1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn

16 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 482,5 KB

Nội dung

Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo. Trò chơi dân gian là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động vui chơi. Nó có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục nhằm hình thành phát triển tính tích cực chủ động sáng tạo, tính kiên trì, bền bỉ và tính kỷ luật, tính tập thể, biết nhường nhịn bạn bè qua đó rèn luyện và phát triển nhân cách con người mới năng động, sáng tạo, linh hoạt cho trẻ.

SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn A.ĐẶT VẤN ĐỀ: Trị chơi dân gian (TCDG) di sản văn hố quý báu dân tộc, kết tinh từ q trình lao động sinh hoạt Trị chơi dân gian tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ xưa Trò chơi dân gian lưu truyền từ đời sang đời khác chứa đựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Được tham gia trò chơi dân gian nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, đem lại tinh thần sảng khoái cho người Đặc biệt lứa tuổi mầm non trò chơi dân gian mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích: Vừa đáp ứng nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em bạn bè, cộng đồng vừa làm cho tinh thần người vui tươi sảng khoái đồng thời làm cho tính cách trẻ phát triển hài hịa, cân đối Trẻ em khơng cần chăm sóc sức khỏe, ăn uống, mà quan trọng trẻ cần phải thỏa mãn nhu cầu vui chơi Thơng qua trị chơi trẻ phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ; phát triển yếu tố tâm lý tư duy, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm… nhờ nhân cách người hình thành rèn luyện cách vững Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo Trò chơi dân gian nội dung quan trọng hoạt động vui chơi Nó có vai trị quan trọng việc giáo dục nhằm hình thành phát triển tính tích cực chủ động sáng tạo, tính kiên trì, bền bỉ tính kỷ luật, tính tập thể, biết nhường nhịn bạn bè qua rèn luyện phát triển nhân cách người động, sáng tạo, linh hoạt cho trẻ Năm học 2008 - 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” sưu tầm, sáng tác tổ chức cho trẻ tham gia Trò chơi dân gian nội dung quan trọng phong trào Chính vậy, tổ chức trị chơi nói chung trị chơi dân gian nói riêng nhiệm vụ quan trọng giáo viên mầm non Tuy nhiên, lứa tuổi khả ý có chủ định trẻ hạn chế, trẻ dễ dàng tham gia vào trị chơi nhanh chán, chóng bỏ Vậy làm để tổ chức Trò chơi dân gian thực có hiệu quả, lơi hấp dẫn trẻ Là giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy, thấu hiểu vai trò, tầm quan trọng Trò chơi dân gian phát triển trẻ, trăn trở suy nghĩ để tìm biện pháp tổ chức Trị chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn cách có hiệu Đó lý tơi chọn đề tài Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ảnh minh họa: Cả lớp chơi “Nhảy dây” B néi dung: I C¬ së lý luËn: Mỗi đứa trẻ chơi trò chơi trẻ Những vòng quay quay hay bước nhảy lò cò trò chơi (Nhảy lò cò)…Tất tranh sinh động sống Những điệu nhảy mềm mại, cánh diều bay nhè nhẹ cao đưa văn hóa Việt Nam khắp năm châu Di sản văn hóa truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nói TCDG di sản văn hóa quý báu dân tộc Mỗi vùng miền “Trị chơi dân gian” có nét đặc thù riêng chứa đựng nét đẹp văn hố riêng, tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ phải tính đến yếu tố phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ phù hợp với địa phương, qua giáo dục trẻ lịng u quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc TCDG có tầm quan trọng lớn phát triển trẻ nhỏ TCDG vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, phát triển kỹ vận động, tăng cường thể lực cho trẻ; vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm giác quan; vừa khắc phục tính rụt rè, nhút nhát, thiếu mạnh dạn trước người bạn bè Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn đồng thời biết thương yêu, nhường nhịn, chia sẻ, cảm thơng với bạn bè; từ trẻ biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ nhanh chóng hịa đồng với bạn lớp TCDG cần thiết phát triển nhân cách trẻ lứa tuổi mầm non giáo viên mầm non cần lựa chọn, tổ chức, hướng dẫn cho trẻ chơi PGS-TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói: "Cc sèng cđa trỴ em thiếu trò chơi Trò chơi dân gian không đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển t sáng tạo mà giúp trẻ hiểu bạn bè, tình yêu gia đình, quê hơng đất nớc Ngày nay, em sống điều kiện kinh tế phát triển, làm quen với máy móc khoảng thời gian chơi thiệt thòi Thiệt thòi em không đợc làm quen chơi ca dao - đồng dao - trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trớc, ngày bị mai lÃng quên, không thành phố mà vùng quê Vì giúp em hiểu quay nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết" Hn nữa, trò chơi dân gian Việt Nam thường đơn giản, khơng cầu kỳ, tốn nên dễ dàng chơi lúc, nơi; dụng cụ chơi dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ nguyên vật liệu sẵn có thiên nhiên, sợi dây, hịn đá, hịn bi, cành lá… trẻ nhặt vườn, ruộng lập hội chơi Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, việc tổ chức TCDG cho trẻ để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, vui chơi mà cho trẻ biết sắc văn hóa dân tộc, tình bạn, tình yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước… Muốn tổ chức TCDG có hiệu quả, lơi trẻ giáo viên phải cần nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ nói chung đặc điểm phát triển trí tuệ, ngơn ngữ, khả vận động nhu cầu hứng thú trẻ nói riêng Bên cạnh việc phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc làm cần thiết thiếu, cha mẹ người thầy trẻ Trước trẻ đến trường, ông bà, cha mẹ cung cấp TCDG cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày II Cơ sở thực tin: Năm học 2010 - 2011 năm thứ ba thực phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân - Học sinh tích cực" Bộ giáo dục Đào tạo phát động Hởng ứng phong trào thi đua đó, ba năm qua trờng Mầm non An Thủy đà triển khai thực cách sâu rộng đặc biệt đa trò chơi dân gian vào nhóm líp Trong q trình thực chủ đề tơi thấy có khó khăn thuận lợi sau: Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn 1.Thuận lợi: Luôn hướng dẫn đạo sát chuyên môn quan tâm tạo điều kiện mặt BGH nhà trường Trong cụm trường xây dựng lịch trình tổ chức giao lưu trị chơi dân gian nhóm lớp Trẻ lớp trẻ mẫu giáo tuổi nên đa số trẻ mạnh dạn, tự tin, thơng minh, thích tham gia vào trò chơi TCDG Mặt khác, trẻ vùng thơn q nên có điều kiện khơng gian, đối tượng (bạn bè) tham gia Bản thân sinh lớn lên thơn q Chính vậy, trò chơi dân gian trẻ gắn bó với tơi suốt thời niên thiếu Bản thân tơi thích TCDG Việt Nam thường xuyên sưu tầm nhiều TCDG thú vị đặc sắc, phù hợp với trẻ mẫu giáo đóng thành tập lưu để tham khảo Được đào tạo Trung học sư phạm quy tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm mầm non hệ chức đồng thời trải qua năm cơng tác năm trực tiếp tham gia giảng dạy lứa tuổi mẫu giáo lớn nên thân tơi tích luỹ số kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi nói chung trị chơi dân gian nói riêng Khó khăn: Sự hiểu biết vốn kiến thức TCDG trẻ chưa phong phú Trong trình tổ chức TCDG cho trẻ đôi lúc linh hoạt sáng tạo giáo viên chưa cao Mức độ khó hay dễ trị chơi khơng giống Có trị chơi cách chơi đơn giản có trị chơi phức tạp, đòi hỏi người chơi phải tư trình chơi Thời gian tổ chức chơi hạn hẹp, trị chơi khơng thể diễn suốt hoạt động trẻ mà chủ yếu lồng ghép tích hợp vào hoạt động ngày trẻ Khả ý có chủ định trẻ cịn Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi trẻ khơng cịn hứng thú Trong lớp số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin tham gia vào hoạt động tập thể trò chơi dân gian (Cháu:Thu Hin, Tho Nguyờn, ) Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc chi cỏc trò chơi dân gian cũn hn ch Tổ chức trò chơi dân gian lúng túng thiếu sức hấp dẫn Cơ sở vât chất nh: Trang phục, hệ thống loa thu thanh, sõn chi cha đáp øng nhu cÇu tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ Tài liệu phục vụ cho hoạt động khiªm tèn Điều tra thực tiễn: Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trũ chi dõn gian cho tr MG Ln Vào đầu năm học qua việc khảo sát chất lợng đầu vào cuối tháng qua khảo sát tình hình thực tÕ kÕt qu¶ nh sau: Kết TT Nội dung TS trẻ/ lớp K-G TB SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Khả đọc thuộc thơ, đồng dao, ca dao 29 20 69,0% 31,0 % Sự hứng thú, mạnh dạn tham gia trò chơi dân gian 29 18 62,1% 11 37,9 % Số trẻ biết chọn bạn, chọn đồ chơi để chơi với 29 18 62,1% 11 37,9 % Số trẻ biết chơi yêu cầu trò chơi 29 24 82,8% 17.2 % Với kết thân trăn trở, suy nghĩ tìm số biện pháp đa trò chơi dân gian vào hoạt động cho trẻ mu giỏo ln nhằm góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ đáp ứng với yờu cầu Đồng thời góp phần thực tốt phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, Học sinh tích cực"mà Bộ Giáo dục Đào tạo đà phát động III Mt số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn Từ thuận lợi, khó khăn qua trình tổ chức thực nhóm lớp mình, với bao tìm tịi suy nghĩ tơi tìm số biện pháp cụ thể sau : Biện pháp1 : Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ: Kho tàng TCDG Việt Nam vô phong phú đa dạng khơng phải trị chơi phù hợp với trẻ nhỏ Bên cạnh đó, trường Mầm non có nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác Vì thế, giáo viên nên có cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi trò chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ dễ hiểu Với trẻ mẫu giáo lớn (5 -6 tuổi): Khả ý có chủ định nhận thức trẻ cao nhiều so với lứa tuổi trước Vì trẻ chơi trò chơi dài cách chơi phức tạp hơn, thời gian chơi dài Khi lựa chọn TCDG cho trẻ tơi thực theo tiêu chí sau : Trị chơi khơng q đơn giản không phức tạp Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi dễ kiếm, dễ tìm Giúp trẻ củng cố tư duy, ngôn ngữ, kỹ vận động cho trẻ Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Gây hứng thú, thu hút ý trẻ Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp Từ tiêu chí trên, tơi lựa chọn trị chơi sau cho trẻ như: “Thả dĩa ba ba”, “Ô ăn quan”, “Chuyền thẻ”, “Trốn tìm”, “ Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Nén còn”, “Cướp cờ”, “Nhảy dây”, “Đánh căng”, “Nhảy vào nhảy ra”,“ Tập tầm vong”, Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm tổ chức cho trẻ tham gia vào TCDG: a Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi dân gian: Đồ dùng đồ chơi cho trị chơi dân gian vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trị chơi Mỗi trị chơi dân gian có nhiều loại đồ chơi tương ứng mà thiếu khơng thể tiến hành Tuy nhiên, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dân gian dễ tìm kiếm, dễ thay Ví dụ: Trò chơi “Đánh chuyền” đòi hỏi phải tối thiểu que chuyền vật có dạng khối cầu Quả bóng tinic, khơng có bóng chọn số đồ dùng thay bưởi non, cà, ổi Trò chơi “Nén còn” khơng thể diễn thiếu cịn, hay đơn giản trị chơi “Bịt mắt bắt dê” khơng thể chơi khơng có dãi vải khăn bịt mắt, Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng trị chơi, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để tìm kiềm đồ dùng đồ chơi thay giúp trình tổ chức tốt Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ảnh minh họa: Trò chơi “Đánh chuyền” b Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với trò chơi gắn với lời đồng dao): Một đặc điểm, đặc trưng cho trị chơi dân gian chơi trẻ không thực vận động mà thường chúng vừa chơi vừa hát đọc lời ca, đồng dao, ca dao Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẽ, nhộn nhịp Mặc dù, Đồng dao có ý nghĩa, song đồng dao phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Ví dụ : Trị chơi “Chi chi chành chành” trẻ hát : “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế ” Câu thơ dường chẳng có mạch ý rõ ràng, thiếu trị chơi khơng thể tiến hành Trò chơi : “ Tập tầm vong ” Trẻ đọc : “ Tập tầm vong Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Tay không Tay có Tập tầm vó Tay có Tay không ? ” Câu thơ sau đọc xong người bạn chơi tìm đồ vật tay bạn Trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ” Trẻ đọc : “ Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ thua Về bú tí mẹ ” Trị chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao TCDG trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: Hoạt động chiều, hoạt động trời, thể dục sáng, đón, trả trẻ Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tương tự với lời đồng dao Vì trẻ chơi hứng thú tích cực hứng thú tham gia chơi Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ảnh minh họa: Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” c Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trị chơi: Mỗi TCDG có cách chơi, luật chơi khác Có trị chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi đơng địi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng trị chơi: “Kéo co”, “ Rồng rắn lên mây”, “ Thả dĩa ba ba”, “ trồng nụ trồng hoa ” Nhưng lại có trị chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ, “ Chi chi chành chành, “Tập tầm vơng”, “Gẩy chun”, “Chuyền thẻ”, “Ơ ăn quan”, “Chơi sảy ” Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm chơi cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi Đối với trị chơi cần lượng khơng gian rộng, số trẻ tham gia đông, thường cho trẻ sân hướng dẫn chung cho lớp; sau trẻ biết rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ tự chọn lấy số bạn lớp kết thành nhóm để tự tổ chức chơi với Nếu trị chơi cần lượng khơng gian hẹp, số lượng trẻ tham gia tơi thường hướng dẫn cho trẻ chơi lớp sau sân trẻ tự cặp bạn để chơi với Ngoài ra, lựa chọn TCDG điều cần đặc biệt lưu ý phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài chủ đề, chủ điểm thực nhằm đảm bảo yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ tâm sinh lý lứa tuổi, kết hợp sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, gần gũi nhiều nguyên vật liệu địa phương Chẳng hạn như: Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Chủ đề: “Thế giới động vật” : Có thể tổ chức trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Cái tơm tép”, “Thi tìm vật có từ láy”, “Mèo đuổi chuột”, Chủ đề: “Thế giới thực vật” : Có thể cho trẻ chơi trị chơi sau : “Trồng nụ trồng hoa”, “Du da du đít” Chủ đề: “Tết mùa xuân” : Là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trị chơi truyền thống dân tộc dịp tết lễ : “ Ném còn”, “Cướp cờ”, “Bịt mắt đánh trống”, “Đẩy gậy”, “Chơi đu”, “Múa lân”, Ảnh minh họa:Giờ hoạt động góc trẻ chơi trị chơi “Ơ ăn quan” Biện pháp : Tổ chức trò chơi đáp ứng yêu cầu rèn luyện tính cách cho trẻ: Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định, số trị chơi nhằm phát triển kỹ vận động; số trò chơi nhằm rèn luyện tình kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp tay - mắt linh hoạt Vì thế, tổ chức trò chơi giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với yêu cầu phát triển cho trẻ Ví dụ: Đối với trị chơi nhằm mục đích phát triển vận động, rèn luyện sức khoẻ, thân thể khỏe mạnh, hoạt bát, đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng Đáp ứng yêu cầu chọn trò chơi: “Nhảy dây”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Chi chi chành chành”, “Nhảy vào nhảy ra” Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy 10 SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Một số trị chơi nhằm rèn luyện tính kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp taymắt linh hoạt chọn trò chơi : “Chuyền thẻ”, “Bịt mắt đánh trống”, “Bịt mắt bắt dê”, Một số trò chơi nhằm phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, tu tơi chọn trị chơi như: “Ơ ăn quan”, “Đánh cờ”, “Chi chi chành chành” Biện pháp : Tạo điều kiện cho tất trẻ tham gia vào trò chơi Một ưu trị chơi dân gian chỗ dung nạp muốn chơi, khơng giới hạn số lượng trẻ tham gia Vì vậy, tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đơng vui Trị chơi “Bịt mắt bắt dê ”, có người vào thêm vịng rộng chút trị chơi khơng thay đổi Trị chơi “Rồng rắn lên mây ” thêm người dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “Thả dĩa ba ba”, “Chi chi chành chành”, “Nhảy dây ”, tương tự Trong chơi, trẻ bình đẳng nhau, trẻ ích kỷ, chơi khơng luật chơi, chen lấn, xô đẩy bạn khác bị tập thể phê phán loại trừ cách khơng cho chơi chung, qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều Mặt khác, trẻ có mối quan hệ tình bạn chan hồ, thân thiết, có vài trẻ rụt rè, nhút nhát khơng tham gia chơi cháu lớp động viên mời gọi bạn vào chơi, hướng dẫn, giúp cho cháu tham gia trò chơi cách tự tin hơn, mạnh dạn Là người giáo viên thường quan sát, tiếp xúc tham gia chơi với trẻ để hiểu đặc điểm trẻ từ thường xuyên khuyến khích, động viên tạo hội cho tất trẻ tham gia Ngoài ra, chơi theo nhóm tơi thường giúp trẻ kết cháu có tính cách nhanh nhẹn, hoạt bát, hiếu động với cháu có tính cách rụt rè, nhút nhát giúp cháu tự điều chỉnh hành vi lẫn Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy 11 SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ảnh minh họa: Trò chơi “Rồng rắn lên mây ” Biện pháp : Phối hợp với phụ huynh Mỗi đứa trẻ sinh lớn lên chịu giáo dục gia đình, cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ tơi thường xun tích cực phối hợp với gia đình để có kết giáo dục tồn diện Các thời điểm đón - trả trẻ tơi thường trao đổi với phụ huynh giúp cho phụ huynh biết tầm quan trọng trò chơi dân gian phát triển nhân cách trẻ Hướng dẫn cho phụ huynh biết cách chơi, luật chơi, đồ chơi số trị chơi dân gian Thơng báo kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian giúp phụ huynh nắm thêm có điều kiện hướng dẫn thêm cho trẻ lúc nhà Phối hợp với phụ huynh sưu tầm, sáng tác số trò chơi dân gian phù hợp với địa phương để làm giàu kho tàng trò chơi dân gian cho trẻ lớp IV Kết đạt : Nhờ thực số biện pháp đến thu nhiều kết sau : Kết Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy 12 SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn K-G TB TT Nội dung TS trẻ/ lớp 29 SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 13,8 25 86,2 Khả đọc thuộc thơ, đồng dao, ca dao Sự hứng thú tham gia trò chơi dân gian 29 0 29 100 Số trẻ biết chọn bạn, chọn đồ chơi để chơi với 29 13,8 25 86,2 Số trẻ biết chơi yêu cầu trò chơi 29 10,3 26 89,7 Được tham gia vào TCDG làm cho tất trẻ có tinh thần sảng khối, tích cực, hứng thú say mê tham gia vào hoạt động Qua việc thường xuyên tham gia vào TCDG ngơn ngữ, trí tuệ, nhận thức, tình cảm trẻ phát triển nhanh, thể lực trẻ nâng lên rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin hồn nhiên giao tiếp với người TCDG cịn giúp trẻ lớp tơi gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đồn kết ý thức tập thể, biết nhường nhịn, giúp đỡ Phụ huynh quan tâm đến việc chơi trẻ, giới thiệu trò chơi địa phương ủng hộ nguyên vật liệu giúp làm đồ chơi để tổ chức cho trẻ Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy 13 SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ảnh minh họa: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” V Bài học kinh nghiệm : Qua năm thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với việc đưa TCDG vào trường học, ủng hộ giúp đỡ BGH nhà trường chị em đồng nghiệp nỗ lực phấn đấu không ngừng thân, đúc rút số kinh nghiệm sau: Cần phải thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi TCDG để phát triển trẻ tình cảm, nhận thức, khả vận động, tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm trước bạn khác Khi tổ chức TCDG cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi Lựa chọn trò chơi phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giáo dục, phù hợp với đặc điểm nhận thức khả trẻ đáp ứng nhu cầu phát triển nhân cách cho trẻ Khơi dậy hứng thú, tích cực, tự nguyện tham gia trị chơi, khuyến khích trẻ chơi với cách thân thiện, tinh thần hợp tác, chia sẻ Có phối hợp chặt chẽ giáo viên lớp, giáo viên nhóm với phụ huynh C KÕt luËn: Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy 14 SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chi dõn gian cho tr MG Ln Trò chơi dân gian thiếu đợc trẻ em nói chung trẻ mầm non nói riêng có tầm quan trọng lớn phát triển trẻ Trò chơi dân gian vừa phát triển nhu cầu vui chơi vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cờng thể lực cho trẻ giúp trẻ trở thành ngời lao động giỏi tơng lai, đa trò chơi dân gian vào hoạt động cách phù hợp để phát triển trẻ tinh thần tập thể, biết nhờng nhịn bạn bè, biết giao lu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác Để trẻ phát triển toàn diện hài hoà mặt, để hoạt động nói chung trò chơi dân gian nói riêng có hiệu nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ bn thõn cần có kế hoạch cho phù hợp sát với t×nh h×nh thùc tÕ cđa lớp m×nh, biÕt t×m biện pháp tối u để thực nhiệm vụ năm học có hiệu thiết thực Bng vic tổ chức cho trẻ chơi TCDG, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, góp phần thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” B Giỏo dc v o To Năm học 2010-2011 đà kết thúc, tin tởng giáo viên trờng mÇm non An Thủy nói chung thân tơi nói riêng sÏ tiÕp tơc cã nhiỊu biƯn ph¸p tÝch cực việc t chc cỏc trò chơi dân gian vào hoạt động học tập, vui chơi cháu; để trò chơi dân gian đồng hành với đời sống trẻ thơ với niềm vui mới; góp phn nõng cao hiệu vào việc thực phong trào"Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực" BGD&ĐT phát động Bờn cnh nhng kt qu đạt song Sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót kính mong đóng góp ý kiến giúp đỡ đồng nghiệp, Hội đồng khoa học Nhà trường Hội đồng khoa học ngành Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phạm vi trường mầm non An Thuỷ mà vươn xa tới đơn vị mầm non huyện Lệ Thuỷ./ An Thủy, ngày 25 tháng năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Oanh Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy 15 SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD- ĐT LỆ THỦY Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD- ĐT LỆ THỦY Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy 16 ...SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ảnh minh họa: Cả lớp chơi “Nhảy dây” B néi dung: I C¬ së lý luËn: Mỗi đứa trẻ chơi trò chơi trẻ Những vòng quay... vong”, Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm tổ chức cho trẻ tham gia vào TCDG: a Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi dân gian: Đồ dùng đồ chơi cho trò chơi dân gian vơ... vụ cho trị chơi để tìm kiềm đồ dùng đồ chơi thay giúp trình tổ chức tốt Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh - GV Trường mầm non An Thủy SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ

Ngày đăng: 10/07/2020, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w