau: - Sưu tầm dân ca dễ học, dễ nhớ phù hợp chủ điểm giáo dục trường mầm non - Nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non - Giúp trẻ hiểu nội dung ngôn ngữ riêng dân ca làm phong phú vốn từ cho trẻ - Dạy dân ca lúc nơi - Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để trẻ múa vận động minh họa biểu diễn cho dân ca Chuẩn bị trang hục đạo cụ để tiêt học them sinh động - Kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động lễ hội trường III – MỘT SỐ BIỆN PHÁP “MANG DÂN CA ĐẾN VỚI TRẺ MẦM NON”: Sưu tầm dân ca dễ học, dễ nhớ phù hợp chủ đề giáo dục trường mầm non: Mỗi dân ca có nét đặc sắc riêng, giai điệu, tiết tấu dân ca thể tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, sống, tình cảm nhân dân Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng miền rõ rệt Mỗi miền loại dân ca riêng mà hát lên người ta nhận dân ca miền Điều tạo nên nét đặc sắc dân ca Việt Nam Dân ca Nam với lí Lí khỉ, Lí bơng, Lí khế,… nhẹ nhàng vào lòng người với sản vật trú phú Nam Dân ca Bắc vui vẻ, hóm hỉnh thể sống lao động vật vả người nông dân Bắc bộ: Cái Bống, Bà Còng,… Dân ca Trung sâu lắng trữ tình Mỗi miền lại thể động tác, trang phục riêng khác Đó nét đẹp người Việt Nam Vì chọn đề tài “Mang dân ca đến gần với trẻ” sưu tầm hát dân ca phù hợp với trẻ để trẻ hát, múa, trải nghiệm lớn lên dân ca dân tộc Đặc biệt dân ca phải lồng ghép vào số chủ điểm chương trình giáo dục Mầm non Ví dụ: Chủ điểm nghề nghiệp: Tập tầm vông, Rềnh rềnh ràng ràng… Chủ điểm động vật: Lý chim sáo, Lý khỉ, Câu ếch… Chủ điểm thực vật: Bầu bí, Lý bơng,… Chủ điểm gia đình: Cái Bống, Bà Còng chợ,… Chủ điểm quê hương: Cò lả, Inh lả ơi,… Do tính chất vùng miền dân ca, nên việc tơi làm tìm kiếm dân ca, đồng dao phổ nhạc đồng Bắc bộ, nói tới đồng dao nói đến quen thuộc sống hàng ngày trẻ Đồng dao mang tính chất truyền khẩu, thân trẻ thuộc sẵn đồng dao qua trò chơi dân gian Do với đồng dao phổ nhạc trẻ thuộc nhanh chóng Ví dụ: Bà Còng, Cái Bống, Bầu Bí, Gánh gánh gồng gồng, Rềnh rềnh ràng ràng, Tập tầm vông,… Và sau lựa chọn dân ca vùng miền khác để hát cho trẻ nghe: Cây trúc xinh, Inh lả ơi, Hoa thơm bướm lượn… Các dân ca vùng miền khác để mang đến cho trẻ trải nghiệm khác Qua trẻ yêu thêm quê hương, đất nước, người Việt Nam Điều quan trọng mà người giáo viên cần làm lựa chọn dân ca phù hợp để đưa vào chủ điểm chương trình giáo dục mầm non Ví dụ: Với chủ điểm Thực vật chọn “Lý bơng” “Bầu bí” để giới thiệu trẻ số loại hoa, loại rau quen thuộc Cũng cho trẻ nhận biết số lượng Qua đó, giáo viên giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, đặc biệt nói cho trẻ biết tình đồn kết yêu thương lẫn dân tộc, giống nòi Với chủ điểm Động vật: Tơi chọn “Lý khỉ”, “Cò lả” “Chim sáo”,… giới thiệu trẻ số loài động vật rừng, nhà… cho trẻ biết tiếng hót chim sáo, chim cất tiếng hót vang rừng cho thấy khung cảnh bình yên ả Trẻ biết khỉ, vùng đất gọi đảo khỉ nơi mà khỉ người sống chung Nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non: a, Phương pháp truyền khẩu: Khi dạy trẻ hát, điều quan trọng giáo viên phải hát ca từ giai điệu Cô giáo cần làm sáng tỏ nội dung dân ca, thể hiểu biết cá nhân dân ca để tăng thêm sức truyền cảm, gây ấn tượng thính giác cho trẻ Phương pháp truyền Có thể cho trẻ đọc ca dao, đồng dao mà trẻ thuộc phổ nhạc sau dạy trẻ hát bài, câu, đoạn tùy thuộc vào độ dài ngắn Như trẻ thích thú nhanh chóng tiếp nhận dân ca b, Phương pháp đàm thoại: Phương pháp đàm thoại Trao đổi gợi mở với trẻ nội dung dân ca ca từ, giai điệu, tiết tấu,… Phương pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức trẻ, đòi hỏi lơi trẻ tham gia trao đổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận riêng dân ca Hay nói cách khác khen ngợi để trẻ bộc lộ khả cảm thụ âm nhạc Từ trẻ thêm hiểu, thêm yêu điệu dân ca đằm thắm, mượt mà Trao đổi, gợi mở cho trẻ hình ảnh đẹp điệu dân ca Những điều cô giáo mang đến cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, sáng tạo, nêu lên cảm nhận riêng điệu dân ca xuôi chiều mà phải trái ngược để trẻ nêu nhận xét, cảm nhận sau định theo chung Ví dạy trẻ múa “Cái Bống”, giáo khơng nên đưa hình thức múa dân gian dạy trẻ mà đưa hình thức múa Ba lê, nhảy Hiphop,… để trẻ trao đổi sau đưa hình thức vận động phù hợp cho giai điệu (Múa dân gian) c, Phương pháp sử dụng hình tượng trực quan: Hình tượng trực quan quan trọng trẻ tư trẻ tư trực quan hình tượng Vì mang đến cho trẻ điệu dân ca có đồ dùng trực quan để minh họa giúp cho khả cảm thụ âm nhạc trẻ tốt Đồ dùng trực quan là: hình ảnh, phim, video, clip, đạo cụ biểu diễn, … có liên quan đến nội dung dân ca thực có ý nghĩa lớn để trẻ tiếp thu nhanh nhất, trẻ có cảm xúc tuyệt vời điệu dân ca, điệu hò, vè, đồng dao,… Sử dụng hình ảnh trực quan Ngồi hình tượng trực quan cử chỉ, nét mặt, trang phục biểu diễn cô giáo trẻ phương tiện trực quan sinh động khêu gợi cảm xúc thẩm mỹ trẻ, góp phần quan trọng vào thành công tiết học Còn tuyệt vời múa biểu diễn “Cái Bống” trẻ mặc yếm, váy đụp; mặc quần áo bà ba biểu diễn “Lý bơng”; xúng xính váy dân tộc cầm ô để hát múa “Inh lả ơi”,… d, Phương pháp sử dụng trò chơi âm nhạc mang tính dân ca: Tích hợp trò chơi dân gian vào nội dung học trẻ Trò chơi âm nhạc phần quan trọng hoạt động giáo dục âm nhạc tiết học Trong trò chơi âm nhạc trẻ phát triển trí nhớ, tai nghe, nhanh nhẹn, tự tin, động Với việc “mang dân ca đến gần cho trẻ mẫu giáo” trò chơi âm nhạc có tính chất dân ca tơi thường sử dụng như: Nghe dân ca đoán tên điệu; Thi hát đối đáp đồng dao, vè,…; Nghe âm đoán tên nhạc cụ dân tộc;… trẻ đón nhận tích cực hứng thú Để trò chơi khơng bị lặp lại nhiều dễ gây nhàm chán cho trẻ giáo viên cần linh hoạt lựa chọn, cải biên trò chơi phù hợp với tiết dạy Như trò chơi “Hát theo hình vẽ” tơi lựa chọn hình ảnh liên quan đến dân ca gần gũi mà trẻ biết Hay trò chơi “Nghe hát đốn tên bạn hát” tơi hướng cho trẻ lên chơi hát dân ca mà trẻ thích… Giúp trẻ hiểu nội dung, ngôn ngữ riêng dân ca làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ: Trẻ biết dân ca cô dạy điều quan trọng giáo viên phải giúp trẻ hiểu nội dung hát đó, hiểu từ hát vùng miền khác, đặc biệt dân ca Việt Nam thường hay có tiếng đệm cuối câu để mở rộng khuôn khổ câu: ối a, chi rứa, í a, ơ, i, u… Ví dụ: Chủ điểm Gia đình Bài “Cái Bống” phải nói cho trẻ biết dân ca Bắc phổ nhạc từ đồng dao cổ, hát tiêu biểu cho việc làm đẹp người Bài hát miêu tả Cái Bống giúp mẹ với việc làm khéo léo “Kéo sẩy kéo sàng…” giúp mẹ gánh gồng để chạy mưa Giáo viên phải giải thích từ có hát, “Bống” tên riêng cô bé người miền Bắc, miền Bắc người ta hay dùng từ để gọi trước tên riêng “cái” “Kéo sẩy kéo sàng” động tác sàng lúa, Bống dùng sàng xoay tròn để hạt lúa lép rơi ngồi Bài hát ca ngợi lòng hiếu thảo Bống, nhỏ Bống giúp mẹ làm việc đơn giản Qua giáo viên giáo dục trẻ tình cảm gia đình, phải biết yêu thương kính trọng ơng bà, cha mẹ Bài “Bà Còng”, hát phổ từ ca dao cổ nói người bà già lưng còng, bà chợ, không cẩn thận, bà đánh rơi tiền “Cái tôm tép” hát bạn nhỏ nhìn thấy rơi nhặt lên trả lại cho bà Giáo viên giáo dục trẻ kính trọng, giúp đỡ người lớn tuổi ông bà, cha mẹ… giáo dục trẻ thái độ kính trọng người khác Chủ điểm Q hương, đất nước tơi chọn “Cò lả”, “Hoa thơm bướm lượn” “Inh lả ơi”.“Inh lả ơi” lời mời gọi bạn dân tộc Thái, hát ca ngợi cảnh núi rừng Tây Nguyên xinh đẹp, ca ngợi mùa xuân đất nước muôn hoa tươi đẹp Qua hát trẻ biết thêm vùng đất Tây Nguyên Việt nam, nơi muôn hoa, khoe sắc tươi màu Các bạn thân thiện vui vẻ Bài “Cò lả” lại cảnh đẹp khác đất nước Việt Nam, vùng đồng Bắc trù phú với cánh đồng cò bay thẳng cánh Nơi có người chịu thương chịu khó mà qua nhớ.Bài “Hoa thơm bướm lượn”, dân ca Quan họ Bắc Ninh với giai điệu mượt mà, đằm thắm nói cảnh đẹp quê hương, đất nước, người.Khi tiếp xúc với dân ca vốn từ trẻ tăng rõ rệt, trẻ biết thêm từ vùng miền khác, điều giúp cho trẻ dễ dàng làm quen văn học, làm quen chữ viết Dạy dân ca lúc nơi: Dạy lúc nơi lúc bắt trẻ hát, múa dân ca, dễ gây nhàm chán Do đó, người giáo viên cần phải linh hoạt áp dụng vào hoạt động ngày trẻ Hoặc lồng ghép vào mơn học khác: Làm quen văn học, làm quen tốn, làm quen mơi trường, tạo hình… Ví dụ: + Trong tiết làm quen văn học: Kể “Quả bầu tiên”, cô dẫn dắt cách cho trẻ hát dân ca “Bầu bí” Cơ hướng trẻ đến tình đồn kết dân tộc thương yêu đồng loại, tình cảm thương yêu với loài vật xung quanh, giáo dục trẻ nhân cách tốt đẹp, biết yêu thương giúp đỡ người khác + Trong hoạt động ngồi trời: Cơ tổ chức trẻ chơi trò chơi dân gian tập tầm vơng, qua giới thiệu trẻ dân ca “Tập tầm vơng” + Trong hoạt động góc: Góc âm nhạc: Cơ bật nhạc cho trẻ múa minh họa động tác cho “Cái Bống”, “Bà Còng chợ”,… Trẻ múa minh hoạ “Bà còng chợ trời mưa” Trẻ múa “Cái Bống” Một số dụng cụ góc âm nhạc lớp tơi Góc thiên nhiên: Cơ tổ chức cho trẻ trồng hoa chăm sóc hoa, trẻ vừa làm vừa hát “Hoa vườn” (Dân ca Thanh Hóa) Trong làm quen với tốn: Cơ cho trẻ hát “Lý bơng” trẻ đếm số lượng, màu sắc cho loại hoa dân ca Trong làm quen MTXQ: chủ điểm gia đình gợi mở cách hát ru Ru em (Dân ca Xê Đăng) Ru (Dân ca Nam bộ) nói cho trẻ biết tình cảm thiết tha người mẹ, người chị qua lời ru ngào dân ca Trong tập thể dục buổi sáng mở cho trẻ nghe “Gà gáy le te” (Dân ca Cống Khao) tạo cho trẻ khơng khí ngày sinh động Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để trẻ múa vận động minh họa biểu diễn cho dân ca Giáo viên dạy hát dân ca, cho trẻ nghe dân ca chưa đủ, điều quan trọng cần cho trẻ trải nghiệm hóa thân vào nhân vật dân ca Điều khắc sâu trẻ hình tượng người vùng miền đất nước Việt Nam Khi cho hát trẻ múa dân ca Bắc chuẩn bị trang phục Bắc bộ: Váy đụp, áo tứ thân, áo yếm bên trong, đầu vấn khăn Đạo cụ hay nhạc cụ kèm tùy theo hát Ví dụ: Với “Cái Bống” cô chuẩn bị thúng mẹt Với “Bà Còng chợ” chuẩn bị gậy, mũ tôm tép Với “Trống cơm” cô chuẩn bị phách tre, trống, trẻ trai chuẩn bị áo dài, khăn đóng Trống cơm, Mẹt Còn trẻ múa, hát dân ca Nam bộ, trẻ cần phải có áo bà ba, quần dên, khăn rằn Trẻ hát “Lý bông” Trang phục, đạo cụ, nhạc cụ phần thiếu “mang dân ca đến gần với trẻ” Những tiết tấu, giai điệu, nhịp điệu đem âm đến cho trẻ trang phục mang đến cho trẻ hình ảnh đẹp để qua trẻ thêm yêu dân ca, trẻ say mê thích thú với dân ca IV NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG: - Qua thời gian áp dụng biện pháp “ Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo” + Về kiến thức: Trẻ biết tên dân ca, biết hát thuộc thể loại dân ca vùng miền nào, biết nét đặc trưng vùng miền qua nội dung hát, bồi bổ đời sống tâm hồn, đồng thời tiền đề cho việc hình thành phát triển tồn diện mặt nhân cách cho trẻ, tạo nên nét tính cách, phẩm chất cần thiết để trẻ bước vào cấp Tiểu học + Về kỹ năng: Hát giai điệu đồng thời vận động minh họa, cảm thụ giai điệu hát, phát âm mạch lạc truyền cảm hát, số trẻ có kĩ băt chước giọng hát đặc trưng theo tùng vùng miền tốt + Về thái độ: Chú ý nghe cô hát, Hứng thú hát dân ca, thể cảm xúc hòa vào lời hát Kết khảo sát cuối năm: Khảo sát Số trẻ/tỉ lệ Trình độ nhận thức Đạt 30 Tỉ lệ Chưa đạt 25 83,3 % 16,6 % Kĩ hoạt động Đạt Chưa đạt 27 90 % 10 % Như biện pháp nghiên cứu đưa để nâng cao hiệu trẻ việc mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo thành cơng C PHẦN KẾT LUẬN I VAI TRỊ VÀ TẦM QUAN TRỌNG Sự tồn ca dao dân ca đời sống sinh hoạt ngày thể hoạt động giáo dục tư tưởng, tình cảm, lối sống, đạo đức Trong đời sống ngày dễ dàng bắt gặp việc sử dụng ca dao lời nói để răn dạy học sống Cha mẹ răn dạy cái, người lớn tuổi răn dạy người nhỏ tuổi, nhắc nhở thân mình, q trình sử dụng ca dao để tác động vào tư tưởng, tình cảm người nghe Trong lời nói ngày, tục ngữ có tần số sử dụng nhiều ca dao, hoạt động giáo dục Điều dể hiểu, đặc trưng thể loại, tục ngữ câu nói ngắn gọn, đúc kết kinh nghiệm kiểm chứng qua thời gian nên có tính thuyết phục cao Đặc điểm dễ nhớ giàu tính thuyết phục giúp cho tục ngữ sử dụng thường xuyên sử dụng, gần trở thành lời ăn, tiếng nói Tuy vậy, điều khơng có nghĩa tục ngữ thay hồn tồn vai trò ca dao lời ăn tiếng nói ngày Nếu tục ngữ tiếng nói lí trí, kinh nghiệm đúc kết, ca dao tiếng nói tình cảm, khúc tâm tình giàu nhạc điệu Nếu tục ngữ tác động vào tư tưởng đường lí trí, chân lí, ca dao tác động vào tư tưởng đường tình cảm, trái tim Con đường mà ca dao lựa chọn đường nhuần nhị mà thấm thía Tuy phải thấy rằng, hình thức để ca dao vào tâm tưởng người nghe thời khác xưa nhiều, ca dao, hoạt động giáo dục đời sống, dần rời xa khỏi hình thức diễn xướng khởi ngun hát, mà từ từ trở thành đọc ca dao, nói ca dao, hát dân ca dạy biết yêu lao động biết quý trọng công sức người lao động.Đó học mà thuở nhỏ cha mẹ thường dạy chúng ta, để không phung phí đồ ăn, thức uống, để biết quý trọng, nâng niu công sức vất vả nắng hai sương quanh năm làm lụng người nơng dân Ngồi ra, ca dao dân ca dạy biết yêu thương quý trọng gia đình, quý trọng tình cảm thiêng liêng, cao mà gần gũi, ấm áp, dân ca miêu tả hay đẹp người đất nước Việt Nam II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau thời gian nghiên cứu đề tài này, kết có phần chuyển biến rõ rệt thể cụ thể trẻ song nhiều hạn chế nhiều yếu, cần trang bị thêm loại máy vi tính, máy chiếu ,băng đĩa, đàn để phục vụ môn học đặc biệt môn âm nhạc, tăng cường chọn lọc ,bổ sung hát dân ca vào chương trình nghành học mầm non Nghành giáo dục mầm non nghành học đặc biệt quan trọng nghiệp trồng người Chính giáo viên cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng, lập trường vững vàng, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm để mang tri thức thắp sáng hệ mầm non Qua tháng thực đề tài “mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo” nhận thấy trẻ thật say mê ca hát , thích vận động theo hát dân ca Từ tơi thấy trẻ trở nên linh hoạt, dễ gần gũi hơn, đẹp duyên dáng Vì điều khuyến khích tơi ln ln cố gắng tìm tòi sáng tạo nhiều phương pháp để truyền đạt kiến thức tới trẻ.Và cố gắng mang lại kết đáng mừng III NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Đối với ngành giáo dục - Tổ chức bồi dường thường xuyên cho giáo viên Mầm non chuyên đề tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận vấn đề đổi - Tổ chức nội dung thi dạy để giáo viên có điều kiện phát huy trao đổi, rút kinh nghiệm khả tổ chức sử dụng biện pháp dạy học phù hợp - Bổ sung hỗ chợ tài liệu nước để giáo viên học hỏi, tiếp cận Đối với nhà trường - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự tiết dạy mẫu, dạy giỏi để nâng cao trình độ - Khuyến khích giáo viên đăng ký thi đua dạy tốt cách tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ , viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên trường học hỏi lẫn - Cần trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng dạy học cho cô trẻ Đối với giáo viên - Tích cực học tập, học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề - Chịu khó sưu tầm, nghiên cứu để tìm hình thức tổ chức biện pháp dạy học phù hợp với tiết dạy - Kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ cách tốt gia đình nhà trường Trên số kinh nghiệm tơi đưa ra, nhiều hạn chế thiếu sót mong cấp lãnh đạo bổ xung cộng nhận kinh nghiệm công tác cham sóc giáo dục trẻ mãu giáo Ngày tháng 12 năm 2018 Người viết Nguyễn Thị Thanh Thảo ... hợp với trẻ Tôi hy vọng dân ca mang đến cho trẻ niềm say mê hứng thú Đó lý tơi chọn đề tài: “ Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo. .. thiếu mang dân ca đến gần với trẻ Những tiết tấu, giai điệu, nhịp điệu đem âm đến cho trẻ trang phục mang đến cho trẻ hình ảnh đẹp để qua trẻ thêm yêu dân ca, trẻ say mê thích thú với dân ca IV... đề tài Mang dân ca đến gần với trẻ sưu tầm hát dân ca phù hợp với trẻ để trẻ hát, múa, trải nghiệm lớn lên dân ca dân tộc Đặc biệt dân ca phải lồng ghép vào số chủ điểm chương trình giáo dục