Sáng kiến kinh nghiệm – “hãy mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo”

7 602 1
Sáng kiến kinh nghiệm – “hãy mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm – “Hãy mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo” MỤC LỤC I/ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1/ Đặt vấn đề 2/ Mục đích đề tài 3/ Lịch sử đề tài 4/ Phạm vi đề tài II/ PHẦN NỘI DUNG Nội dung công việc làm 1/ Thực trạng đề tài 2/ Nội dung cần giải 3/ Biện pháp giải 4/ Kết chuyển biến III/ PHẦN TỔNG KẾT 1/ Tóm lược giải pháp 2/ Phạm vi đối tượng 3/ Kiến nghị 4/ Lời kết PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Đặt vấn đề Như biết, âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử loài người, gắn bó với người trở thành nhu cầu thiếu Âm nhạc phản ánh sống người hình tượng âm nhạc Âm nhạc phản ánh niềm vui, buồn, khát vọng, ước mơ người Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô quan trọng Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ lúc nôi Những lời ru bà, mẹ, câu hát mộc mạc, gần gũi nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ trẻ Tình yêu gia đình, quê hương lớn lên từ tiếng hát, lời ru Trẻ mầm non dể xúc cảm, ngây thơ sáng nên dể tiếp xúc với âm nhạc Thế giới âm nhạc muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ,… Để hun đúc cho bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền đóng vai trò quan trọng Những hay, đẹp, nét đặc sắc dân tộc từ đời qua đời khác theo điệu dân ca tác động đến nhiều hệ Những điệu dân ca, sáng tác mang sắc thái dân tộc phải đến sớm với tuổi thơ, lứa tuổi hồn nhiên sáng Trẻ mầm non tiếp xúc dân ca muộn không nghe dân ca trưởng thành trẻ thờ với dân ca có ưa thích âm nhạc tầm thường Dân ca trẻ tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, thỏa mãn tính hình tượng phát triển mạnh trẻ Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với văn hóa truyền thống cách tích cực, phù hợp hoạt động trẻ Đồng thời lời hát dân ca cho trẻ nhận biết đời sống sinh hoạt dân gian mà sáng tác đại gặp Trong chương trình, hát dân ca dành cho trẻ ít, có dàn dựng cho vài trẻ biểu diện chương trình lễ hội, chưa áp dụng rộng cho cháu Chủ yếu trẻ tiếp xúc với dân ca qua hình thức nghe cô hát Những hát dân ca mà cô hát lại không gần gũi với trẻ, làm cho trẻ không hứng thú với dân ca Tuổi thơ thầy cô giáo trải qua đầy êm đềm bên đêm trăng, đồng ruộng, đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca… trẻ ngày dường “tuổi thơ trẻ bị đánh cắp” Đó điều làm trăn trở Vì chương trình giảng dạy cố gắn lựa chọn, lồng ghép số dân ca phù hợp với trẻ Tôi hy vọng dân ca mang đến cho trẻ niềm say mê hứng thú Đó lý chọn đề tài: “Hãy mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo” 2/ Mục đích đề tài Mang dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo nhằm mục đích: a/ Giáo dục nghệ thuật, bồi dưỡng tình cảm dân tộc Mỗi đất nước, dân tộc có nét văn hóa riêng Những nét văn hóa dó phong tục, truyền thống,… lưu truyền từ đời qua đời khác Dân ca thường câu vần, lời thơ gắn liền âm điệu cao thấp Dân ca vật báu mà dân tộc sức nâng niu, giữ gìn Dân ca xuất từ nhân dân ngược lại tác động đến đời sống nhân dân Dân ca Việt Nam có nhiều luyến láy Từ điệu đơn sơ, qua trình phát triển trở thành khúc dân ca Nhịp điệu tiết tấu dân ca liên quan chắt đến nhịp điệu tiết tấu thơ, phải kể đến từ đa âm tiếng Việt Ví dụ: “Kéo cưa lừa xẻ”, “dung dăng dung dẻ”,… Cấu trúc dân ca Việt thường có tiếng đệm vào cuối câu Dân ca Việt đa dạng, phong phú giúp trẻ dễ tiếp xúc, dễ thuộc, dễ hát, giúp tăng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu thêm phong tục tập quán vùng miền qua giai điệu, tiết tấu, động tác múa, trang phục,… Trẻ tiếp xúc hoạt động với dân ca hình thành trẻ tình yêu quê hương đất nước sâu đậm b/ Hình thành phát triển nhân cách dân tộc cho trẻ Âm nhạc ăn tinh thần trẻ, thiếu trẻ “những hoa khô héo” Những nhà nghiên cứu âm nhạc giúp trẻ thoải mái, học tập hoạt động tốt, trí nhớ phát triển, trí tưởng tưởng ngày phong phú Những âm có tổ chức chặt chẽ âm nhạc giúp phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ… M Gorki nhận xét: “Âm nhạc có tác động kì diệu đến tân đáy lòng, khám phá phẩm chất cao quí người Chính vậy, người lớn cần đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ sớm tốt” Âm nhạc quan trọng âm nhạc dân tộc quan trọng trẻ Những hay, đẹp, nét đặc sắc dân tộc từ đời sang đời khác, làm cho điệu dân ca tác động nhiều hệ, hun đúc cho trẻ tâm hồn Việt Giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách cách toàn diện c/ Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Tạo điều kiện cho trẻ có đời sống âm nhạc phong phú, nâng cao kỹ âm nhạc cho trẻ, hát múa nhuần nhuyễn hát, đặc biệt dân ca 3/ Lịch sử đề tài Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu vai trò âm nhạc trẻ mầm non, tác động âm nhạc đói với hình thành phát triển nhân cách trẻ Ở Việt Nam có số nhà sư phạm nghiên cứu đưa dân ca vào chương trình giáo dục phổ cập Ví dụ: Trong chương trình tiểu học có “Inh lả ơi” (Dân ca Thái), “Hát mừng” (Dân ca Hrê), “Màu xanh quê hương” (Dân ca Kh’mer) Đối với chương trinh giáo dục mầm non trọng cho trẻ làm quen dân ca qua hình thức nghe cô hát 1993 – 1996 Vụ giáo dục Mầm Non thực chuyên đề giáo dục âm nhạc Việc lựa chọn dạy dân ca cho trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo vấn đề mẻ Một số tài liệu mà tiếp cận: Luận văn tốt nghiệp đại học Phan Đông Phương “Bước đầu dạy hát đồng dao phổ nhạc Phạm Tuyên” cho trẻ 4-5 tuổi Gần luận án thạc sĩ Phạm Thị Hòa “Nghiên cứu âm nhạc trẻ tuổi Mẫu giáo” công trình nghiên cứu chương trình “Tính giáo dục truyền thống thông qua hoạt động âm nhạc” Tác giả sưu tâm phân tích số dân ca đảm bảo tính vừa sức Mỗi loại đề tài đề cập đến khía cạnh khác trình nghiên cứu âm nhạc, gây cho hứng thú Chính từ đầu năm học, thử lồng ghép số dân ca vào chủ điểm Tôi nhận thấy trẻ đặc biệt hứng thú với hát dân ca Trẻ hát say mê thuộc nhanh hát Và cho biểu diễn múa minh họa trẻ say mê thích thú hơn, trẻ biểu diễn diễn viên thực thụ Tôi mong rằng, “Mang dân ca đến gần với trẻ” giúp trẻ phát triển toàn diện 4/ Phạm vi đề tài Mỗi dân ca có nét đặc sắc riêng, giai điệu, tiết tấu dân ca thể tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, sống, tình cảm nhân dân Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng miền rõ rệt Mỗi miền loại dân ca riêng mà hát lên người ta nhận dân ca miền Điều tạo nên nét đặc sắc dân ca Việt Nam Dân ca Nam với lí Lí khỉ, Lí bông, Lí khế,… nhẹ nhàng vào lòng người với sản vật trú phú Nam Dân ca Bắc vui vẻ, hóm hỉnh thể sống lao động vật vả người nông dân Bắc bộ: Cái Bống, Bà Còng,… Dân ca Trung sâu lắng trữ tình Mỗi miền lại thể động tác, trang phục riêng khác Đó nét đẹp người Việt Nam Vì chọn đề tài “Mang dân ca đến gần với trẻ” sưu tầm hát dân ca phù hợp với trẻ để trẻ hát, múa, trải nghiệm lớn lên dân ca dân tộc Đặc biệt dân ca phải lồng ghép vào số chủ điểm chương trình giáo dục Mầm non Ví dụ: Chủ điểm nghề nghiệp: Tập tầm vông, Rềnh rềnh ràng ràng… Chủ điểm động vật: Lý chim sáo, Lý khỉ, Câu ếch… Chủ điểm thực vật: Bầu bí, Lý bông,… Chủ điểm gia đình: Cái Bống, Bà Còng chợ,… Chủ điểm quê hương: Cò lả, Inh lả ơi,… PHẦN NỘI DUNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM I/ THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 03/10/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan